Một vài đề xuất giảm thiểu rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Mở đầu 2

Chương I: Rủi ro trờn thị trường chứng khoỏn .Những vấn đề lý luận chung. 3

I/ Thị trường chứng khoỏn : 3

1 . Định nghĩa : 3

3.Cỏc nguyờn tắc hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn : 6

II/ Rủi ro trờn thị trường chứng khoỏn : 8

A. Rủi ro : 8

b.Rủi ro phi hệ thống : 11

III. Mụ hỡnh đánh giá rủi ro , CAPM 14

1.Giới thiệu khỏi quỏt về mụ hỡnh định giỏ tài sản vốn CAPM : 14

2. Một số giả định cơ bản trong mụ hỡnh CAPM : 15

3. Nội dung của mụ hinh CAPM : 16

4. Quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận , đường SML : 19

CHƯƠNG II : RỦI RO TRấN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 24

I. Quỏ trỡnh hỡnh thành thị trường chứng khoỏn Việt Nam 24

1. Sự ra đời của Ủy ban chứng khoán nhà nước : 24

2. Sự ra đời của cỏc trung tõm giao dịch chứng khoỏn : 26

II. Rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam 35

1. Những rủi ro trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam 35

CHƯƠNG III : MỘT VÀI ĐỀ XUẤT GIẢM THIỂU RỦI RO TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 50

1. Khuyến khớch thành lập cỏc cụng ty sản xuất và bỏn thụng tin 50

2. Tăng cường sự điều hành của chớnh phủ để làm tăng thông tin trên thị trường chứng khoỏn. 51

3. Khuyến khớch thành lập các trung gian tài chính, đặc biệt là cỏc quỹ đầu tư chứng khoỏn. 52

doc55 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một vài đề xuất giảm thiểu rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến với rủi ro của chứng khoỏn đú , nghĩa là nhà đầu tư kỳ vọng vào chứng khoỏn cú rủi ro cao thỡ sẽ cú lợi nhuận cao và ngược lại. Núi 1 cỏch khỏc nhà đầu tư chỉ giữ những chứng khoỏn cú rủi ro cao khi lợi nhuận kỳ vọng của nú đủ lớn để bự đắp rủi ro .Như ta đó biết hệ số beta là hệ số đo lường rủi ro của một chứng khoỏn .Như vậy lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoỏn cú quan hệ đồng biến với hệ số của nú. Bõy giờ ta giả sử rằng thị trường tài chớnh hiệu quả và nhà đầu tư đa dạng húa danh mục đầu tư sao cho rủi ro phi hệ thống được loại bỏ. Khi đú, chỉ cũn rủi ro hệ thống ảnh hưởng đến lợi nhuận của cổ phiếu . Cổ phiếu cú beta càng cao thỡ độ rủi ro càng cao vỡ vậy cần một lợi nhuận kỳ vọng đủ lớn để bự đắp. Như đó núi ở trờn , theo mụ hỡnh CAPM mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro được diễn tả bới cụng thức : Rj = Rf +( Rm – Rf ) βj Phương trỡnh trờn biểu diễn nội dung mụ hỡnh CAPM , cú dạng hàm số bậc nhất y = ax + b với biến phụ thuộc ở đõy là Rj, biến độc lập là βj và hệ số gúc là ( Rm – Rf ). Xột về mặt hỡnh học , mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng cổ phiếu và hệ số rủi ro beta được biểu diễn bằng đường thẳng : đường thị trường chứng khoỏn SML ( security market line ) ĐƯỜNG SML Từ cụng thức và đồ thị ở trờn ta cú thể thấy : Beta = 0 : Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoỏn cú beta = 0 chớnh là lợi nhuận khụng rủi ro và bằng Rf , Tại đõy tỷ suất lợi nhuận của nú bằng lói suất trỏi phiếu chớnh phủ . Beta =1 : Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoỏn khi đú bằng lợi nhuận của thị trường Quan hệ tuyến tớnh giũa lợi nhuận kỳ vọng và beta được biễu diễn bằng đường SML với hệ số gúc là Rm – Rf. Mụ hỡnh CAPM vẫn đỳng với trường hợp danh mục đầu tư nhiều cổ phiếu . Để cú thể hiểu rừ vấn đề này ta giả sử cú 2 loại cổ phiếu là A và Z cú hệ số beta lần lượt là 1,5 và 0,7. Lói suất trỏi phiếu chớnh phủ là 13,4. Áp dụng mụ hỡnh CAPM chỳng ta cú lợi nhuận kỳ vọng của cỏc cổ phiếu như sau : Cổ phiếu A : Rj = Rf + (Rm – Rf)βj = 7+(13,4 – 7)1,5=16.6% Cổ phiếu Z :Rj = 11,48% Ta cho rằng nhà đầu tư này kết hợp 2 loại cổ phiếu với tỷ trọng bằng nhau trong danh mục đầu tư .Khi đú lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư là R = 0,5*16,6 + 0,5* 11,48 = 14,04% Nếu ỏp dụng mụ hỡnh CAPM để xỏc định lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư , chỳng ta cú hệ số beta của danh mục đầu tư :Β =∑Wjβj trong đú Wj và βj lần lượt là tỷ trọng và beta của cổ phiếu j trong danh mục đầu tư . Như vậy theo vớ dụ hệ số beta của danh mục đầu tư sẽ là β =0,5*1,5 + 0,5*0,7 = 1,1 Áp dụng mụ hình ta tính được lợi nhuọ̃n kỳ vọng của danh mục đõ̀u tư là R = Rf + ( Rm – Rf)β =14,04 Như vọ̃y ta thṍy 2 cách tính khác nhau nhưng cung 1 kờ́t quả như nhau chứng tỏ rằng mụ hình CAPM võ̃n có thờ̉ áp dụng cho 1 danh mục đõ̀u tư nhiờ̀u cụ̉ phiờ́u 5. Mụ̣t sụ́ phỏt hiện bất thường khi sử dụng mụ hỡnh CAPM Rỏt nhiều học giả kinh tế khi ỏp dụng mụ hỡnh CAPM đó phỏt hiện ra một số điểm bất thường khiến cho mụ hỡnh khụng cũn đỳng như bỡnh thường.Những điểm bất thường bao gồm: Ảnh hưởn của quy mụ cụng ty : Người ta phỏt hiện rằng cổ phiếu của cụng ty cú giỏ trị thị trường nhỏ đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của cụng ty cú giỏ trị thị trường lớn.Cỏc yếu tố khỏc như nhau Ảnh hưởng của cỏc tỷ số PR và MB : Người ta cũng thấy rằng cổ phiếu của những cụng ty cú tỷ số PE và tỷ số MB thấp đem lại lợi nhuận cao hơn cổ phiếu của những cụng ty cú tỷ số PE và MB cao Ảnh hương thỏng giờng : Những người nào nắm giữ số cổ phiếu trong khoảng thời gian từ thỏng 12 đến thỏng 1 thường cú lợi nhuận cao hơn so với những người khỏc. Tuy vậy , khụng phải năm nào cũng xảy ra hiện tượng này CHƯƠNG II : RỦI RO TRấN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Quỏ trỡnh hỡnh thành thị trường chứng khoỏn Việt Nam 1. Sự ra đời của Ủy ban chứng khoỏn nhà nước : Xõy dựng và phỏt triển TTCK là mục tiờu đó được Đảng và Chớnh phủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ 20) nhằm xỏc lập một kờnh huy động vốn mới cho đầu tư phỏt triển. Việc nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn thành lập TTCK đó được nhiều cơ quan Nhà nước, cỏc Viện nghiờn cứu phối hợp đề xuất với Chớnh phủ. Một trong những bước đi đầu tiờn cú ý nghĩa khởi đầu cho việc xõy dựng TTCK ở Việt Nam là việc thành lập Ban Nghiờn cứu xõy dựng và phỏt triển thị trường vốn thuộc Ngõn hàng Nhà nước (Quyết định số 207/QĐ-TCCB ngày 6/11/1993 của Thống đốc Ngõn hàng nhà nước) với nhiệm vụ nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn và chuẩn bị cỏc điều kiện để thành lập TTCK theo bước đi thớch hợp. Theo sự uỷ quyền của Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước (NHNN) đó phối hợp với Bộ Tài chớnh tổ chức nghiờn cứu về cỏc lĩnh vực liờn quan đến hoạt động của TTCK, đề xuất với Chớnh phủ về mụ hỡnh TTCK Việt Nam, đào tạo kiến thức cơ bản về chứng khoỏn và TTCK cho một bộ phận nhõn lực quản lý và vận hành thị trường trong tương lai; nghiờn cứu, khảo sỏt thực tế một số TTCK trong khu vực và trờn thế giới… Tuy nhiờn, với tư cỏch là một tổ chức thuộc NHNN nờn phạm vi nghiờn cứu, xõy dựng đề ỏn và mụ hỡnh TTCK khú phỏt triển trong khi TTCK là một lĩnh vực cần cú sự phối hợp, liờn kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức. Vỡ vậy, thỏng 9/1994, Chớnh phủ quyết định thành lập Ban soạn thảo Phỏp lệnh về chứng khoỏn và TTCK do một đồng chớ Thứ trưởng Bộ Tài chớnh làm Trưởng Ban, với cỏc thành viờn là Phú Thống đốc NHNN, Thứ trưởng Bộ Tư phỏp. Trờn cơ sở Đề ỏn của Ban soạn thảo kết hợp với đề ỏn của NHNN và ý kiến của cỏc Bộ, ngành liờn quan ngày 29/6/1995, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 361/QĐ-TTg thành lập Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK giỳp Thủ tướng Chớnh phủ chỉ đạo chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc xõy dựng TTCK ở Việt Nam. Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK cú nhiệm vụ: - Soạn thảo cỏc văn bản phỏp luật về chứng khoỏn và TTCK; - Soạn thảo Nghị định của Chớnh phủ về thành lập Uỷ ban Chứng khoỏn Nhà nước; - Chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ cỏn bộ  quản lý nhà nước, quản lý thị trường, kinh doanh về chứng khoỏn; - Hợp tỏc với cỏc nước và tổ chức quốc tế trong việc tổ chức TTCK ở Việt Nam; Đõy là bước đi cú ý nghĩa rất quan trọng nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành TTCK, làm tiền đề cho sự ra đời cơ quan quản lý nhà nước với chức năng hoàn chỉnh và đầy đủ hơn. Uỷ ban Chứng khoỏn Nhà nước (UBCKNN) được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chớnh phủ, là cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. Việc thành lập cơ quan quản lý thị trường chứng khoỏn (TTCK) trước khi thị trường ra đời là bước đi phự hợp với chủ trương xõy dựng và phỏt triển TTCK ở Việt Nam, cú ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của TTCK sau đú hơn 3 năm. Với vị thế là cơ quan quản lý chuyờn ngành về chứng khoỏn và TTCK, UBCKNN cú vai trũ rất quan trọng trong việc chuẩn bị cỏc điều kiện cho sự ra đời của TTCK, đồng thời tổ chức và quản lý nhà nước về chứng khoỏn và TTCK với mục tiờu chớnh là tạo mụi trường thuận lợi cho việc huy động vốn cho đầu tư phỏt triển, đảm bảo cho TTCK hoạt động cú tổ chức, an toàn, cụng khai, cụng bằng và hiệu quả, bảo vệ quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp của cỏc nhà đầu tư. Sự ra đời của cỏc trung tõm giao dịch chứng khoỏn : a. Trung tõm giao dich chứng khoỏn thành phố Hồ Chớ Minh * Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển : Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn TP.Hồ Chớ Minh (TTGDCK TP.HCM) được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg  ngày 11/07/1998 và chớnh thức đi vào hoạt động thực hiện phiờn giao dịch đầu tiờn vào ngày 28/7/2000 đó đỏnh dấu một sự kiện quan trọng  trong đời sống kinh tế- xó hội của đất nước. Sự ra đời của TTGDCK TP.HCM cú ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra một kờnh huy động và luõn chuyển vốn mới phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, là sản phẩm của nền chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa của Đảng và nhà nước ta. Là đơn vị sự nghiệp cú thu, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú trụ sở, con dấu và tài khoản riờng, kinh phớ hoạt động do ngõn  sỏch nhà nước cấp, Trung tõm được Chớnh phủ giao một số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quản lý điều hành hệ thống giao dịch chứng khoỏn tập trung tại Việt Nam. Đú là: tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bỏn chứng khoỏn; quản lý điều hành hệ thống giao dịch; thực hiện hoạt động quản lý niờm yết, cụng bố thụng tin, giỏm sỏt giao dịch, hoạt động đăng ký, lưu ký và thanh toỏn bự trừ chứng khoỏn và một số hoạt động khỏc. Để thực hiện tốt cỏc chức năng, Trung tõm cú cơ cấu tổ chức khỏ chặt chẽ, bao gồm: một Giỏm đốc và hai Phú giỏm đốc, trong đú cú một Phú giỏm đốc thường trực và 9 phũng, ban (Phũng Quản lý niờm yết, Phũng Quản lý thành viờn, Phũng Giỏm sỏt giao dịch, Phũng Đăng ký - Lưu ký - Thanh toỏn bự trừ, Phũng Cụng nghệ thụng tin, Phũng Thụng tin Thị trường, Phũng Hành chớnh Tổng hợp, Phũng Kế toỏn và Ban quản lý Dự ỏn).             Cú thể núi, tại thời điểm ra đời, TTGDCK TP.HCM gặp rất nhiều khú khăn như: hệ thống phỏp luật Việt Nam núi chung chưa được hoàn thiện, cỏc văn bản điều chỉnh hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn cũn nhiều bất cập, chồng chộo, chưa thống nhất...., đội ngũ cỏn bộ quản lý điều hành chưa cú kinh nghiệm thực tiễn, sự hiểu biết của cụng chỳng về đầu tư chứng khoỏn và TTCK cũn nhiều hạn chế. Thờm vào đú, TTGDCK khai trương và chớnh thức đi vào hoạt động trong bối cảnh đất nước chưa thoỏt khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ khu vực, mức đầu tư cho nền kinh tế giảm sỳt, nhu cầu huy động vốn của cỏc doanh nghiệp chưa cao, thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn quỏ thấp...Tuy vậy, sự quan tõm rất lớn của Chớnh phủ, cỏc Bộ ngành, đặc biệt là sự chỉ đạo kịp thời, hiệu quả của Uỷ ban Chứng khoỏn Nhà nước (UBCKNN), qua hơn 4 năm hoạt động TTGDCK TP.HCM đó phỏt triển về nhiều mặt, thực hiện tốt vai trũ tổ chức và vận hành cỏc hoạt động giao dịch chứng khoỏn trờn thị trường tập trung thụng suốt, an toàn và hiệu quả. Cụ thể cỏc mặt đạt được như sau:              Hoạt động quản lý, điều hành thị trường: Tớnh đến thời điểm ngày 31/08/2004, TTGDCK TP.HCM đó tổ chức thành cụng 864 phiờn giao dịch.Cỏc hoạt động giao dịch được diễn ra liờn tục, thụng suốt. Bờn cạnh đú, Trung tõm luụn nghiờn cứu cỏc giải phỏp, kiến nghị Chớnh phủ và UBCKNN ban hành những chớnh sỏch, quy định kịp thời để điều tiết thị trường cho phự hợp với xu hướng phỏt triển và tạo ra một mụi trường đầu tư thụng thoỏng, cụng bằng, đỳng phỏp luật đồng thời bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của nhà đầu tư. Đú là việc điều chỉnh biờn độ dao động giỏ để phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của thị trường; tăng phiờn giao dịch từ 3 phiờn/tuần lờn 5 phiờn/tuần; ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật mới như: Tăng từ một đợt khớp lệnh lờn 2 đợt trong một phiờn giao dịch, ỏp dụng lệnh giao dịch tại mức giỏ khớp lệnh (lệnh ATO), chia nhỏ lụ giao dịch cổ phiếu từ 100CP xuống cũn 10 CP, giảm tỷ lệ ký quỹ tiền mua chứng khoỏn từ 100% xuống 70%; tăng tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài từ 20% lờn 30% trờn tổng khối lượng cổ phiếu niờm yết của một tổ chức phỏt hành, khụng giới hạn đối với trỏi phiếu; thay đổi phương thức giao dịch trỏi phiếu, theo đú trỏi phiếu chỉ được giao dịch theo phương thức thoả thuận, khụng quy định khối lượng giao dịch, biờn độ dao động giỏ, đơn vị giao dịch và đơn vị yết giỏ và nhiều chớnh sỏch giải phỏp khỏc. Bờn cạnh  đú, hoạt động giỏm sỏt giao dịch của Trung tõm cũng được tiến hành thường xuyờn nhằm phỏt hiện và đề xuất Thanh tra UBCKNN xử lý kịp thời cỏc hành vi vi phạm.             Hoạt động quản lý niờm yết: Khi mới đi vào hoạt động, tại TTGDCK TP.HCM chỉ cú 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) và một số ớt trỏi phiếu Chớnh phủ được niờm yết giao dịch. Số lượng chứng khoỏn niờm yết đó tăng dần qua cỏc năm. Tớnh đến ngày 28/07/2004, toàn bộ thị trường đó cú 128 loại chứng khoỏn được niờm yết với tổng giỏ trị niờm yết là 19.025.029 triệu đồng. Trong đú cú 24 cổ phiếu với tổng giỏ trị niờm yết đạt 1.241.991 triệu đồng và 101 trỏi phiếu Chớnh phủ, 2 trỏi phiếu doanh nghiệp và một trỏi phiếu chớnh quyền địa phương tương đương với giỏ trị niờm yết là 17.783.038 triệu đồng (chiếm 93,47% trờn tổng giỏ trị niờm yết toàn thị trường). Dự kiến thời gian tới, số cổ phiếu niờm yết tại Trung tõm được tăng lờn rất nhiều do Chớnh phủ đó cú chủ trương đưa cổ phiếu của một số tổng cụng ty lớn, cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh cổ phần hoỏ vào niờm yết trờn thị trường. Nhỡn chung, phần lớn cỏc cụng ty cú cổ phiếu niờm yết trờn thị trường đều hoạt động kinh doanh cú lói. Mức thu nhập bỡnh quõn trờn cổ phiếu (EPS) trong năm 2003 khoảng 3.610 đồng/cp; mức cổ tức trung bỡnh chia cho cổ đụng là 1.580đồng/cp. Đa số cỏc cụng ty niờm yết đều thực hiện tốt cỏc nghĩa vụ cụng bố thụng tin đỳng theo quy định, chỉ cú một số ớt chưa thật sự ý thức được ý nghĩa và tầm quan trọng cũng như lợi ớch mang lại từ việc cụng bố thụng tin nờn đó cú một vài trường hợp chõm trễ, vi phạm cụng bố thụng tin và được xử lý kịp thời.   Hoạt động quản lý thành viờn:  Qua 4 năm hoạt động, số Cụng ty chứng khoỏn thành viờn TTGDCK TP.HCM khụng ngừng tăng về số lượng, quy mụ và chất lượng dịch vụ. Từ lỳc chỉ cú 6 Cụng ty chứng khoỏn thành viờn vào thời điểm đầu, đến nay toàn thị trường đó cú 12 cụng ty chứng khoỏn đăng ký làm thành viờn TTGDCK TP.HCM với tổng số vốn đăng ký là 584,75 tỷ đồng. Cỏc Thành viờn của TTGDCK TP.HCM hầu hết được cấp giấy phộp hoạt động kinh doanh với 05 nghiệp vụ gồm: Mụi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lónh phỏt hành, tư vấn đầu tư. Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoỏn của nhà đầu tư mở tại cỏc cụng ty chứng khoỏn thành viờn tăng liờn tục qua từng năm và cho đến ngày 28/7/2004 cú khoảng hơn 19 ngàn tài khoản được mở, trong đú cú 153 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài. Hoạt động quản lý giao dịch: Trước hết, phải núi rằng hoạt động quản lý giao dịch là một trong những nghiệp vụ quan trọng của TTGDCK TP.HCM. Xỏc định được tầm quan trọng đú, thời gian qua Trung tõm luụn nghiờn cứu và kiến nghị cỏc giải phỏp kỹ thuật cũng như cỏc quy chế, quy trỡnh nhằm từng bước hoàn thiện và tạo điều kiện thuạn lợi để cỏc nhà đầu tư tham gia mua bỏn chứng khoỏn trờn thị trường. Từ thời điểm ban đầu Trung tõm chỉ thực hiện một đợt khớp lệnh trong một phiờn giao dịch và mỗi tuần chỉ tổ chức 3 phiờn giao dịch (Hai, Tư, Sỏu) thỡ nay Trung tõm đó tăng lờn 2 đợt khớp lệnh trong một phiờn và mỗi tuần thực hiện 5 phiờn giao dịch. Bờn cạnh đú, nếu như trước đõy, trỏi phiếu được tổ chức giao dịch thụng qua 2 phương thức là khớp lệnh và thoả thuận, cú quy định biờn độ giao động, đơn vị yết giỏ thỡ nay, căn cứ vào tỡnh hỡnh thị trường và kinh nghiệm quốc tế, trỏi phiếu được giao dịch chỉ  qua phương thức thoả thuận, khụng quy định biờn độ và đơn vị yết giỏ.              Hoạt động cụng bố thụng tin thị trường: Hoạt động cụng bố thụng tin thị trưũng chiếm vị trớ khỏ quan trọng trong việc xõy dựng một thị trường chứng khoỏn hoạt động cụng khai, minh bạch nhằm tạo ra một mụi trường đầu tư cụng bằng, cung cấp kịp thời cỏc thụng tin, dữ liệu cần thiết cho cỏc nhà đầu tư. Nhận thức được điều đú, một mặt TTGDCK TP.HCM tăng cường, kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện nghĩa vụ cụng bố thụng tin của cụng ty niờm yết, mặt khỏc nõng cao chất lượng, nội dung và đa dạng hoỏ cỏc phương tiện cụng bố thụng tin theo phương chõm: Đầy đủ, kịp thời, chớnh xỏc và dễ tiếp cận. Hiện nay cỏc thụng tin về hoạt động chứng khoỏn và hoạt động của cỏc tổ chức niờm yết được cụng bố thụng tin  đỳng theo quy định và qua nhiều phương tiện như: trang Web, bản tin Thị trường Chứng khoỏn, màn hỡnh điện tử đặt tại TTGDCK TP.HCM và cỏc cụng ty Chứng khoỏn thành  viờn, thụng qua mạng Internet gửi đến cỏc địa chỉ E-mail đăng ký, Fax và cỏc ấn phẩm thường niờn của Trung tõm. Hoạt động đăng ký, lưu ký và thanh toỏn bự trừ chứng khoỏn: Qua hơn 4 năm hoạt động, hoạt động đăng ký, lưu ký và thanh toỏn bự trừ của TTGDCK TP.HCM khụng ngừng được cải thiện, nõng cao và luụn đảm bảo quy trỡnh thanh toỏn cỏc giao dịch được diễn ra thụng suốt an toàn. Đồng thời, TTGDCH TP.HCM đó triển khai thực hiện cỏc nghiệp vụ cho cỏc loại trỏi phiếu chớnh phủ đang lưu ký của cỏc tổ chức tớn dụng, Ngõn hàng thương mại... như quản lý cỏc giao dịch trỏi phiếu cầm cố, chiết khấu, cỏc trỏi phiếu được đưa vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tham gia thị trường  mở và cỏc hoạt động khỏc của Ngõn hàng Nhà nước. Cỏc giao dịch trỏi phiếu Chớnh phủ qua hệ thống lưu ký của Trung tõm đó mang lại những thuận lợi nhất định như thực hiện được nhanh chúng, hiệu quả, tiết kiệm chi phớ do sự cỏch trở về địa lý và giảm được chi phớ rỳt, in ấn chứng chỉ chứng khoỏn, vận chuyển cũng như đảm bảo an toàn cho quỏ trỡnh thực hiện. Nhằm thực hiện tốt Chiến lược phỏt triển thị trường chứng khoỏn Việt nam từ nay đến năm 2010 đó được Chớnh phủ thụng qua, trong thời gian tới, TTGDCK TP.HCM sẽ tập trung thực hiện một số nội dung quan trong sau đõy:  - Triển khai thực hiện Chiến lược phỏt triển thị trường chứng khoỏn đó được hoạch định, đặc biệt là nõng TTGDCK TP.HCM lờn Sở giao dịch; - Nghiờn cứu phỏt triển mạnh thị trường trỏi phiếu, đặc biệt là trỏi phiếu chớnh phủ; - Tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện và nõng cấp hệ thống giao dịch, giỏm sỏt, cụng bố thụng tin, đăng ký - lưu ký - thanh toỏn bự trừ ở mức độ tự động hoỏ. Kết nối mạng hệ thống diện rộng giữa TTGDCK TP.HCM với cỏc Cụng ty Chứng khoỏn; - Khụng ngừng nõng cao năng lực vận hành, quản lý và giỏm sỏt thị trường; - Nghiờn cứu phỏt triển cỏc định chế tài chớnh trung gian cho thị trường, cỏc nhà đầu tư cú tổ chức, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư nước ngoài. b. Trung tõm giao dịch thành phố Hà nội Sự ra đời của TTGDCK Hà Nội: Ngày 11 thỏng 07 năm 1998, Chớnh phủ ra Quyết định số 127/1998/Qé-TTg thành lập hai Trung tõm giao dịch chứng khoỏn trực thuộc Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nước. Theo đú, Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp cú thu, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú trụ sở, con dấu và tài khoản riờng, kinh phớ hoạt động do ngõn sỏch Nhà nước cấp. Biờn chế của Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn Hà Nội thuộc biờn chế của Uỷ ban Chứng khoỏn Nhà nước. TTGDCK Hà Nội cú cỏc nhiệm vụ chủ yếu sau: 1. Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bỏn chứng khoỏn; 2. Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoỏn; 3. Cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ việc mua bỏn chứng khoỏn, dịch vụ lưu ký chứng khoỏn; 4. Thực hiện đăng ký chứng khoỏn. Quỏ trỡnh xõy dựng mụ hỡnh hoạt động của TTGDCK Hà Nội: Việc xõy dựng mụ hỡnh hoạt động cụ thể cho Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội cú ý nghĩa rất quan trọng, vừa phải đỏp ứng những nhu cầu cấp thiết của nền kinh kế, vừa phải phự hợp với quy mụ và lộ trỡnh phỏt triển thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt chiến lược phỏt triển TTCK Việt Nam đến 2010. Theo đú, xõy dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khoỏn phi tập trung (OTC). Thỏng 6/2004, Bộ tài chớnh ra Thụng bỏo số 136/TB/BTC nờu kết luận của Lónh đạo Bộ về mụ hỡnh tổ chức và xõy dựng thị trường giao dịch chứng khoỏn Việt Nam. Trong đú, định hướng xõy dựng Trung tõm GDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đú, Trung tõm GDCK Hà Nội sẽ phỏt triển theo hai giai đoạn: Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007 - thực hiện đấu giỏ cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoỏ và đấu thầu trỏi phiếu chớnh phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khoỏn chưa niờm yết theo cơ chế đăng ký giao dịch. Giai đoạn sau 2007 - Phỏt triển TTGDCKHN thành thị trường phi tập trung phự hợp với quy mụ phỏt triển của thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Mụ hỡnh hoạt động của TTGDCK Hà Nội đó từng bước được cụ thể hoỏ. Gần đõy, Bộ Tài chớnh đó ra Quyết định số 244/2004/Qé-BTC ban hành Quy chế tạm thời tổ chức giao dịch chứng khoỏn tại TTGDCK Hà Nội. Như vậy, cú thể núi cơ sở phỏp lý ban đầu cho hoạt động của TTGDCK Hà Nội đó được thiết lập. Theo đú, cú thể khỏi quỏt cỏc nội dung hoạt động chớnh trong giai đoạn đầu của TTGDCK Hà Nội như sau: 1. Tổ chức đấu giỏ cổ phần cho cỏc doanh nghiệp : TTGDCKHN cung cấp cỏc phương tiện để thực hiện đấu giỏ cổ phần, đặc biệt là cổ phần của cỏc doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoỏ, theo tinh thần Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển cụng ty nhà nước thành cụng ty cổ phần vừa được Chớnh phủ ban hành và thụng tư số 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chớnh hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/Né-CP. Trong đú quy định cỏc doanh nghiệp khi cổ phần hoỏ phải bỏn đấu giỏ cụng khai ra bờn ngoài tối thiểu 20% vốn điều lệ. Trường hợp doanh nghiệp cổ phần húa cú khối lượng cổ phần bỏn ra trờn 10 tỷ đồng phải tổ chức đấu giỏ cổ phần tại TTGDCK để thu hỳt người đầu tư, cỏc trường hợp khỏc cũng được khuyến khớch đấu giỏ qua TTGDCK. 2. Tổ chức đấu thầu trỏi phiếu : TTGDCKHN tổ chức đấu thầu trỏi phiếu, bao gồm cỏc loại trỏi phiếu chớnh phủ, trỏi phiếu được chớnh phủ bảo lónh, trỏi phiếu chớnh quyền địa phương, trỏi phiếu cụng trỡnh … 3. Tổ chức giao dịch chứng khoỏn theo cơ chế đăng ký giao dịch: Hàng hoỏ giao dịch trờn TTGDCK Hà Nội: - Cỏc loại chứng khoỏn của cỏc cụng ty cổ phần cú vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lờn, chưa thực hiện niờm yết tại TTGDCKTP. HCM, hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký giao dịch phải cú lói, số cổ đụng tối thiểu là 50 người (kể cả trong và ngoài doanh nghiệp). - Cỏc loại trỏi phiếu chớnh phủ, trỏi phiếu chớnh quyền địa phương Phương thức giao dịch ỏp dụng tại TTGDCKHN: + Phương thức giao dịch thoả thuận. + Phương thức giao dịch bỏo giỏ trung tõm. Ngày 8.3.2005 TTGDCK Hà Nội chớnh thức khai trương hoạt động, đỏnh dấu một bước phỏt triển mới của thị trường chứng khoỏn Việt Nam.  II. Rủi ro trờn thị trường chứng khoán Viợ̀t Nam 1. Những rủi ro trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam a. Thụng tin khụng đối xứng : * Định nghĩa : Trong thị trường tài chớnh luụng vốn luụn di chuyển từ những người cú nguồn vốn nhàn rỗi đờn những nhà đầu tư cần vốn để phỏt triển từ đú thỳc đẩy nền kinh tế . Tuy nhiờn sẽ khụng đơn giản để cỏc giao dịch tài chớnh đạt đến mục tiờu hiệu quả .Nguyờn nhõn bởi thụng tin là rào cản cho sự hoàn thiện. Từ phớa người cho vay , với tư cỏch là người sử hữu vốn yếu tố rủi ro là sự tỏc động lớn đến khả năng cho vay, tớnh an toàn cho đồng vốn của họ là yếu tố đặt lờn hàng đầu .Họ yờu cầu người vay vốn phải đưa ra được những tư liệu chứng minh được sự an toàn của đồng vốn và đảm bảo được thời hạn thanh toỏn mặt khỏc người sở hữu vốn cũng yờu cầu thu được lói suất kỳ vọng và lói suất này phải cao hơn lói suất phi rủi ro Từ phớa người đi vay họ cần vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh như vậy yờu cầu đặt ra đối với họ là huy động được một nguồn vốn đỏp ứng đủ quy mụ , cú lói suất và thời gian hợp lý.Do đú người đi vay muốn huy động được nguồn vốn cần đỏp ứng đủ cỏc yờu cầu của người cho vay. Do vậy 1 giao dịch được thực hiện phụ thuộc vào người đi vay . Tuy nhiờn trong hoạt động tài chớnh luụn cú một mõu thuẫn cơ bản và cố hữu giữa người cho vay và người đi vay một vấn đề tạo nờn cỏc cơ sở sự tồn tại của cỏc điều kiện cho vay trong cỏc tổ chức tài chớnh , đú là sự khụng cõn xứng về thụng tin giữa người cho vay và người đi vay. Đối với người đi vay thụng tin của họ về người cho vay là tương đối đồng nhất và đụi khi khụng thật sự khụng quan trọng.Điều mà họ quan tõm là cỏc điều kiện cho vay, lói suất và thời hạn thanh toỏn chỉ cần vay được là hoàn toàn hoàn thành mục tiờu của mỡnh trong giao dich tài chớnh. Nhưng mọi chuyện lại hoàn toàn khỏc đối với người cho vay .Họ cú quyền lựa chọn người được vay và ngay lỳc nay họ cú quyền quyết định , quyền sử dụng vốn tức là cú quyền sở hữu . Nhưng ngay khi một giao dịch tài chớnh được thực hiện ,quyền sử dụng vốn được chuyển sang cho người đi vay Nếu khụng cú vật thế chấp hoặc bảo lónh của một tổ chức tài chớnh người cho vay chỉ cú sự thừa nhận về mặt phỏp lý. Như vậy đồng nghĩa với việc rủi ro trong quỏ trỡnh thu hồi vốn và độ rủi ro này phụ thuộc hoàn toàn vào người vay vốn. Do vậy những gỡ người cho vay phải làm để hạn chế rủi ro là phải thu thập và phõn tớch cỏc thụng tin liờn quan đến người vay vốn .Cần biết người đi vay sử dụng đồng vốn như thế nào , mức độ rủi ro cao hay thấp và năng lực tài chớnh… tuy nhiờn những thụng tin như thế đến với người cho vay thường khụng đầy đủ hoặc thiếu chớnh xỏc dẫn đến những quyết định sai hoặc dẫn đến ‘lựa chọn đối nghịch’. Túm lại trong cỏc giao dịch tài chớnh thường cú sự chờnh lệch về thụng tin giữa cỏc bờn tham gia , đõy được gọi là hiện tượng thụng tin khụng cõn xứng. Theo nhà kinh tế học Markusk K , đại học boston : “Thụng tin khụng cõn xứng là hiện tượng người đi vay cú thụng tin tốt hơn người cho vay”. Theo hai nhà kinh tế học Udo Schmidt Mỏh và J. Miguel Villas-boas (University of califonia at Berkeley) : “Thụng tin khụng cõn xứng là tỡnh trạng trong đú người mua và người bỏn cú thụng tin khỏc nhau trong cung 1 giao dịch”. Cú rất nhiều định nghĩa về thụng tin khụng đối xứng theo cỏch khỏc nhau nhưng tất cả đều cú những đặc điểm chung cơ bản : Thứ nhất cú sự khỏc biệt về thụng tin giữa cỏc bờn tham gia giao dịch. hứ hai cú nhiều sự trở ngại trong việc chuyển thụng tin giữa hai bờn . T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0622.doc
Tài liệu liên quan