Luận văn Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai

MỞ ĐẦU. 1

Chương 1 . 8

CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

CHO LAO ĐỘNG HưỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP. 8

1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài . 8

1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động hưởng

trợ cấp thất nghiệp. 8

1.1.2. Khái niệm tổ chức quản lý và xã hội hóa hợp tác quốc tế . 17

1.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động

hưởng trợ cấp thất nghiệp. 18

1.3. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giải quyết việc

làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp. 21

1.3.1. Đặc điểm giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp. . 21

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho

lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp. 22

1.4. Chủ thể và nội dung quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động

hưởng trợ cấp thất nghiệp. 29

1.4.1. Chủ thể quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ

câp thất nghiệp. . 29

1.4.2. Nội dung quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ

cấp thất nghiệp. . 30

1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động hưởng

trợ cấp thất nghiệp. 36

1.5.1. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc. 36

1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thái nguyên. 37

1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai . 39

pdf126 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành phố Lào Cai chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng dân số tỉnh với 110.218 ngƣời, chiếm 16,34%, trong đó dân số phân bố tại phƣờng Kim Tân là đông nhất với 17.75 ngƣời, chiếm 15,85% dân số thành phố Lào Cai. Nhƣ vậy, có thể thấy tình hình dân số phân bổ chủ yếu tại các huyện, nên đa phần là lao động nông thôn vì tại các huyện của tỉnh Lào Cai phần lớn là phát triển kinh tế nông nghiệp hơn là kinh tế phi nông nghiệp. Vì vậy, việc giải quyết lao động thất nghiệp của tỉnh cũng sẽ tập trung vào giải quyết việc làm cho ngƣời dân khu vực nông thôn. Với các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội nêu trên Lào Cai có những thời cơ và thách thức để phát triển như sau: Về thời cơ (Thế mạnh của tỉnh) để phát triển là: (i) Là một tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản có trên 35 loại khoáng sản khác nhau nằm ở 150 điểm mỏ có giá trị công nghiệp, nhiều loại khoáng sản, có chất lƣợng, trữ lƣợng hàng đầu ở Việt Nam nhƣ: Apatít (2,1 tỷ tấn), sắt (180 triệu tấn), đồng (1,5 triệu tấn đồng kim loại), thuỷ điện (hơn 1.000 MW)...; (ii) Có lợi thế về thƣơng mại, cửa khẩu phát triển sang thị trƣờng Tây Nam (Trung Quốc). Là "cầu nối" trên Hành lang kinh tế Côn Minh (Trung Quốc) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; (iii) Có tài nguyên về du lịch phong phú, đặc sắc với các địa danh Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xátgắn giữa cảnh quan thiên nhiên với bản sắc văn hóa của 25 dân tộc anh em; (iv) Khí hậu, thổ nhƣỡng phù hợp cho việc phát triển các loại cây trồng (ôn đới), vật nuôi có giá trị cao Khó khăn, thách thức của Lào Cai: Địa hình chia cắt, thời tiết diễn biến bất thƣờng, thiên tai xảy ra hằng năm; Hạ tầng khu vực nông thôn yếu kém, nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc hạn hẹp (thu ngân sách trên địa bàn chỉ đảm bảo cân đối đƣợc khoảng trên 30%); Nguồn nhân lực thiếu về số lƣợng và yếu kém về chất lƣợng; Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo còn rất cao so với các tỉnh trong khu vực, điều kiện sống của nhân dân vùng đồng bào dân tộc còn nhiều 47 khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, còn nhiều tập quán lạc hậu trong nhân dân; An ninh trật tự, an toàn xã hội còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Với các đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên, khí hậu của tỉnh Lào Cai cũng là những yếu tố ảnh hƣởng, tác động rất lớn đến giải quyết việc làm và quản lý nhà nƣớc về giải quyết việc làm cho lao động hƣởng TCTN. 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng về giải quyết việc làm cho lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp 2.1.2.1. Cơ chế, thể chế chính sách Cơ chế chính sách giải quyết việc làm của Nhà nƣớc, của Lào Cai là nhân tố ảnh hƣởng đến vấn giải quyết việc làm cho lao động đang hƣởng TCTN tỉnh Lào Cai. Nội dung chính sách xác định đối tƣợng, chế độ, tiêu chí, điều kiện tham gia,tùy từng hoạt động hỗ trợ mà có các chế độ về quyền lợi, mức hƣởng và đƣa ra những điều kiện ràng buộc cho các đối tƣợng tham gia. Có thể nói, các chính sách nhằm giúp đỡ cho ngƣời lao động đang hƣởng TCTN của Chính phủ, của tỉnh Lào Cai là yếu tố quyết định thành công trong hoạt động giải quyết việc làm cho lao động đang hƣởng TCTN. Mục tiêu, nội dung của chính sách đƣa ra áp dụng vào đúng đối tƣợng, cần trợ giúp hay không, nếu chính sách đƣa ra không đúng với mục tiêu, mục đích thì không giải quyết đƣợc việc làm cho ngƣời lao động mà còn ảnh hƣởng đến mục tiêu giải quyết việc làm, làm chậm lại quá trình giải quyết việc làm cho lao động đang hƣởng TCTN.Nhƣ chính sách BHTN, do làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, triển khai kịp thời chính sách bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh, số đơn vị, doanh nghiệp tham gia bảo hiểm thất nghiệp tăng mạnh từ 942 đơn vị tham gia năm 2013 lên 1663 đơn vị tham gia (tính đến tháng 10/2017). Có sự phối hợp thƣờng xuyên giữa các cơ quan chuyên môn trong việc giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp đƣợc đảm bảo, kịp thời. Tổ chức chi trả trợ cấp thất nghiệp đúng chế độ, in và cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động đúng quy định. 2.1.2.2. Tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên, văn hóa phong tục tập quản, tôn giáo tín ngưỡng. Với các đặc điểm về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng điều kiện tự nhiên, kinh 48 tế - xã hội, văn hóa phong tục tập quán, tôn giáo tín ngƣỡng nêu trên ảnh hƣởng lớn đến giải quyết việc làm cho ngƣời lao động tỉnh Lào Cai. Với thế mạnh (i) Là một tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản có trên 35 loại khoáng sản khác nhau nằm ở 150 điểm mỏ có giá trị công nghiệp, nhiều loại khoáng sản, có chất lƣợng, trữ lƣợng hàng đầu ở Việt Nam nhƣ: Apatít (2,1 tỷ tấn), sắt (180 triệu tấn), đồng (1,5 triệu tấn đồng kim loại), thuỷ điện (hơn 1.000 MW)...; (ii) Có lợi thế về thƣơng mại, cửa khẩu phát triển sang thị trƣờng Tây Nam (Trung Quốc). Là "cầu nối" trên Hành lang kinh tế Côn Minh (Trung Quốc) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; (iii) Có tài nguyên về du lịch phong phú, đặc sắc với các địa danh Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xátgắn giữa cảnh quan thiên nhiên với bản sắc văn hóa của 25 dân tộc anh em; (iv) Khí hậu, thổ nhƣỡng phù hợp cho việc phát triển các loại cây trồng (ôn đới), vật nuôi có giá trị cao Tuy nhiên, có nhiều khó khăn, thách thức của Lào Cai nhƣ: Địa hình chia cắt, thời tiết diễn biến bất thƣờng, thiên tai xảy ra hằng năm; Hạ tầng khu vực nông thôn yếu kém, nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc hạn hẹp (thu ngân sách trên địa bàn chỉ đảm bảo cân đối đƣợc khoảng trên 30%); Nguồn nhân lực thiếu về số lƣợng và yếu kém về chất lƣợng; Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo còn rất cao so với các tỉnh trong khu vực, điều kiện sống của nhân dân vùng đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, còn nhiều tập quán lạc hậu trong nhân dân; An ninh trật tự, an toàn xã hội còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Bên cạnh đó, với các đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên, khí hậu của tỉnh Lào Cai cũng là những yếu tố ảnh hƣởng, tác động rất lớn đến giải quyết việc làm và quản lý nhà nƣớc về giải quyết việc làm cho lao động hƣởng TCTN. 2.2. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động thất nghiệp tại tỉnh Lào Cai 2.2.1. Khái quát về GQVL cho người lao động hưởng TCTN 2.2.1.1. Lao động tỉnh Lào Cai trong những năm qua. - Quy mô, cơ cấu lao động tỉnh Lào Cai 49 Lào Cai có 25 dân tộc anh em, trong đó ngƣời dân tộc thiểu số chiếm 64%, dân số năm 2016 đạt 674.530 ngƣời, trong đó khu vực nông thôn 519.388 ngƣời (chiếm 77%), khu vực thành thị 155.142 ngƣời (chiếm 23%); lao động trong độ tuổi 467.382 ngƣời (chiếm 69,29% dân số), tăng 47.234 lao động so với năm 2012 (bình quân mỗi năm tăng 9.449 ngƣời), số lao động tham gia hoạt động kinh tế 407.447 ngƣời, trong đó lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp 281.138 lao động, chiếm 69%, giảm 3,2% so với năm 2012; lao động lĩnh vực công nghiệp xây dựng 71.500 lao động, chiếm 10,6%, tăng 1,9% so với năm 2012; lao động lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ 82.915 lao động, chiếm 20,35%, tăng 1,13% so với năm 2010. Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2012 – 2016 đạt 14%, tỷ trong cơ cấu kinh tế năm 2016, lĩnh vực Nông lâm nghiệp thủy sản chiếm 17%, thƣơng mại - dịch vụ chiếm 38%, công nghiệp – xây dựng chiếm 45%. - Chất lƣợng lao động tỉnh Lào Cai. Chất lƣợng lao động của Tỉnh Lào Cai đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.2: Trình độ lao động tỉnh Lào Cai năm 2016 Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tổng 674.530 100 Trình độ văn hóa 674.530 100,00 Tốt nghiệp phổ thông trung học 176.187 26,12 Tốt nghiệp trung học cơ sở 338.479 50,18 Tốt nghiệp tiểu học 91.938 13,63 Chƣa tốt nghiệp tiểu học và chƣa biết chữ 67.925 10,07 Trình độ kỹ thuật 674.530 100,00 LĐ phổ thông, chƣa qua đào tạo 520.198 77,12 Công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ 75.008 11,12 Trung cấp 48.027 7,12 Cao đẳng, đại học 31.298 4,64 (Nguồn: Điều tra hàng năm Cục thống kê tỉnh Lào Cai 2016) 50 Theo thông tin từ tổng cục thống kê tỉnh Lào Cai có thể thấy trình độ lao động của tỉnh còn khá hạn chế: Xét theo trình độ văn hóa thì số lao động đã tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm tỷ trọng còn thấp 26,12%, có hơn 50,18% lao động đã tốt nghiệp trung học cơ sở, số còn lại là tốt nghiệp tiểu học chiếm 12,63%, và chƣa biết chữ chiếm 10,07%. Thể hiện qua biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.1: Lao động tỉnh Lào Cai theo trình độ văn hóa (Nguồn: Điều tra hàng năm Cục thống kê tỉnh Lào Cai 2016) Xét về trình độ chuyên môn thì số lao động phổ thông, chƣa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lao động của tỉnh với 77,12% tổng lao động, Công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ chiếm 11,12% và trình độ trên trung cấp chiếm tỷ trọng nhỏ, thể hiện qua biểu đồ 2.2: 51 Biểu đồ 2.2: Lao động tỉnh Lào Cai theo trình độ chuyên môn (Nguồn: Điều tra hàng năm Cục thống kê tỉnh Lào Cai 2016) Nhƣ vậy có thể thấy trình độ chuyên môn của lao động tỉnh Lào Cai chủ yếu chƣa qua đào tạo, đây cũng là một trong những yếu tố làm tăng tỷ lệ lao động thất nghiệp của tỉnh trong những năm qua. 2.2.1.2. Lao động thất nghiệp và lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tại tỉnh Lào Cai Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động tỉnh Lào Cai năm 2016 Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tổng dân số 674.530 100 Lao động trong độ tuổi lao động 414.520 61,45 Lao động ngoài độ tuổi lao động 260.010 38,55 (Nguồn: Điều tra hàng năm Cục thống kê tỉnh Lào Cai 2016) Qua bảng 2.3 ta thấy: Tổng số lao động của tỉnh Lào Cai trong độ tuổi lao động chiếm hơn nửa số lao động tỉnh, cụ thể chiếm 61,45% tổng lao động, trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động của tỉnh là 18,16%, một tỷ lệ khá cao, thể hiện qua bảng 2.4: 52 Bảng 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động tỉnh Lào Cai năm 2016 Chỉ tiêu Thành thị Nông thôn Cả tỉnh 1. Số lao động trong độ tuổi lao động 66.723 347.797 414.520 1.1. Số ngƣời có việc làm 63.728 275.515 339.243 Đủ việc làm 54.245 226.391 28.0636 Tỷ lệ đủ việc làm (%) 85,12 82,17 Thiếu việc làm 9.482 49.124 58.607 Tỷ lệ thiếu việc làm (%) 14,88 17,83 1.2. Số ngƣời không có việc làm 2.995 72.282 75.277 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 0,039 96,02 18,16 (Nguồn: Điều tra hàng năm Cục Thống kê tỉnh Lào Cai 2016) Trong số lao động thất nghiệp của tỉnh thì có tới 96,02% thất nghiệp tại khu vực nông thôn, còn lại là tại thành phố. Vì vậy vấn đề thất nghiệp là điểm đáng báo động của tỉnh Lào Cai nhất là lao động thuộc khu vực nông thôn. Riêng lao động có việc làm thì có 85,12% tỷ lệ đủ việc làm ở thành thị và 82,17% đủ việc làm ở nông thôn, còn lại là thiếu việc làm (17,83%). Nhƣ vậy có thể thấy đối với những lao động có việc làm nhƣng vấn đề giải quyết tạo việc làm cho lao động của tỉnh cũng chƣa đƣợc chú trọng. Lao động nông thôn tỉnh Lào Cai chủ yếu làm việc ở ngành nông - lâm - thủy sản. Một điều rất rõ ràng là phát triển nông nghiệp của nƣớc ta đang gặp phải những hạn chế đòi hỏi phải có những biện pháp rất tích cực mới có thể khắc phục đƣợc là đất đai hạn hẹp, manh mún, dƣ thừa lao động, năng suất lao động thấp, sản xuất nhỏ lẻ và Lào Cai cũng không ngoại lệ, vì vậy nông nghiệp tỉnh chƣa đủ tiềm lực để giải quyết tình trạng thất nghiệp cho lao động tại tỉnh lào Cai. Vấn đề giải quyết việc làm cho các lao động thất nghiệp tại Lào Cai đang là bài toán khó đối với các cấp chính quyền trong tỉnh, nhất là bố trí việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo. 6.000 trƣờng hợp sinh viên sau tốt nghiệp 53 không xin đƣợc việc làm tại Lào Cai hiện nay ngoài nguyên nhân định hƣớng, lựa chọn ngành học thiếu phù hợp với thực tế của bản thân cũng nhƣ gia đình ngƣời học; vai trò tuyên truyền, thông tin về lao động, việc làm trên toàn tỉnh cũng chƣa đƣợc phát huy thỏa đáng; thêm vào đó, thị trƣờng lao động cả trong và ngoài nhà nƣớc tại Lào Cai đang ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn đối với lao động đầu vào. Đất nƣớc đang trong thời kỳ hội nhập, thị trƣờng lao động cũng sẽ chọn lọc và đào thải lao động một cách tự nhiên, chúng ta sẽ phải chấp nhận thực tế rằng không phải cứ tốt nghiệp ra là có thể xin đƣợc việc làm đúng với ngành học, ngƣời lao động thậm chí luôn phải học tập và thay đổi mình vì vị trí việc làm cũng biến động theo thị hiếu của thị trƣờng lao động. Ngoài ra, kết quả điều tra mới đây của Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Lào Cai cho biết: 3,45% lao động trong độ tuổi lao động nhất là thanh niên không có việc làm ổn định. Ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ lao động bị thất nghiệp thời vụ còn cao. Cứ 10 lao động thì có tới 7 lao động chủ yếu là thanh niên không có việc làm trong thời điểm nông nhàn. Đây là một trong những nguyên nhân kìm hãm tốc độ xóa đói, giảm nghèo của các địa phƣơng, nhất là ở một số xã vùng sâu, vùng xa của các huyện Bảo Thắng, Si Ma Cai, Mƣờng Khƣơng, Bát Xát, Bảo Yên và Văn Bàn. Ở khu vực thành phố, thị trấn, giải quyết việc làm cho lao động tuy thuận lợi hơn nhƣng cũng đã đặt ra thách thức rất lớn cho các cấp, ngành chức năng. Còn ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tình trạng này còn đáng ngại hơn nhiều. Nghèo đói do trình độ kiến thức thấp, không có công ăn việc làm ổn định là nguyên nhân chính đƣa đẩy lao động đặc biệt là thanh niên sa đà vào các tệ nạn xã hội. 54 Bảng 2.5: Tình hình lao động hƣởng trợ cấp thất nghiệp tỉnh Lào Cai TT Nội dung 2012 2013 2014 2015 2016 1 Số ngƣời đăng ký hƣởng TCTN 452 473 614 763 842 2 Số ngƣời đƣợc hƣởng TCTN 436 443 595 700 896 3 Số ngƣời đƣợc hƣởng TCTN Nam < 24 tuổi 17 24 34 32 37 25-40 tuổi 136 167 229 247 393 > 40 tuổi 62 53 75 69 135 Nữ < 24 tuổi 27 29 43 50 92 25-40 tuổi 142 142 166 153 268 > 40 tuổi 52 28 48 49 71 (Nguồn: Phòng Bảo hiểm thất nghiệp – Trung tâm Dịch vụ việc làm Lào Cai) so với năm 2012. Năm 2014 lƣợng lao động thất nghiệp tăng mạnh từ 473 ngƣời năm 2013 tăng 614 ngƣời, lao động thất nghiệp tăng 29,81% tƣơng ứng với (141 ngƣời), đến năm 2015 và 2016 tỷ lệ lao động tăng đột biến từ 763 năm 2015 lên 842 ngƣời năm 2016 tăng 10,35% (tƣơng ứng với 79 ngƣời). Thông qua bảng số liệu 2.5 ta thấy: Năm 2012, lực lƣợng lao động dƣới 24 tuổi trở xuống chiếm 10,09% trong tổng số lao động đƣợc hƣởng TCTN; lực lƣợng lao động từ 25 – 40 tuổi chiếm tỷ lệ 63,76% trong tổng số lao động đƣợc hƣởng TCTN, năm 2013 và các năm tiếp theo số lao động đƣợc hƣởng TCTN ở độ tuổi lao động từ 24 - 40 tuổi luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất, trong khoảng từ 57% đến 73,7% tổng số lao động đƣợc hƣởng TCTN. Có thể nói, đây là lực lƣợng lao động trẻ có tỷ lệ thất nghiệp lớn nhất trong số lao động đƣợc hƣởng TCTN. 55 Bảng 2.6: Số ngƣời chấm dứt hƣởng trợ cấp thất nghiệp Nội dung 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng Số ngƣời chấm dứt hƣởng trợ cấp thất nghiệp (ngƣời) Trong đó: 292 448 517 695 826 Hết thời gian hưởng 259 423 449 672 808 Có việc làm 33 25 59 18 10 Không thông báo tìm kiếm VL trong 03 tháng liên tục 1 0 Bị xử phạt vi phạm hành chính về bảo hiểm thất nghiệp 0 Khác 9 4 8 (Nguồn: Phòng Bảo hiểm thất nghiệp – Trung tâm Dịch vụ việc làm Lào Cai) Qua bảng 2.6 ta thấy: Tổng số ngƣời chấm dứt hƣởng TCTN có xu hƣớng tăng giai đoan 2012 – 2016; tỷ trọng số ngƣời chấm dứt hƣởng TCTN trong tổng số ngƣời hƣởng TCTN có xu hƣớng tăng lên, từ 66,97% vào năm 2012 và 101,13%, 86,89%, 99,29%, 92,19% vào các năm 2013, 2014, 2015, 2016. Trong đó chủ yếu là số ngƣời hết thời gian hƣởng TCTN, tỷ trọng số ngƣời hết thời gian hƣởng TCTN trong tổng số ngƣời chấm dứt hƣởng TCTN rất cao, chiếm tỷ lệ 88,70%, 94,42%, 86,85%, 96,69% và 97,82% vào các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016. Ngoài ra, số ngƣời có việc làm có xu hƣớng ngày càng giảm cả về số lƣợng và tỷ trọng. Năm 2012 có 33 ngƣời, chiếm 11,30%; năm 2013 giảm còn 25 ngƣời, chiếm 5,58%; năm 2014 tăng lên 59 ngƣời, chiếm 11,41%; năm 2013 giảm xuống còn 18 ngƣời, chiếm 2,59%; năm 2016 tiếp tục giảm còn 10 ngƣời, chiếm 1,21%; 56 Nhƣ vậy, số ngƣời chấm dứt hƣởng TCTN không phải do tìm đƣợc việc làm mà chủ yếu là do hết thời gian hƣởng TCTN, cho thấy vấn đề giải quyết việc làm cho lao động hƣởng TCTN rất khó khăn. 2.2.2. Kết quả GQVL cho lao động hưởng TCTN tại tỉnh Lào Cai 2.2.2.1. Kết quả giải quyết việc làm Kết quả giải quyết việc làm cho lao động tỉnh Lào Cai những năm qua đƣợc thể hiện ở bảng 2.7. Bảng 2.7: Kết quả giải quyết việc làm tỉnh Lào Cai 2014-2016 STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả 2014 2015 2016 1 Số lao động đƣợc giải quyết việc làm Ngƣời 23.141 22.154 24.625 2 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị % 8,45 8,69 7,84 3 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn % 76,34 72,5 73,18 (Nguồn: Điều tra hàng năm Cục thống kê tỉnh Lào Cai 2016) Với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, đoàn thể trong 3 năm 2004 - 2016 đã giải quyết việc làm trong 3 năm là 69.920 lao động, trong đó lao động nông thôn là 64.132 lao động, đáp dứng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn là hơn 70%, cụ thể: - Tuyển vào các cơ quan đoàn thể, đảng: 1.230 lao động; - Các doanh nghiệp nhà nƣớc: 1.728 lao động; - Giải quyết việc làm cho của các dự án nhỏ thu hút 45.000 lao động; - Chuyển đi vùng kinh tế mới, cung ứng lao động cho tỉnh ngoài: 2.400 lao động; - Số lao động còn lại, đƣợc tỉnh giải quyết hỗ trợ các chƣơng trình tín dụng ngân hàng cho vay vốn và tạo việc làm với số lƣợng 19.562 lao động. Nhƣ vậy, bình quân mỗi năm tỉnh Lào Cai giải quyết đƣợc 23.307 việc làm cho lao động, so với con số lao động thất nghiệp hiện nay của tỉnh 75.277 lao động thì con số này chỉ giải quyết đƣợc 30,09% lao động thất nghiệp. Vì vậy, tỉnh 57 cần có những giải pháp thiết thực hơn nữa để giải quyết số lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới nhất là lao động tại khu vực nông thôn. Trong những năm qua công tác đào tạo nghề và giải quyết vệc làm trên địa bàn đã đƣợc Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm chỉ đạo sát sao; các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp tích cực tham gia thực hiện nên chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh từng bƣớc đƣợc nâng lên rõ rệt. Đến nay, hệ thống mạng lƣới cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn từng bƣớc đƣợc kiện toàn, mở rộng cả về quy mô, chất lƣợng và năng lực đào tạo. Trên địa bàn tỉnh hiện có 43 trƣờng, trung tâm, cơ sở giáo dục đào tạo nghề. Giai đoạn 2011 – 2016 đã tổ chức, tuyển sinh và đào tạo nghề cho hơn 79.000 ngƣời (đạt 102% kế hoạch). Các trƣờng, trung tâm chủ yếu tập trung đào tạo nghề trong 6 lĩnh vực: Ngành khai thác mỏ với 6 nhóm nghề; ngành xây dựng với 3 nhóm nghề; ngành thƣơng mại, dịch vụ và du lịch với 12 nhóm nghề; ngành kỹ thuật sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp với 7 nhóm nghề; ngành thuỷ điện với và lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng đều có 2 nhóm nghề. Đặc biệt, Lào Cai đã thực hiện tốt mô hình liên kết 3 Nhà: Nhà nƣớc - Nhà trƣờng và Nhà doanh nghiệp; tăng cƣờng công tác liên doanh, liên kết đào tạo theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn tỉnh với trên 20.500 lao động đƣợc liên kết giữa các trƣờng trong và ngoài tỉnh, trên 4.500 lao động đƣợc liên kết đào tạo giữa các trƣờng với doanh nghiệp. Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt trên 75%; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh tăng từ 27,8% năm 2010, lên 45,32% năm 2016. Giai đoạn 2011 - 2016 đã giải quyết việc làm cho trên 69.000 lao động; trong đó lao động là ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc tạo việc làm mới là 34.040, chiếm 49,3% trên tổng số lao động đƣợc tạo việc làm mới; 6.631 lao động bị thu hồi đất nông nghiệp đƣợc tạo việc làm mới. Kết quả công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm đã góp phần tích cực, từng bƣớc nâng cao đời 58 sống cho ngƣời lao động (nhất là lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số, lao động vùng nông thôn và lao động trong vùng giải phóng mặt bằng), góp phần ổn định chính trị trên địa bàn tỉnh. Đối với tỉnh Lào Cai, mặc dù nguồn ngân sách của tỉnh còn nhiều khó khăn, xong cùng với sự hỗ trợ của Trung ƣơng, hằng năm tỉnh đã trích một phần kinh phí từ nguồn ngân sách địa phƣơng bổ sung cho công tác đào tạo nghề và Quỹ vay vốn tạo việc làm (giai đoạn 2013 - 2016 ngân sách tỉnh đã cấp trên 18 tỷ đồng cho Quỹ vay vốn tạo việc làm); ban hành cơ chế, chính sách học nghề và tạo việc làm; giao chỉ tiêu học nghề và vay vốn tạo việc làm cho các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể triển khai thực hiện, do vậy đã đáp ứng cơ bản nhu cầu về lao động, việc làm cho các doanh nghiệp và ngƣời lao động, tạo ra nhiều mô hình học nghề, vay vốn làm ăn có hiệu quả. 2.2.2.2. Hiệu quả hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm Đối với công tác tƣ vấn giới thiệu việc làm (TVGTVL) cho lao động đang hƣởng TCTN trên địa bàn tỉnh: Trung tâm cần xây dựng kế hoạch, quy trình tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho lao động đang hƣởng TCTN trên địa bàn tỉnh. Từ khi thực hiện chính sách HT GQVL cho lao động thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Trung tâm mới chỉ chú trọng tới khâu giải quyết TCTN cho lao động, chƣa chú trọng tới khâu HT GQVL cho lao động này, chính vì thế, để hoạt động hỗ trợ đạt kết quả cao, cần phải xây dựng kế hoạch, nội dung, quy trình thực thiện cụ thể rõ ràng, có mục tiêu, có chiến lƣợc, có kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm đƣa hoạt động HT GQVL để từ đó mới đạt đƣợc hiệu quả trong công tác này. Dựa trên số liệu tổng hợp về nhu cầu HT GQVL của ngƣời lao động trong quá trình điều tra nhu cầu của ngƣời lao động, lấy đó làm căn cứ để xây dựng kế hoạch TVGTVL . Xây dựng quy trình thực hiện nhằm để phân công nhiệm vụ rõ ràng của các bộ phận, phòng ban, và sự phối kết hợp của các bộ phận để thực hiện công tác TVGTVL đạt hiệu quả cao, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho ai, và ngƣời lao động sẽ nắm rõ đƣợc các bƣớc thực hiện khi đến Trung tâm TVGTVL. 59 Nội dung tư vấn, giới thiệu việc làm cần phải đƣợc điều chỉnh, mở rộng và phong phú hơn từ đó mới thu hút sự quan tâm và chú ý của nhóm đối tƣợng lao động này. Từ trƣớc tới nay, Trung tâm mới chỉ đang thực hiện có nội dung giới thiệu việc làm cho các doanh nghiệp cần tuyển dụng. Với các nội dung này, ngƣời lao động đã không còn mặn mà với cách tƣ vấn này, vì thông tin tuyển dụng lao động đƣợc lan truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, thậm chí có những doanh nghiệp đƣa thông báo tuyển dụng ngay trên đơn vị mình, ngƣời lao động dễ dàng tiếp cận đƣợc với thông tin tuyển dụng, để hỗ trợ cho lao động cũng nhƣ thu hút đƣợc lao động tham gia công tác tƣ vấn, giới thiệu việc làm. Trung tâm cần phải thay đổi nội dung của trƣơng trình tƣ vấn nhƣ: Ngoài những nội dung về thông tin doanh nghiệp, Trung tâm cần xây dựng thêm nội dung về tƣ vấn hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp, cách thức lập nghiệp, và cách thức tự tạo việc làm, cách thức tổ chức quản lý hoạt động sản xuất cá nhân, hộ gia đình, cho chính bản thân ngƣời lao động. Song song với các định hƣớng nghề nghiệp, cần đẩy mạnh công tác tƣ vấn về Luật lao động, Luật việc làm để ngƣời lao động lắm bắt đƣợc các thông tin quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia lao động (các thông tin về quy định Hợp đồng lao động, các chế độ về phúc lợi xã hội, tiền lƣơng, BHXH, BHTN). Nội dung tƣ vấn, giới thiệu việc làm rất quan trọng, nó là yếu tố giúp cho ngƣời lao động có cơ hội tìm kiếm đƣợc việc làm, lựa chọn đƣợc nghề nghiệp, giúp cho ngƣời lao động sẽ định hƣớng đƣợc phƣơng thức tìm kiếm việc làm. Chính vì thế mà cần phải thay đổi nội dung TVGTVL cho phù hợp với nhu cầu cũng nhƣ mong muốn hiểu biết của ngƣời lao động, có nhƣ thế mới thu hút đƣợc sự quan tâm và chú ý của ngƣời lao động. Thay đổi cách thức TVGTVL tạo ra môi trƣờng tiếp nhận thông tin rộng rãi hơn, kích thích tinh thần trao đổi, thảo luận, thắc mắc, giải thích các vấn đề liên quan đến công tác HT GQVL cho lao động. Từ trƣớc tới nay với cách thức tƣ vấn riêng cho từng đối tƣợng lao động, và khi có ngƣời lao động có nhu cầu cần tƣ vấn, thì bộ phận TVGTVL sẽ tƣ vấn 60 riêng cho từng ngƣời, nhƣng đối với lao động đang hƣởng TCTN, Trung tâm là cơ quan quản lý về đối tƣợng trong thời gian hƣởng TCTN, Trung tâm chủ động bố trí sắp xếp đƣợc lao động tới Trung tâm theo yêu cầu cho nên, để tạo ra môi trƣờng trao đổi thông tin nghề nghiệp, thông tin việc làm, Trung tâm cần phân loại nhóm đối tƣợng sau đó bố trí tiến hành tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho một nhóm đối tƣợng có cùng trình độ, cùng chuyên môn, ngành nghề. Tạo ra một buổi tƣ vấn việc làm tập thể để ngƣời lao động có nhiều ngƣời cùng đƣa ra các suy nghĩ, tƣ tƣởng các ý kiến, và cùng bàn luận tự trao đổi thông tin với nhau, tham khảo ý kiến của nhau, cũng nhƣ bàn luận về các vấn đề việc làm có liên quan từ đó đƣa ra đƣợc các quyết định cho bản thân ngƣời lao động, và với biện pháp này mới thu hút đƣợc ngƣời lao động tham gia tƣ vấn, giới thiệu việc làm. 2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về giải quyết việc làm cho lao động hƣởng trợ cấp thất nghiệp tại tỉnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_giai_quyet_viec_lam_cho_lao_don.pdf
Tài liệu liên quan