Luận văn Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Xí nghiệp may Việt Long

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU

Chương 1: TỔNG QUAN

I. Khái niệm về cung cấp điện. 1

II. Tổng quan về Xí nghiệp may VIỆT LONG. 2

Chương 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI

I. Khái niệm. 6

II. Các đại lượng cơ bản. 6

III. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. 9

IV. Tính toán phụ tải. 15

Chương 3: CHỌN MBA, MÁY PHÁT VÀ THIẾT BỊ BÙ

I. Khái niệm. 28

II. Tính toán và chọn MBA , máy phát và thiết bị bù . 31

Chương 4: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

VÀ LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

I. Khái niệm. 37

II. Tính toán và lựa chọn các thiết bị điện . 42

Chương 5: KIỂM TRA ĐỘ SỤT ÁP 66

I. Khái niệm. 66

II. Tính toán độ sụt áp bình thường. 66

III. Tính toán sụt áp mở máy. 69

Chương 6: NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT

A. Nối đất. 71

I. Khái niệm chung . 71

II. Các loại nối đất trong hệ thống điện. 71

III. Các dạng sô đồ nối đất. 72

IV. Các phương pháp tính toán điện trở nối đất . 75

V. Tính toán . 80

B. Chống sét:

I. Khái niệm . 86

II. Các yêu cầu chống sét đánh trực tiếp. 87

III. Phương pháp tính toán hệ thống chống sét . 87

IV. Thiết kế và tính toán hệ thống chống sét đánh . 92 trực tiếp vào nhà máy.

 

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2656 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Xí nghiệp may Việt Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải có kiến thức về điện sao cho đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật đặt ra với độ tin cậy cao ,hệ thống làm việc ổn định ,an toàn và có hiệu quả kinh tế cao nhất. * ĐỐI TƯỢNG CUNG CẤP ĐIỆN. Trong nền kinh tế và đời sống xã hội , tuỳ theo tầm quan trọng mà hộ tiêu thụ được cung cấp vời mức độ tin cậy khác nhau, ở đây ta chia làm 3 loại như sau: Hộ loại 1: Là những hộ tiêu thụ mà khi có sự cố ngừng cung cấp điện có thể gây nên những hậu quả nguy hiểm cho con người, thiệt hại lớn về king tế hoặc có ảnh hưởng không tốt về chính trị ….. Đối với hộ loại 1 cần cung cấp điện với độ tin câïy cao nhất. Hộ loại 2: Là những hộ tiêu thụ mà nếu ngừng cung cấp điện chỉ liên quan đến hàng loạt sản phẩm không sản xuất được ,gây thiệt hại về kinh tế. Để cung cấp điện cho hộ loại 2 ta có thể dùng phương án có hoặc không có nguồn dự phòng. Hộ loại này cho phép nhừng cung cấp điện trong thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay. Hộ loại 3: Là tất cả những hộ tiêu thụ ngoài loại 1 và 2 ,tức là những hộ cho phép có độ tin cậy thấp. Để cung cấp điện cho hộ loại 3, ta có thể dùng một nguồn điện hoặc đường dây một lộ. Trong đồ án mạng cung cấp điện này việc cung cấp điện được qui về hộ loại 2 , nghĩa là chúng ta dùng phương án có hoặc không có nguồn dự phòng . * . Những yêu cầu đối với một đồ án thiết kế cunh cấp điện : Trong qua trình thiết kế ta phải đảm bảo các yêu cầu sau: Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao Vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành hàng năm thấp. Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Đảm bảo chất lượng điện cung cấp ổn định. Bên cạnh các yêu cầu tối thiểu trên thì chúng ta còn thiết kế sao cho hệ thống đơn giản dễ vận hành ,dễ sử dụng. II. Tổng quan về Công Ty may Việt Long Công nghiệp là một lĩnh vực quan trong của nền kinh tế quốc dân và cũng là đối đượng tiêu thụ điện lớn nhất . Đối với các nhà máy , Xí nghiệp thì điện năng đóng một vai trò quan trong vào việc kinh doanh có hiệu quả hay không . Chất lượng điện xấu, mất điện thường xuyên sẽ gay thua lỗ bởi những ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm , giảm hiệu suất lao động . Ngày nay, nghành công nghiệp nhẹ nói chung, và nghành công nghiệp may mặc nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trong vào việc phát triển nền công nghiệp của nước ta. Tuy nhiên các xí nghiệp , công ty may được xây dựng ở nhiều qui mô khác nhau , từ qui mô địa phương tới qui mô trung ương . Chính vì vậy , cung đối hỏi những nhu cầu về việc cung cấp và sử dụng điện năng khác nhau . Để đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu công ty may Việt Long đã được ra đời . Công ty may Việt Long được xây dựng trên diện tích 45000 m và gồm nhiều phân xưỡng. Mỗi phân xưỡng đóng vai trò như một công đoạn trong quá trình sản xuất . Trong một phân đoạn xưỡng có nhiều thiết bị và các thiết bị này làm việc độc lập với nhau . Phạm vi điều chỉnh tốc độ của các thiết bị không lớn lắm , vì vậy chủ yếu dùng loại động cơ điện xoay chiều roto lồng sóc . Để tránh bụi bậm các động cơ này điều dùng kiểu kín. . Xí nghiệp may Việt Long được sếp vào hộ tiêu thụ điện loại 2 và được cung cấp điện từ một nguồn 22 KV và đặt thêm máy phát dự phòng nhằm đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao . Mạng phân phối trong xí nghiệp được dùng sơ đồ hình tia. Điện áp ở các phân xưỡng là điện áp xoay chiều 380/220 V , tần số 50 Hz. Sơ đồ khối qui trình công nghệ của xí nghiệp: Vải Cắt Thêu May Làm nút Giặt Ủi Thành phẩm Danh sách tên các thiết bị và thông số của các thiết bị trong các phân xưỡng như sau: Xưỡng cắt : Diện tích F = 30x30 = 900 m STT Tên thiết bị KH SL P(Kw) Cos K 1 tbị Tất cả tbị 1 Máy ép keo 1 2 10 20 0.75 0.4 2 Máy soi vải 2 1 8 8 0.7 0.4 3 Máy cắt tay 3 4 3.5 14 0.75 0.5 4 Máy cắt vòng 4 1 7.5 7.5 0.75 0.4 5 Bàn ủi nhiệt 5 9 2 18 0.76 0.45 6 Quạt thông gio 6 2 12 0.78 0.85 Tổng 23 79.5 Xưỡng thêu : Diện tích F = 50x30 = 1500 m STT Tên thiết bị KH SL P(Kw) Cos K 1 tbị Tất cả tbị 1 Máy thêu 14 dầu 1 5 12 60 0.75 0.55 2 Máy thêu 18 dầu 2 2 9 18 0.76 0.5 3 Máy nén khí 3 2 6 12 0.78 0.4 4 Máy thêu 4 dầu 5 2 5 10 0.76 0.5 5 Máy kiểm kim 4 1 5.5 5.5 0.7 0.4 6 Máy sang chỉ 6 1 3.5 3.5 0.68 0.4 7 Máy lạnh 7 1 13 13 0.7 0.75 Tổng 14 122 Xưỡng may : Diện tích F = 80x40 = 3200 m STT Tên thiết bị KH SL P(Kw) Cos K 1 tbị Tất cả tbị 1 Máy may 1 86 0.75 64.5 0.75 0.8 2 Máy đóng nut 2 3 3.5 10.5 0.72 0.6 3 Máy đánh bọ 3 2 6.5 13 0.7 0.5 4 Máy dập khoen 4 5 7.5 37.5 0.72 0.55 5 Máy thùa khuy 5 2 7 14 0.7 0.4 6 Máy đánh chỉ 6 1 6.5 6.5 0.76 0.65 7 Quạt thông gió 7 16 2 32 0.8 0.85 Tổng 115 178 Xưỡng giặt : Diện tích F = 50x30 = 1500 ( m) STT Tên thiết bị KH SL P(Kw) Cos K 1 tbị Tất cả tbị 1 Máy giặt 1 2 10 20 0.72 0.5 2 Máy vắt 2 1 12 12 0.7 0.4 3 Máy sấy 3 1 15 15 0.7 0.5 4 Quạt thông gió 4 5 2 10 0.8 0.85 Tổng 9 57 Xưỡng ủi : Diện tích F = 90x50 = 4500 (m) STT Tên thiết bị KH SL P(Kw) Cos K 1 tbị Tất cả tbị 1 Nồi hơi NB 36 C 1 7 12 84 0.7 0.4 2 Bàn hút chân không 2 20 14 28 0.75 0.5 3 Máy ép simpatex 3 2 14 28 0.72 0.4 4 Máy nén khí 4 2 6 12 0.78 0.4 5 Quạt thông gió 10 2 20 0.8 0.85 Tổng 41 172 Xưỡng nút : Diện tích F = 120x50 = 6000 (m) P K 0.5 Văn phòng : Diện tích F = 50x30 = 1500 (m) P K 0.4 Nhà kho : Diện tích F = 80x40 = 3200 (m) P K 0.4 Phòng bảo vệ và bãi xe: Diện tích F = 40x5 = 200 (m) P K 0.6 CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI I Khái niệm : Trong quá trình thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là ta phải xác định được phụ tải điện và nhu cầu điện năng của công trình đó . Tuy nhiên việc xác định phụ tải điện của một công trình ngoài việc dựa trên các phụ tải thực tế còn phải kể đến việc phát triển phụ tải điện của công trình trong tương lai . Do đó việc xác định phụ tải điện và nhu cầu điện là bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn . Trong phạm vi của đồ án này là chỉ trình bày các phương pháp dự báo phụ tải ngắn hạn . Tính toán phụ tải điện của một công trình và dự đoán khả năng phát triển phụ tải trong tương lai sẽ nhằm nâng cao hiệu quả trong việc lựa chọn các thiết bị điện : máy biến áp , dây dẫn , các thiết bị đóng cắt, bảo vệ …. Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : Công suất và số lượng của các thiết bị điện Chế độ vận hành của các thiết bị điện Qui trình công nghệ sản xuất Do vậy việc xác định phụ tải tính toán là một việc rất khó khăn và rất quan trong. Vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giãm tuổi thọ của các thiết bị, có khi dẩn đến nổ cháy và gay nguy hiểm . Ngược lại , nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn và gay lãng phí . Vì các tính chất quan trọng trong việc xác định phụ tải tính toán của các công trình nên đòi hỏi người thiết kế phải tính toán , xem xét và dự đoán mọi khía cạnh nhằm tìm ra được một phương án tối ưu nhất . Tuy nhiên , vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên trong thực tế thiết kế , ta chỉ có thể tính toán gần đúng trong phạm vi sai số cho phép . II Các đại lượng cơ bản : Công suất định mức : P P của một thiết bị tiêu thụ điện là công suất ghi trên nhãn hiệu máy hoặc trong lý lịch máy . Đối với động cơ thì P chính là công suất cơ trên trục cơ Công suất đặt : P P cũng chính là công suất đầu vào của động cơ . P Với Hiệu suất định mức của động cơ Với = 0.8 khá cao , nếu để tính toán đơn giãn ta có thể lấy P Phụ tải trung bình : ( Công suất , dòng điện ) Là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoãng thời gian nào đó . phụ tải trung bình của các nhóm hộ tiêu thụ điện năng cho phép ta căn cứ để đánh giá đúng giới hạn dươi của phụ tải tính toán . Phụ tải trung bình trong một khoãng thời gian t nào đó được xác định bởi biểu thức : P Q Phụ tải trung bình tính toán theo dòng điện : P Trong đó : U: Điện áp dây định mức của mạng điện Phụ tải cực đại: P Là trị số cực đại của phụ tải trung bình trong một khoãng thời gian nào đó . Phụ tải cực đại được chia thành 2 nhóm : Phụ tải cực đại lâu dài C tức là phụ tải trung bình đạt giá trị lớn nhất trong khoãng thời gian 5, 10, 30 hay 60 phút Phụ tải cực đại tức thời , còn gọi là phụ tải đĩnh nhọn( xét trong 1giây ) Phụ tải tính toán : P Là là tải tính toán theo điều kiện phát nóng cho phép . tức là phụ tải không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện , tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt năng nhiều nhất . Do vậy , về phương diện phát nóng , nếu ta chọn các thiết bị điện theo phụ tải tính toán thì có thể đảm bảo an toàn cho các thiết bị d0ó trong mọi trạng thái vận hành . hệ số sử dụng : K Là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất đặt ( hay công suất định mức )trong một khoãng thời gian xem xét . Thời gian xem xét này được gọi là một chu kỳ xem xét K Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng , mức độ khai thác công suất của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét . Hệ số đóng điện : K Là tỉ số giữa thời gian đóng điện với thời gian xem xét : K Thời gian đóng điện ( t ) là tổng thời gian làm việc ( t ) với thời gian chạy không tải ( t ) Hệ số phụ tải : K Còn gọi là hệ số mang tải , là tỉ số giữa công suất thực tế tiêu thụ ( tức là phụ tải trung bình trong thời gian đóng điện tiêu thụ P ) với công suất định mức. Ta thường xét hệ số phụ tải trong chu kỳ xem xét t K Do đó: K hệ số cực đại : K Là tỉ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong khoãng thời gian xem xét K Hệ số cực đại thường được tính với ca làm việc có phụ tải lớn nhất Hệ số nhu cầu : K Là tỉ số giữa công suất tính toán với công suất định mức K Hệ số đòng thời : K Là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại điểm khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tồng công suất tác dụng cực đại của các nhóm thiết bị điện riêng biệt hay phân xưỡng riêng biệt . K Trong đó : N : số nhóm thiết bị hay phân xưỡng K:Hệ số đồng thời. Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả : n Ta có thể xác định n một cách tương đối chính xác như sau : n Trong đó : n: số thiết bị trong một nhóm . Tuy nhiên vẩn có phương pháp khác để xác định nvới phạm vi sai số cho phép n P Trong đó ; n : số thiệt bị có công suất không chỉ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm n : số thiết bị của một nhóm Từ n và P ta tra bảng hoặc đường cong cho trước để tìm n III Các phương pháp xác định phụ tải tính toán : Phụ tải động lực : Tùy theo điều kiện phụ tải của công trình mà ta lựa chọn , áp dụng một phương pháp tính toán hợp lý. Tuy nhên , nhằm mục đích đơn giãn hoá tính toán nên các phương pháp sau đây chỉ cho kết quả gần đúng . Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu : Phương pháp này sử dụng khi đã có thiết kế nhà xưỡng của xí nghiệp ( chưa có thiết kế chi tiết các thiết bị máy móc trên mặt bằng )của phân xưỡng . Phụ tải tính toán được xác định theo công thức P Q Trong đó : K: Hệ số nhu cầu ,được tra từ sổ tay kỹ thuật tg: Được rút ra từ hệ so61co6ng suất cos ( được tra từ sổ tay kỹ thuật ) P: Công suất tác dụng , công suất phản kháng , công suất biểu kiến tính toán . Đây là phương pháp tính toán đơn giản . Tuy nhiên độ chính xác không cao . Vì vậy ta cần phải xác định tính ổn định của các thiết bị trong các chế độ vận hành trước khi áp dụng . Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích : P Trong đó : P: suất phụ tải trên 1 mdiện tích sản xuất F ( m ): diện tích sản xuất Đây là phương pháp tính gần đúng . Chỉ áp dụng cho các phân xưỡng có mật độ phụ tải phân bố đều. Xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm : P Trong đó : N : Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm W(Kwh): suất tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm T ; thời gian sử dụng công suất lớn nhất Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (K)và công suất tác dụng trung bình (P): Đây là phương pháp tính toán tương đối chính xác hơn so với các phương pháp khác vì ta đã xét tới các yếu tố quan trọng như : Aûnh hưởng của số thiết bị trong nhóm Sự chênh lệch về công suất của các thiết bị Chế độ vận hành của các thiết bị Số liệu đầu tiên cần xác định là công suất tính toán của từng thiết bị và từng nhóm thiết bị Với 1 thiết bị : P Với 1 nhóm thiết bị n : P Với n và n < 10 : P P Q Q Với n > 10 : P P Q Q Trong đó : n : số thiết bị của một nhóm tg ứng với cos của một nhóm thiết bị được xác định bởi công thức : Cos Với : hệ số công suất của thiết bị thứ I K: Hệ số sử dụng của nhóm và tính bởi công thức : K K: hệ số cực đại được tra từ sổ tay kỹ thuật theo một đại lượng K và n Nếu tất cả các thiết bị tiêu thụ điện của nhóm có cùng công suất định mức thì n Nếu các thiết bị của nhóm có công suất định mức khác nhau thì n Phụ tải đỉnh nhọn : Dòng đỉnh nhọn của một thiết bị : I Dòng đỉnh nhọn của một nhóm thiết bị : I Trong đó : I: Dòng điện đỉnh nhọn I: Dòng khởi động của thiết bị I: Dòng định mức cực đại của thiết bị K: Hệ số sử dụng của thiết bị có dòng định mức lớn nhất trong nhóm K: Hệ số mở máy ( Đối với động cơ dây quấn K)và K Do đó ta có thể viết : I Các phương pháp tính toán Phụ tải chiếu sáng : Trong bất kỳ nhà máy , xí nghiệp sản xuất nào , nhiều chiếu sáng tự nhiên còn phải dùng chiếu sáng nhân tạo . Phổ biến nhất là dùng neon điện để chiếu sáng nhân tạo . Thiết kế chiếu sáng công nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu về độ rọi và hiệu quả chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài ra, chúng ta còn phải quan tâm màu sắc ánh sáng , sự bố trí chiếu sáng để vừa phải đảm bảo tính kinh tế , kỹ thuật và vửa phải tính mỹ quan . Thiết kế chiếu sáng công nghiệp cũng phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau : + Không loà mắt do tác dụng của cường độ ánh sáng mạnh + Không loá do phản xạ trực tiếp từ một số thiết bị thao tác + Không có bóng tối , phải sáng đồng đều để có thể quan sát được toàn bộ phân xưỡng + Độ rọi yêu cầu phải đồng đều , nhằm tránh sự điều tiết quá nhiều , gay mỗi mắt + Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày để thị giác đánh giá được chính xác . Sau đây là một số phương pháp tính toán chiếu sáng thường được sử dụng khi tính toán chiếu sáng công nghiệp a Phương pháp công suất riêng : Đây là phương pháp tương đối đơn giãn để tính toán công suất của hệ thống chiếu sáng . Khi tất cả các bộ đèn được phân bố đều trong phân xưỡng ta sẽ sử dụng phương pháp công suất riêng P Trong đó : P (w): Công suất chiếu sáng P: Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích F(m: Diện tích được chiếu sáng b Phương pháp hệ số sử dụng : Đối với phương pháp này ta sẽ áp dụng công thức tính quan thông tổng của tất cả các bộ đèn : Trong đó : : Độ rọi tiêu chuẩn bề mặt làm việc : hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn : hệ số có ích của bộ đèn theo công suất trực tiếp và gián tiếp S : diện tích bề mặt làm việc ( m) d : Hệ số bù Với bộ đèn đã chọn , nhà thiết kế trực tiếp cho hệ số sử dụng : U = + Khi đó thì số bộ đèn N được tính : N = Và : P : Công suất của bộ đèn . c. Phương pháp điểm : Phương pháp này dùng để tính toán chiếu sáng cho các phân xưỡng có yêu cầu quan trọng và khi tính không cần đến hệ số phản xạ . Xác định phụ tải tính toán phân xưỡng : Sau khi xác định phụ tải tính toán động lực và phụ tải tính toán chiếu sáng ta sẽ xác định phụ tải tính toán cho phân xưỡng : Công suất tác dụng tính toán của phân xưỡng : P Công suất phản kháng tính toán của phân xưỡng : Q Công suất biểu kiến tính toán của phân xưỡng : Trong đó : n : nhóm thiết bị P : Công suất tác dụng tính toán động lực nhóm thứ i Q : Công suất phản kháng tính toán động lực nhóm thứ i P: Công suất tác dụng tính toán của phân xưỡng Q: Công suất phản kháng tính toán của phân xưỡng K : Hệ số đồng thời Phụ tải tính toán của nhà máy : Được tính toán trên cơ sở đã xác định được tất cả các phụ tải tính toán của các phân xưỡng : Công suất tác dụng tính toán của nhà máy : P Công suất phản kháng tính toán của phân xưỡng : Q Công suất biểu kiến tính toán của phân xưỡng : Với : n : Số phân xưỡng trong nhà máy. IV. PHẦN TÍNH TOÁN Xác định phụ tải tính toán các phân xưỡng : Để việc cung cấp điện cho các phân xưỡng đạt chất lượng cao và đạt hiệu quả về mặt kinh tế , ta chia các thiết bị trong mỗi phân xưỡng thành các nhóm ứng với tủ động lực . Việc chia nhóm các thiết bị trong phân xưỡng dựa vào các yếu tố sau : Sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị Công suất của mỗi nhóm gần bằng nhau Nhiệm vụ , đặc điểm và công suất của thiết bị vì như thế sẽ đi dây đơn giãn hơn , ít tốn kém dây dẫn và việc vận hành , sửa chửa sẽ thuận lợi hơn . Ở dâu , ta sẽ tính toán phụ tải các phân xưỡng : thêu , cắt , may , giặt , ủi theo phương pháp hệ số cực đại và . Xác định phụ tải động lực phân xưỡng thêu : * Nhóm 1 : ( gồm 7 thiết bị ) - Xác định tâm phụ tải :( lấy góc bên dưới bên trái của bảng vẽ làm góc trục toạ độ ) Ta có : X = = 37.03 (m) Y = = 14.59 (m) Vậy tâm tủ động lực nhóm 1 là (37.03m; 14.59m) - Hệ số sử dụng nhóm 1 : K = = 0.49 - Số thiết bị hiệu quả : n = = 6.41 Tra bảng phụ lục A2 ( trang 9, tài liệu hường dẫn TKCCĐ của tác giả Phan Thị Thanh Bình ). Ta suy ra được : - Hệ số công suất nhóm 1 : Cos = = 0.75 tg - Dòng định mức của các thiết bị : * Máy thêu 14 đầu : * Máy thêu 8 đầu : * Máy nén khí: * Máy kiểm kim : - Công suất tác dụng trung bình nhóm 1 : - Công suất phản kháng trung bình nhóm 1 : - Công suất tác dụng tính toán nhóm1 : - Công suất phản kháng tính toán nhóm1 : - Công suất biểu kiến tính toán nhóm1 : - Dòng điện tính toán nhóm1 : - Dòng đỉnh nhọn : * Nhóm 2 : ( gồm 7 thiết bị ) - Xác định tâm phụ tải ( lấy góc bên dưới bên trái của bảng vẽ làm góc trục toạ độ ). Ta có : X = (m) Y = Vậy tâm tủ động lực nhóm 2 là (15.32m; 18.37m) - Hệ số sử dụng nhóm 2 : K = - Số thiết bị hiệu quả : n = Tra bảng phụ lục A2 ( trang 9, tài liệu hường dẫn TKCCĐ của tác giả Phan Thị Thanh Bình ) Ta suy ra được : - Hệ số công suất nhóm 2 : Cos = tg - Dòng định mức của các thiết bị : * Máy thêu 14 đầu : * Máy thêu 4 đầu : * Máy sang chỉ : * Máy lạnh : - Công suất tác dụng trung bình nhóm 2 : - Công suất phản kháng trung bình nhóm 2 : - Công suất tác dụng tính toán nhóm2 : - Công suất phản kháng tính toán nhóm2 : - Công suất biểu kiến tính toán nhóm2 : - Dòng điện tính toán nhóm2 : - Dòng đỉnh nhọn : Xác định phụ tải chiếu sáng tính toán xưỡng thêu : Ta có : Chiều dài phòng a = 50 m Chiều rộng phòng b = 30 m Chiều cao phòng h = 4.5 m Diện tích S = 1500 m Màu sơn: Trần trắng sáng :hệ số phản xạ trần : Tường vàng nhạt :hệ số phản xạ tường : Sàn màu xám : hệ số phản xạ sàn : E Dựa vào phụ lục bảng 14 trang 138 tài liệu KTCS của tác giả Dương Lan hương Chọn hệ chiếu sáng chung đều : Chọn đèn huỳnh quang trắng công nghiệp có : Nhiệt độ màu : T Chỉ số diển sắc : R Công suất một bóng : P Quang thông một bóng : ( Phụ lục bảng 1 trang 114 , sách KTCS của tác giả Dương Lan Hương ) Chọn bộ đèn: Uipclaude Paralume Laque Loại 300x1200 và 2 bóng / 1 bộ Hiệu suất Khoãng cách tối đa cho phép giữa các bộ L L Phân bố đèn : Cách trần : h Chiều cao bề mặt làm việc : h Chiều cao từ đèn đến mặt làm việc : h Chỉ số địa điểm : K= Hệ số bù : d Hệ số suy giảm quang thông Hệ số suy giảm do bụi bậm ( Tra tài liệu KTCS , trang 55, của tác giả Dương Lan Hương ) suy ra : d= Tỉ số treo : Từ K = 5.06 J = 0 Bộ đèn cấp C ta tra được hệ số có ích ( Tra phụ lục bảng 9 , tài liệu KTCS của tác giả Dương Lan Hương ) Hệ số sử dụng : = 1.12*0.61 = 0.683 (Vì ) Quang thông tổng của xưỡng thêu : = Số bộ đèn : Vậy ta chọn 170 bộ đèn Kiểm tra sai số quang thông cho phép : Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc : Vậy số bộ đèn được chọn đả đạt yêu cầu . Phân bố bộ đèn : - 170 bộ chia làm 140 dảy, mỗi dảy 17 bộ . Công suất tác dụng chiếu sáng tính toán : Với : Vậy : Công suất phản kháng chiếu sáng tính toán : Là đèn huỳnh quang nên hệ số công suất : Cos (Tra bảng 2-2, trang 621 tài liệu Cung Cấp Điện của tác giả Nguyễn Xuân Phú) Vậy : Phụ tải tính toán toàn phân xưỡng thêu : Tâm phụ tải : X=(m) Y = Công suất tác dụng tính toán xưỡng thêu : Công suất phản kháng tính toán xưỡng thêu : Công suất biểu kiến tính toán xưỡng thêu : Tính toán tương tự cho các xưỡng cắt, may, giặt, ủita được các bảng phụ tải điện của các phân xương trên XƯỠNG NÚT : Phụ tải động lực tính toán : Ta có : Công suất tác dụng tính toán : = 0.5*200= 100 (KW) Công suất phản kháng tính toán : Với : Cos Vậy : Công suất biểu kiến tính toán : Phụ tải chiếu sáng tính toán : F = 120*50= 6000 m E Chọn bộ đèn huỳnh quang ODO Có : Cos (Tra bảng 2-2, trang 621 tài liệu Cung Cấp Điện của tác giả Nguyễn Xuân Phú) Công suất tác dụng chiếu sáng : Công suất phản kháng chiếu sáng : Phụ tải tính toán xưỡng nút : Tính toán tương tự cho khu vực văn phòng , phòng bảo vệ . Khu vực nhà kho chọn đèn Natri cao áp và được phân bố thành các dãy, mỗi dãy cách nhau 5m, 2 bóng liên tiếp trong cách nhau 5m. Tinh toán tương tự ta được kết quả ghi trong bảng . 5. Chiếu sáng ngoài trời: Thông thường khi thiết chiếu sáng cho lối đi , đất tróng của nhà máy thì người ta bố trí cách 20 m một cột đèn , và thường chọn là đèn Natri cao áp . Ở đây ta sẽ áp dụng tương tự : Chọn đèn Natri Cao Aùp có : (Tra tài liệu trang 116, KTCS của tác giả Dương Lan Hương ) Dựa vào sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy ta tính được chiều dài của lối đi lại trong nhà máy là :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONG 1+2.doc
  • dwgCHONG SET.dwg
  • docCHUONG 3.doc
  • docCHUONG 4.doc
  • docCHUONG 5.doc
  • docCHUONG 6.doc
  • dwgDUC GIA TOAN XUONG.dwg
  • docmuc luc.doc
  • dwgNOI DAT CHONG SET.dwg
  • docPX CAT.doc
  • docPX GIAT.doc
  • docPX MAY.doc
  • docPX THEU.doc
  • docPX UI.doc
  • docSO DO NGUYEN LY (NM).doc
  • rarSO LIEU CHUONG 2.rar
  • rarSO LIEU CHUONG 4.rar
  • rarSO LIEU CHUONG 5.rar
  • dwgXUONG CAT.dwg
  • dwgXUONG GIAT.dwg
  • dwgXUONG MAY.dwg
  • dwgXUONG THEU.dwg
  • dwgXUONG UI.dwg