Luận văn Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên

MỞ ĐẦU. 1

1. Lý do chọn đề tài luận văn . 1

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài. 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 6

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn . 6

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 8

7. Kết cấu của luận văn . 9

CHưƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT

NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LưỢNG CAO TRONG CÁC CƠ QUAN

CHUYÊN MÔN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH. 10

1. Một số khái niệm có liên quan. 10

1.1. Nguồn nhân lực chất lượng cao . 10

1.2. Đặc điểm, vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực

công . 17

1.3. Tiêu chí cơ bản xác định nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc

trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 19

1.4. Cơ quan chuyên môn và đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các

cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh . 22

1.5. Nguyên tắc, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu h t nguồn

nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân

cấp tỉnh . 27

pdf122 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 đồng/ngƣ i; những ngƣ i tốt nghiệp đại học xếp loại giỏi, xuất sắc đ ng ngành nghề tỉnh đang cần: 100.000.000 đồng/ngƣ i. Đối với giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ có hộ khẩu thƣ ng tr ngoài tỉnh Quảng Ngãi sau khi đƣợc bố trí công tác, khi có nhu cầu tỉnh sẽ xem xét tiếp nhận chồng (vợ), con ruột vào làm việc tại các cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh quản lý nếu đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định. 42 1.6.1.4. Kinh nghiệm của tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa là một tỉnh có thế mạnh về thu h t đầu tƣ phát triển du lịch, thƣơng mại và dịch vụ. Tỉnh đã nhận thức đ ng đắn vai trò và tầm quan trọng của NNLCLC đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và hiệu quả hoạt động của t ng cơ quan, t chức. Ngày 09/7/2014, HĐND tỉnh đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có Nghị quyết số 07/2014/NQ- HĐND, về việc Quy định chế độ h trợ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng nguồn cán bộ quy hoạch dự bị dài hạn và thu h t nhân tài trên địa bàn tỉnh; Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐND ngày 08/7/2015 sửa đ i, b sung Nghị quyết số 07/2014/NQ-HĐND ngày 09/7/2014. Theo đó các chế độ chính sách thực hiện thu h t nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhƣ sau: H trợ 45 triệu cho ngƣ i tốt nghiệp đại học loại giỏi, thạc sĩ có chuyên ngành phù hợp sau khi đƣợc tuyển dụng. Tiến sĩ có chuyên ngành phù hợp sau khi đƣợc tuyển dụng, đƣợc h trợ một lần là 75 triệu đồng và hàng tháng đƣợc trợ cấp thêm cho đủ 5 lần mức lƣơng tối thiểu. Chuyên gia các chuyên ngành mà tỉnh cần, đƣợc h trợ một lần 75 triệu đồng và 01 căn hộ chung cƣ đƣợc chuyển quyền sử dụng sau 5 năm công tác và đƣợc tạo điều kiện cho vợ (chồng), con n định công tác và học tập tại tỉnh. Cán bộ, công chức, viên chức chuyên gia các ngành trọng điểm của tỉnh đƣợc trợ cấp bằng 30% lƣơng và phụ cấp đang hƣởng. Đối với sinh viên là ngƣ i của tỉnh đi học đại học và học tiếp tiến sĩ nhƣng chƣa đƣợc quy hoạch dài hạn của tỉnh, khi ra trƣ ng có nguyện vọng về địa phƣơng công tác đƣợc tuyển dụng thẳng vào làm việc, đồng th i còn đƣợc thƣởng 50 triệu đồng và ở nhà công vụ. Hiện nay, nhiều tỉnh, thành phố trên cả nƣớc đã ban hành chính sách thu h t NNLCLC vào các cơ quan nhà nƣớc. Nhìn chung, việc thực hiện thu h t nguồn nhân lực của các tỉnh với nhiều hình thức, tên gọi khác nhau nhƣ: 43 thu h t nhân tài, thu h t ngƣ i có chất lƣợng cao, thu h t nguồn nhân lực chất lƣợng cao... Mặc dù, với nhiều tên gọi khác nhau nhƣng đều có chung mục đích là thu h t ngƣ i có chất lƣợng vào làm việc trong khu vực nhà nƣớc. Có thể khẳng định rằng nhu cầu nhân lực có chất lƣợng để triển khai thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội ở địa phƣơng là thật sự cấp thiết; điều này cũng cho thấy rằng chất lƣợng đội ngũ CBCC hiện đang có vấn đề về hiệu quả làm việc. Tuy nhiên, qua nhiều năm thực hiện, các địa phƣơng đều đánh giá việc thu h t không hiệu quả, số lƣợng thu h t không nhiều, chất lƣợng nhân lực thu h t chƣa đáp ứng yêu cầu nhƣng lại phát sinh nhiều vấn đề mâu thuẫn giữa ngƣ i đƣợc thu h t và ngƣ i đang tại nghiệp, môi trƣ ng làm việc, cơ hội thăng tiến... Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến thực hiện thu h t nguồn nhân lực chƣa đạt hiệu quả. Phân tích các chính sách thu h t hiện nay của các địa phƣơng cho thấy hầu nhƣ hoàn toàn giống nhau về đối tƣợng và các chế độ đãi ngộ kèm theo. Cụ thể là: - Về đối tƣợng thu h t: ngƣ i có học hàm, học vị tốt nghiệp t các trƣ ng trong và ngoài nƣớc (giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ, thạc sĩ). - Các chế độ ƣu đãi cho ngƣ i đƣợc thu h t thƣ ng bao gồm: trợ cấp 01 lần ngay sau khi đƣợc thu h t với một số tiền t vài chục đến vài trăm triệu đồng tùy thuộc vào trình độ, ngành nghề cần thu h t; h trợ thêm ngoài tiền lƣơng hàng tháng bằng vài lần mức lƣơng cơ sở, h trợ ch ở (bố trí nhà ở công vụ hoặc chi trả 01 phần tiền thuê nhà...), bố trí việc làm cho vợ (chồng) của ngƣ i đƣợc thu h t... Điểm khác nhau của chính sách thu h t giữa các địa phƣơng đó là số tiền trợ cấp một lần cho ngƣ i đƣợc thu h t. Những địa phƣơng có nguồn ngân sách dồi dào thƣ ng có chế độ thu h t cao hơn so với địa phƣơng khác. Do vậy, cùng một trình độ, ngành nghề thể hiện qua văn bằng nhƣng có địa phƣơng sẵn sàng chi trả chế độ thu h t cao hơn 44 nhiều lần so với những nơi khác. Căn cứ đối tƣợng thu h t và các chế độ ƣu đãi, chính sách thu h t của các địa phƣơng thực hiện không hiệu quả xuất phát t những nguyên nhân đó là: - Các địa phƣơng chỉ ch trọng thu h t ngƣ i có chất lƣợng cao mà hoàn toàn không có sự chọn lọc qua đánh giá về khả năng thực sự của họ. Nói cách khác, việc thu h t chủ yếu chỉ dựa vào văn bằng, ít quan tâm đến trình độ, năng lực thực tế nên chất lƣợng thu h t không đạt yêu cầu mong muốn. - Các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tuy có nhu cầu thu h t nhƣng lại không xác định cụ thể những yêu cầu đối với vị trí thu h t; chƣa xác định rõ cần thu h t để giải quyết công việc/nhiệm vụ gì mà đơn vị đang cần. Vì vậy, yêu cầu đƣa ra rất chung chung mà chủ yếu chỉ là yêu cầu về trình độ thông qua bằng cấp. Đó cũng là lý do ngƣ i đƣợc thu h t không phát huy đƣợc năng lực, sở trƣ ng của mình. Mâu thuẫn t đó cũng phát sinh giữa ngƣ i đƣợc thu h t với những ngƣ i đang tại nghiệp, vì ngƣ i đƣợc thu h t đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ cao nhƣng hiệu quả công việc mang lại cũng không có gì hơn. - Việc thu h t đôi khi gặp trở ngại vì vƣớng các quy định về tuyển dụng, về biên chế. Muốn thu h t thì cơ quan, đơn vị phải còn chỉ tiêu biên chế nên khi không có biên chế thì không thể thực hiện đƣợc. Ngoài hình thức tuyển dụng không qua thi tuyển thì ngƣ i đƣợc thu h t phải trải qua kỳ thi tuyển công chức nhƣng không phải bất cứ l c nào cũng t chức đƣợc một kỳ thi tuyển và nhƣ vậy làm cho ngƣ i đƣợc thu h t không thể ch đến khi có kỳ thi tuyển. - Số ngƣ i có chất lƣợng cao thuộc một số ngành nghề, lĩnh vực không nhiều, nhất là lĩnh vực khoa học - kỹ thuật trong khi nhiều địa phƣơng cùng thiếu, dẫn đến có một sự “chạy đua" trong quá trình ban hành chính sách để có những chế độ ƣu đãi cao hơn so với địa phƣơng đã ban hành trƣớc đó. 45 - Chính sách của các địa phƣơng hầu nhƣ chỉ ch trọng đến các chế độ thu h t, các chế độ h trợ về tiền lƣơng, phụ cấp hàng tháng mà chƣa ch trọng đến môi trƣ ng làm việc, khả năng thăng tiến... Vì vậy, sau khi đƣợc bố trí vào làm việc, ngƣ i đƣợc thu h t nhận ra mình không phù hợp với môi trƣ ng làm việc nên khó phát huy đƣợc khả năng của mình. 1.6.2. Bài học kinh nghiệm được vận dụng cho tỉnh Phú Yên T kinh nghiệm của một số địa phƣơng trên, bài học kinh nghiệm r t ra cho tỉnh Ph Yên trong th i gian đến về thu h t NNLCLC vào làm việc trong các cơ quan chuyên môn nhƣ sau: - NNLCLC có vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của m i quốc gia và địa phƣơng. Vì vậy, các cấp ủy Đảng và chính quyền luôn coi trọng và đề cao vai trò của NNLCLC, cần có chính sách về thu h t và trọng dụng NNLCLC trong các cơ quan, cũng nhƣ xác định rõ quan điểm “Đầu tƣ cho nguồn nhân lực là đầu tƣ cho sự phát triển”. - Chính sách thu hút không chỉ ƣu đãi bằng vật chất mà còn cả về môi trƣ ng làm việc tiên tiến, hiện đại, những đồng nghiệp đủ khả năng cùng tham gia các dự án nghiên cứu, đƣợc tạo cơ hội phát triển bản thân thông qua công việc. Đồng th i, tạo điều kiện để họ có cơ hội phát triển, thăng tiến nghề nghiệp và các hình thức tôn vinh; cần có cơ chế đột phá trong bố trí và sử dụng nguồn nhân lực trẻ đƣợc đào tạo chính quy, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ có năng lực thực sự đƣợc thăng tiến, đề bạt, b nhiệm vào các chức vụ lãnh đạo, quản lý. - Để thu h t NNLCLC có hiệu quả, phải xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực có tài năng và chất lƣợng cao nhằm đảm bảo cho sự kế th a đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý. Đây đƣợc xem là một trong những khâu quan trọng trong quản lý và phát triển nguồn nhân lực. - Cần quan tâm đến những công chức hiện đang làm việc, song song 46 với tạo những điều kiện thuận lợi trong công tác cho đối tƣợng thu h t. - Quan tâm chính sách sử dụng nguồn nhân lực song song với chính sách thu h t nguồn nhân lực để giữ chân ngƣ i tài sau khi họ kết th c th i hạn cam kết ngay t khi đƣợc bố trí công tác. Các yếu tố liên quan đến tinh thần nhƣ môi trƣ ng làm việc thuận lợi, công việc đƣợc giao phù hợp với năng lực bản thân, có sự động viên, khuyến khích t phía lãnh đạo,... đôi khi còn quan trọng hơn và có ý nghĩa quyết định hơn cả những yếu tố vật chất tác động đến việc phát huy tối đa năng lực, sức sáng tạo của ngƣ i đƣợc thu h t. Đây mới là hiệu quả ch ng ta mong muốn, là cái đích cuối cùng của thu h t NNLCLC cho các CQCM thuộc UBND cấp tỉnh. Tiểu kết Chƣơng 1 Chƣơng 1 của Luận văn đã phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản thông qua việc phân tích các khái niệm về nguồn nhân lực, NNLCLC, thu h t NNLCLC, khái niệm CQCM cấp tỉnh. Chƣơng 1 đã phân tích tính tất yếu, nội dung và tiêu chí xác định NNLCLC; sự cần thiết thu h t NNLCLC; các yếu tố ảnh hƣởng đến thu h t NNLCLC. Đồng th i, đ c kết thực tiễn của một số tỉnh, thành phố và r t ra bài học kinh nghiệm vận dụng cho tỉnh Ph Yên về thu h t NNLCLC cho các CQCM thuộc UBND tỉnh. Đây chính là cơ sở để nghiên cứu, phân tích thực trạng, hạn chế, nguyên nhân trong quá trình t chức thực hiện thu h t NNLCLC cho các CQCM thuộc UBND tỉnh Ph Yên. 47 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN 2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Phú Yên 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Ph Yên là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, diện tích tự nhiên 5.060,5 km2, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, phía Đông giáp biển Đông. Tỉnh có 09 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: huyện Đồng Xuân, Đông Hòa, Sông Hinh, Sơn Hòa, Ph Hòa, Tây Hòa, Tuy An, thị xã Sông Cầu, thành phố Tuy Hòa (là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh); có 112 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 88 xã, 16 phƣ ng, 8 thị trấn. Với b biển dài 189 km, có nhiều vịnh, bãi, vũng, đầm phá, gành mang vẻ đẹp hoang sơ tạo nên những cảnh quan sinh thái phong ph , đa dạng là tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch. Giao thông ở Ph Yên rất thuận lợi, có quốc lộ 1A, đƣ ng sắt Bắc - Nam, quốc lộ 25 nối với tỉnh Gia Lai, quốc lộ 29 nối với tỉnh Đắk Lắk; phía Nam có cảng biển Vũng Rô và sân bay Tuy Hòa. Các tuyến giao thông Bắc - Nam, Đông Tây, cảng biển, sân bay tạo nên hạ tầng giao thông tƣơng đối đồng bộ, là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, giao lƣu, trao đ i hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa giữa Ph Yên với các tỉnh, thành trong vùng, cả nƣớc và quốc tế. 48 Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Phú Yên 2.1.2. Dân số tỉnh Phú Yên. Theo Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2015, dân số toàn tỉnh có 893.383 ngƣ i, trong đó thành thị chiếm 20%, nông thôn chiếm 80%, lực lƣợng lao động chiếm 71,5% dân số; mật độ dân số trung bình là 178 ngƣ i/km2, thấp hơn nhiều so với mật độ dân cƣ trung bình của cả nƣớc [21]. Ph Yên có khoảng 30 dân tộc anh em sinh sống, trong đó chủ yếu là ngƣ i 49 Kinh chiếm trên 95% dân số, còn lại là các dân tộc ít ngƣ i nhƣ: Bana, Êđê, Chăm, Hoa, Raglai,... Với mật độ dân số v a thấp, v a trẻ, số ngƣ i ở độ tu i lao động đông nên nguồn nhân lực trong xã hội rất dồi dào, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Ph Yên là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, diện tích tự nhiên 5.060,5 km2, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, phía Đông giáp biển Đông. Tỉnh có 09 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: huyện Đồng Xuân, Đông Hòa, Sông Hinh, Sơn Hòa, Ph Hòa, Tây Hòa, Tuy An, thị xã Sông Cầu, thành phố Tuy Hòa (là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh); có 112 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 88 xã, 16 phƣ ng, 8 thị trấn. Với b biển dài 189 km, có nhiều vịnh, bãi, vũng, đầm phá, gành mang vẻ đẹp hoang sơ tạo nên những cảnh quan sinh thái phong ph , đa dạng là tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch. Giao thông ở Ph Yên rất thuận lợi, có quốc lộ 1A, đƣ ng sắt Bắc - Nam, quốc lộ 25 nối với tỉnh Gia Lai, quốc lộ 29 nối với tỉnh Đắk Lắk; phía Nam có cảng biển Vũng Rô và sân bay Tuy Hòa. Các tuyến giao thông Bắc - Nam, Đông Tây, cảng biển, sân bay tạo nên hạ tầng giao thông tƣơng đối đồng bộ, là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, giao lƣu, trao đ i hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa giữa Ph Yên với các tỉnh, thành trong vùng, cả nƣớc và quốc tế. Theo Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2015, dân số toàn tỉnh có 893.383 ngƣ i, trong đó thành thị chiếm 20%, nông thôn chiếm 80%, lực lƣợng lao động chiếm 71,5% dân số; mật độ dân số trung bình là 178 ngƣ i/km2, thấp hơn nhiều so với mật độ dân cƣ trung bình của cả nƣớc [21]. Ph Yên có khoảng 30 dân tộc anh em sinh sống, trong đó chủ yếu là ngƣ i Kinh chiếm trên 95% dân số, còn lại là các dân tộc ít ngƣ i nhƣ: Bana, Êđê, 50 Chăm, Hoa, Raglai,... Với mật độ dân số v a thấp, v a trẻ, số ngƣ i ở độ tu i lao động đông nên nguồn nhân lực trong xã hội rất dồi dào, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội Qua gần 30 năm xây dựng và phát triển kể t khi đƣợc tái lập, tách ra t tỉnh Ph Khánh vào năm 1989, đến nay tỉnh Ph Yên đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, đã thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo, kết cấu hạ tầng ngày càng khang trang hơn. Trong những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh phát triển n định và đạt mức tăng trƣởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đ ng hƣớng. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc đầu tƣ phát triển đáng kể; một số dự án có quy mô lớn đã và đang đƣợc triển khai, sẽ tạo động lực cho tỉnh phát triển th i gian tới; bộ mặt nông thôn, miền n i, các đô thị có nhiều đ i mới, khởi sắc. Văn hóa, giáo dục, y tế, an sinh xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, đ i sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Với các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế và xã hội nhƣ trên, tỉnh Ph Yên sẽ phát triển nhanh và bền vững trong tƣơng lai. Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, tỉnh cần phát triển NNLCLC tại ch và tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu h t NNLCLC đến sinh sống và làm việc trên địa bàn tỉnh. Đây chính là những điều kiện ban đầu đảm bảo cho việc xây dựng và thực hiện thành công chính sách thu h t NNLCLC cho các CQCM thuộc UBND tỉnh. Tỉnh đã ban hành các loại hình văn bản để thực hiện thu hút NNLCLC, bao gồm: Nghị quyết, Chƣơng trình hành động của Tỉnh ủy; Nghị quyết của HĐND tỉnh; Quyết định của UBND tỉnh, Các quy định này cũng liên tục đƣợc chỉnh sửa, b sung, điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế của địa phƣơng nhằm thực hiện tốt thu h t NNLCLC về công tác tại tỉnh, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng. 51 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Phú Yên năm 2018 2.2.1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bảng 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ quan chuyên môn tỉnh TT Tên cơ quan, đơn vị Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Còn lại 1 Sở Giáo dục và Đào tạo 47 1 19 27 0 0 0 2 Sở Y tế 46 0 19 23 1 2 1 3 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 269 1 10 170 5 77 6 4 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ 56 0 9 46 0 0 1 5 Sở Xây dựng 33 0 4 29 0 0 0 6 Sở Khoa học và Công nghệ 39 0 9 30 0 0 0 7 Sở Tƣ pháp 28 0 0 28 0 0 0 8 Sở Tài chính 57 0 1 55 0 1 0 9 Sở Tài nguyên và Môi trƣ ng 65 0 8 54 1 0 2 10 Sở Giao thông Vận tải 52 0 2 45 0 2 3 11 Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội 49 0 1 41 2 4 1 52 12 Sở Nội vụ 73 0 2 56 4 10 1 13 Sở Thông tin và Truyền thông 27 0 6 21 0 0 0 14 Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 52 0 5 41 0 4 2 15 Sở Công thƣơng 110 0 5 95 1 6 3 16 Văn phòng UBND tỉnh 59 0 12 36 2 3 6 17 Thanh tra tỉnh 31 0 4 27 0 0 0 18 Văn phòng HĐND tỉnh 24 0 3 18 1 1 1 19 Ban Dân tộc 17 0 0 12 1 0 4 20 Ban quản lý Khu kinh tế 31 0 3 28 0 0 0 21 Sở Ngoại vụ 21 0 4 15 1 1 0 Nguồn: Sở Nội vụ năm 2018 Nhìn chung, số lƣợng công chức tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh cơ bản đáp ứng yêu cầu công việc hiện nay. Tuy nhiên, ở một số sở, ban, ngành số lƣợng CC có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ vẫn còn thấp nhƣ Ban Dân tộc, Sở Nội vụ, Sở Tƣ pháp, 2.2.2. Trình độ lý luận chính trị Bảng 2.2. Trình độ lý luận chính trị của công chức tại các sở, ban, ngành 53 Số TT Tên cơ quan, đơn vị Tổng số Cao cấp, đại học Trung cấp 1 Sở Giáo dục và Đào tạo 20 16 4 2 Sở Y tế 16 11 5 3 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 47 25 22 4 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ 40 14 26 5 Sở Xây dựng 10 10 0 6 Sở Khoa học và Công nghệ 10 10 0 7 Sở Tƣ pháp 7 7 0 8 Sở Tài Chính 18 17 1 9 Sở Tài nguyên và Môi trƣ ng 16 12 4 10 Sở Giao thông Vận tải 12 10 2 11 Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội 15 12 3 12 Sở Nội vụ 28 19 9 13 Sở Thông tin và Truyền thông 9 8 1 14 Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 15 12 3 15 Sở Công thƣơng 18 10 8 16 Văn phòng UBND tỉnh 20 19 1 17 Thanh tra tỉnh 12 11 1 18 Văn phòng HĐND tỉnh 24 17 7 19 Ban Dân tộc 12 6 6 20 Ban quản lý Khu kinh tế 10 7 3 21 Sở Ngoại vụ 8 4 4 Nguồn: Sở Nội vụ năm 2018 Nhìn chung, kết quả thống kê cho thấy số lƣợng CC tại các cơ quan 54 chuyên môn đƣợc đào tạo lý luận chính trị đạt khá thấp, chƣa đáp ứng yêu cầu công việc hiện nay, nhƣ Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Tƣ pháp, Sở Giáo dục và Đào tạo,Trong th i gian tới, các cơ quan cần mạnh dạn cử công chức tham gia các khóa chính trị nhằm nâng cao trình độ, bản lĩnh chính trị để phục vụ tốt hơn công việc. 2.2.3. Trình độ ngoại ngữ Bảng 2.3. Trình độ ngoại ngữ của công chức Số TT Tên cơ quan, đơn vị Tổng số Đại học Chứng chỉ 1 Sở Giáo dục và Đào tạo 47 6 41 2 Sở Y tế 46 1 45 3 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 269 2 267 4 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ 56 2 54 5 Sở Xây dựng 33 0 33 6 Sở Khoa học và Công nghệ 39 4 35 7 Sở Tƣ pháp 28 2 26 8 Sở Tài Chính 57 0 57 9 Sở Tài nguyên và Môi trƣ ng 65 0 65 10 Sở Giao thông Vận tải 52 1 51 11 Sở Lao động thƣơng binh và Xã hội 49 0 49 12 Sở Nội vụ 73 4 69 13 Sở Thông tin và Truyền thông 27 1 26 14 Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 52 1 51 15 Sở Công thƣơng 110 1 109 16 Văn phòng UBND tỉnh 59 2 57 17 Thanh tra Tỉnh 31 0 31 55 18 Văn phòng HĐND tỉnh 24 0 24 19 Ban Dân tộc 17 0 17 20 Ban quản lý Khu kinh tế 31 1 30 21 Sở Ngoại vụ 21 4 17 Nguồn: Sở Nội vụ Phú Yên năm 2018 Nhìn chung, tất cả công chức tại các cơ quan chuyên môn của tỉnh trƣớc khi đƣợc tuyển dụng vào làm việc đều có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định, thông thƣ ng có chứng chỉ B Anh văn; cá biệt tại một số đơn vị có công chức có trình độ đại học ngoại ngữ nhƣ Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Khoa học và Công nghệ, 2.2.4. Trình độ tin học Bảng 2.4. Trình độ tin học Số TT Tên cơ quan, đơn vị Tổng số Trung cấp trở lên Chứng chỉ 1 Sở Giáo dục và Đào tạo 47 8 39 2 Sở Y tế 46 8 38 3 Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 269 10 259 4 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ 56 1 55 5 Sở Xây dựng 33 3 30 6 Sở Khoa học và Công nghệ 39 2 37 7 Sở Tƣ pháp 28 3 25 8 Sở Tài Chính 57 5 52 9 Sở Tài nguyên và Môi trƣ ng 65 5 60 10 Sở Giao thông Vận tải 52 0 52 11 Sở Lao động thƣơng binh và Xã hội 49 1 48 56 12 Sở Nội vụ 73 8 65 13 Sở Thông tin và Truyền thông 27 13 14 14 Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 52 4 48 15 Sở Công thƣơng 110 9 101 16 Văn phòng UBND tỉnh 59 2 57 17 Thanh tra tỉnh 31 1 30 18 Văn phòng HĐND tỉnh 24 1 23 19 Ban Dân tộc 17 0 17 20 Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh 31 8 23 21 Sở Ngoại vụ 21 3 18 Nguồn: Sở Nội vụ Phú Yên năm 2018 Cũng tƣơng tự nhƣ yêu cầu đối với trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học cũng đƣợc yêu cầu đối với công chức trƣớc khi đi xin việc tại các cơ quan chuyên môn của tỉnh; theo đó, trình độ tối thiểu để đáp ứng yêu cầu đầu vào là chứng chỉ A. Tuy nhiên, qua rà soát đa số công chức có trình độ B trở lên, một số cơ quan có số lƣợng công chức có trình độ tin học cao nhƣ Sở Công thƣơng, Sở Nông nghiệp và PTNT. 2.3. Thực trạng về kết quả thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên 2.3.1. Căn cứ pháp lý của thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn Để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phƣơng, tỉnh Ph Yên đã ban hành nhiều văn bản để t chức triển khai thực hiện nhƣ: Chƣơng trình hành động của Tỉnh ủy: số 07-CTr/TU ngày 24/6/2011 về phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Ph Yên giai đoạn 2011 - 2015; số 07-CTr/TU ngày 26/4/2016 về tăng cƣ ng đầu tƣ phát 57 triển nguồn nhân lực, đào tạo và thu h t nhân lực chất lƣợng cao, gắn với đào tạo, sử dụng. Các Nghị quyết của HĐND tỉnh: số 13/2001/NQ-HĐND ngày 17/01/2001 về chính sách đào tạo, tuyển dụng cán bộ sau đại học; số 86/2007/NQ-HĐND ngày 07/12/2007 về chính sách đào tạo sau đại học đến năm 2015 của tỉnh; số 99/2008/NQ-HĐND ngày 18/7/2008 về chính sách thu h t, sử dụng trí thức. Hiện nay đang áp dụng Nghị quyết số 51/2012/NQ- HĐND ngày 14/9/2012 về chính sách đào tạo sau đại học trong nƣớc, đào tạo sau đại học ở nƣớc ngoài và chính sách thu h t, sử dụng trí thức và các Quyết định của UBND tỉnh: số 08/2014/QĐ-UBND ngày 01/4/2014 Quy định chi tiết về phạm vi, đối tƣợng, điều kiện, ngành nghề cần đào tạo sau đại học và thu h t, sử dụng trí thức, quyền lợi và trách nhiệm của đối tƣợng đƣợc đào tạo, thu h t; số 527/QĐ- UBND ngày 01/4/2014 về việc ban hành Danh mục các cơ sở đào tạo ở Việt Nam để thực hiện chính sách đào tạo sau đại học và thu h t trí thức của tỉnh; số 528/ỌĐ-UBND ngày 01/4/2014 về việc ban hành Danh mục các chuyên ngành thu h t và đào tạo sau đại học. Chính sách thu h t NNLCLC vào làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nƣớc nói chung và các CQCM cấp tỉnh nói riêng đã đƣợc tỉnh Ph Yên triển khai thực hiện t năm 2001 đến nay với nhiều văn bản, đối tƣợng, nội dung, biện pháp thực hiện khác nhau, trong m i giai đoạn phát triển của địa phƣơng, tỉnh đều có văn bản điều chỉnh chính sách đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài và thu h t NNLCLC về công tác tại tỉnh phù hợp với nhu cầu, tình hình, điều kiện phát triển của địa phƣơng. Các văn bản sau khi đƣợc ban hành đã triển khai rộng rãi trong toàn tỉnh, đồng th i đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại ch ng trong và ngoài tỉnh, thông qua C ng thông tin điện tử của tỉnh, nhằm quảng bá, ph biến rộng rãi đến các đối tƣợng thu h t. Nhìn chung, hệ thống văn bản quy định về thực hiện thu h t NNLCLC 58 về công tác tại tỉnh Ph Yên đã ban hành khá đầy đủ, tạo hành lang pháp lý để t chức thực hiện và đã đƣợc công khai rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại ch ng nhằm quảng bá, giới thiệu các chính sách ƣu đãi, trọng dụng nhân tài, thu h t cán bộ giỏi t mọi nguồn. 2.3.2. Về đối tượng, điều kiện và tiêu chuẩn để thực hiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho các cơ quan chuyên môn 2.3.2.1. Đối tượng Chính sách thu h t nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Ph Yên hƣớng tới các trƣ ng hợp là: (1) tiến sĩ; (2) thạc sĩ; (3) sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy đạt loại giỏi, xuất sắc tại các trƣ ng đại học, học viện có uy tín (theo danh mục của UBND tỉnh) có chuyên ngành phù hợp theo yêu cầu của tỉnh (danh mục ban hành hàng năm) có nhu cầu về công tác tại tỉnh. 2.3.2.2. Điều kiện và tiêu chuẩn để được thu hút - Điều kiện tiếp nhận chung: Để đƣợc tiếp nhận vào các cơ quan, đơn vị theo diện thu h t, ngƣ i lao động phải có nguyện vọng đƣợc cống hiến và làm việc lâu dài tại tỉnh, có phẩm chất đạo đức tốt, lý lịch rõ ràng (đã đƣợc cơ quan chức năng xem xét kết luận về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay), có ý thức t chức kỷ luật tốt và nghiêm chỉnh chấp hành chủ trƣơng, đƣ ng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; phải có cam kết làm việc tại các cơ quan của tỉnh ít nhất là 7 năm. Bên cạnh đó phải có sức khỏe tốt và triển vọng phát triển trở thành cán bộ quản lý hoặc chuyên gia giỏi trên các lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh. Thạc sĩ đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài không quá 35 tu i. - Điều kiện tiếp nhận riêng: Đối tƣợng đƣợc đào tạo trong nƣớc: Tốt nghiệp xếp hạng giỏi trở lên các trƣ ng đại học công lập hệ chính quy tập trung (tr trƣ ng hợp tốt nghiệp 59 hệ chính quy liên thông); có ngoại ngữ trình độ C, tin học văn phòng. Đối tƣợng đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài: Là thạc sĩ phải có ngành nghề đào tạo phù hợp với ngành nghề đào tạo ở bậc đại học, thuộc các nhóm đƣợc cử đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thu_hut_nguon_nhan_luc_chat_luong_cao_trong_cac_co.pdf
Tài liệu liên quan