Phân tích môi trường Vĩ Mô của Pepsi

Mục Lục

I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG TY PEPSI 1

II.Môi trường vĩ mô 1

III.Thị Trường của Pesi 7

1)Đối thủ cạnh tranh của Pesi 7

2)Quy mô của pesi 13

3)Khách hàng của Pesi 17

IV. KẾT LUẬN 21

V. Tài Liệu Tham Khảo

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 21867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích môi trường Vĩ Mô của Pepsi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu chuẩn công nghiệp, như “the Capability Maturity Model “, và áp dụng vào toàn doanh nghiệp, " Quintana Cummiskey giải thích. Ngoài các yếu tố cơ bản trên, hiện nay khi nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp phải đưa yếu tố toàn cầu hóa trở thành một yếu tố vĩ mô tác động đến ngành. Môi truờng toàn cầu: Ngày nay xu thế toàn cầu hoá kinh doanh đang phát triển mạnh me và xuất hiện nhiều khuynh hướng trái ngược nhau. Với sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá mạnh mẽ, những thị trường toàn cầu về nhân lực, công nghệ, tư bản, hàng hoá nguyên vật liệu, dịch vụ…ngày càng được mở rộng. Do đó các doanh nghiệp phải lấy thị trường toàn cầu làm trung tâm. Mặt khác với sự mở rộng giao lưu giữa các quốc gia làm thay đổi nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi. Cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang làm thay đổi thế giới. Các doanh nghiệp ngày càng hướng tới sự phát triển bền vững trên cơ sở phát huy kỹ năng của nguồn nhân lực và sức mạnh của công nghệ mới và sự sáng tạo toàn diện của nhân viên. Tối đa hoá lợi nhuận ngày nay sẽ là hệ quả của sự thoả mãn nhu cầu khách hàng toàn diện. Trên thị trườg toàn cầu vừa phát triển khuynh hướng tự do hoá mậu dịch bằng việc hình thành một thị trường thế giới đồng nhất, các hạn ngạch và hàng rào thuế quan đều được hạn chế (WTO). Bên cạnh đó cũng xuất hiện một xu hướng trái ngược là xu thế hình thành các khối liên kết kinh tế ( Liên minh châu Âu EU, Hiệp hội các nước Asean). Từ xu hướng trên cho thấy, toàn cầu hoá là một sự hội nhập không thể đảo ngược giữa những thị trường, quốc gia- theo phương cách tạo điều kiện cho các cá nhân, tập đoàn vươn lên quan hệ với nhiều nơi trênthế giới xa hơn, sâu hơn với chi phí thấp hơn bao giờ hết và cũng theo phưong cách giúp thế giới tiếp cận với cá nhân ,tập đoàn .Hệ thống toàn cầu hoá mang một sắc thái văn hoá riêng ,có xu hướng đồng hoá các quốc gia và cá nhân tới một mức độ nhất định. Một thị tu\hường toàn cầu ra đời làm mờ dần ranh giới giữa các thị trường Châu Âu hay thị trường Mỹ ,Trung Quốc .Ngày nay ,các quốc gia trên thế giới , đặc biệt các nước đang phát triển luôn sẵn sàng mở cửa và tạo điều kiện cho các tập đoàn nước ngoài đầu tư.Hệ thống luật pháp ngày càng được cải tiến và dần dần đi đến những chuẩn mực chung thúc đẩy quá trình phát triển và đầu tư nước ngoài. Nhưng vấn đề lớn và nổi trội nhất là khoảng cách về văn hoá ,sở thích tiêu dùng giữa các vùng miền ,quốc gia ,khu vực là một cản trở đối với quá trình thâm nhập thị trường của các hãng.Theo trào lưu toàn cầu hoá ,thức ăn nhanh , đồ uống kiểu Mỹ đã và đang nhanh chóng được mở rộng không ngừng trở thành một phong cách ,một giải pháp thời gian hữu hiệu . Môi trường nhân khẩu: Hiện nay dân số thế giới đang gia tăng nhanh chóng , năm 2007 tông rcộng dân số thế giới đã là 7 tỷ người ,tỷ lệ tăng trưởng hằng năm là 1,1% , khu vực kém phát triển chiếm đến 76% dân số thế giới và đang tăng vọt với tốc độ 2%/năm và các nước phát triển dân số tăng 0,6%/năm Tốc độ tăng trưởng dân số nhanh dẫn đến nhu cầu tăng nhanh ,do đó Pepsi có khả năng phát triển ,nhất là hiện nay hơi thở cuộc sống rất gấp gáp , sản phẩm vừa đảm bảo dinh dưỡng và tiện lợi rất cần thiết , đó là cơ hội cho Pepsi Giới trẻ là đối tượng phục vụ chính của ngành này .Nhưng sự già hoá dân số ở các nước phát triển và trẻ hoá tại các nước phát triển tạo nên một làn sóng chuyển dịch đầu tư khai thác thị trường lao động dồi dào ,giá rẻ và thị trường tiêu thụ tiềm năng hiện đang còn bỏ ngõ này .Một thay đổi khác đáng chú ý này trong thập niên vừa qua , nền kinh tế Mỹ đã xuất hiện những dấu hiệu giảm sút ,tình trạng thất nghiệp gia tăng nhanh 4% vào tháng 6 năm 2000 .Thị trường bị thu hẹp khi sự tăng trưởng lao động trong nước giảm xuống đột ngột thách thức thị trường này đòi hỏi nguồn lao động lớn .Bên cạnh đó những người tham gia vào thị trường lao động này phần lớn là tuổi vị thành niên .Do đó vâbs đề chiêu mộ , huấn luyện và nắm giữ những con người đòi hỏi tập đoàn phải mất 1 chi phí lớn kết hợp với hình thứcquản lý đa dạng nhằm đáp ứng sự thay đổi của nguồn lao động III.Thị Trường của Pesi 1)Đối thủ cạnh tranh của Pesi Đối thủ hiện tại Năm 1886, John Pemberton định làm một loại hương liệu đem lại cảm giác khỏe khoắn, tươi mới từ lá coca và chiết xuất của hạt cola tại nhà mình ở Atlanta. Ngẫu nhiên, hỗn hợp của ông đã được trộn với cácbonát thay vì nước đơn thuần. Cocacola ra đời từ đó. Sáu năm sau, Caleb Bradham, một dược sĩ khác ở New Bern, Bắc Caroline, đã đăng ký nhãn hiệu Pepsi cho một loại coca mới. Bradham chọn cái tên Pepsi vì công dụng làm giảm chứng khó tiêu của loại đồ uống này. Cuộc chiến giữa các loại cola bắt đầu, tuy khá âm thầm lúc ban đầu. Cùng năm đó, năm 1902, Cocacola lần đầu được quảng cáo trên tạp chí – tờ Munsey’s và công ty từ đó đã nhận ra nhu cầu thiết yếu cần một nhà chuyên nghiệp để xây dựng các quảng cáo cho mình. Năm 1904, chủ tịch Của Cocacola, ông Asa Candler đã chọn Massengale ở Atlanta làm công ty phụ trách quảng cáo đầu tiên của mình. Massengale đã cố gắng tạo dựng hình ảnh cho Cocacola bằng các quảng cáo thể hiện hình ảnh mọi người uống cola, với nỗ lực khai thác một yếu tố xã hội học: các nhân vật trong quảng cáo đều là những người Mỹ da trắng tầng lớp trung và thượng lưu đang giải trí trong các cuộc đi chơi . Bằng cách này hay cách khác, luôn luôn xuất hiện hình ảnh các quầy giải khát đằng sau các khung cảnh. Thời điểm này, Massengale cũng cho quảng cáo trên báo và tạp chí nhưng chủ yếu tập trung vào các loại xe điện và các bảng thông báo. Các thông điệp quảng cáo của Massengale nói chung là quá dài và công ty Cocacola đã hạn chế điều này bằng cách thuê thêm hãng W.C. D'Arcy đảm trách một phần công việc này. Cả hai hãng quảng cáo phải cùng chịu chung trách nhiệm và tung ra các quảng cáo chứng thực (testimonial advertising) Cuối cùng thì hãng Massengale đã bị hăt cẳng và đến năm 1908, D’Arcy và người đồng sự phụ trách kinh doanh Sam Dobbs đã ấp ủ giác mơ xây dựng biểu tượng ngoài trời lớn nhất thế giới lúc đó. Tẩm biển trên tuyến đường chính của đường ray Pennsylavania nằm giữa Philadelphia và New York đã được dựng đứng lên, cao 32 feet thể hiện hình ảnh một người đàn ông trẻ đang đổ nước Cocacola vào một cái ly, trông như những dòng suốt thật sự đang chảy ra từ nguồn. Nhờ thành công rực rỡ này cảu D’Arcy, năm 1909 hãng Cocacola đã được Hiệp hội quảng cáo Mỹ bầu chọn danh hiệu “Hãng có quảng cáo tốt nhất nước Mỹ”. Cocacola đã tiêu 761.981, 35 đô la vào quảng cáo. Trong khi đó, Pepsi vẫn chỉ theo đuôi phía sau. Nhà sáng chế của Pepsi, Caleb Bradham vẫn còn đang mê mải với những tuyên bố về Pepsi Cola như là “đem lại sự thoải mái” “tiếp thêm sinh lực” “hạn chế chứng khó tiêu” và “Đừng quên mua Pepsi tại các máy bán Soda”. Đến năm 1909 thì Pepsi cũng có được giấy chứng nhận của mình. Cocacola và D’Arcy đáp lại Pepsi và một lô các đối thủ, một vài trong số họ có những cái tên kỳ khôi như Coca Nola, Koke Ola, bằng cách thêm vào những cụm từ như “Duy nhất” “Không có kẻ thay thế” trong các quảng cáo của mình. Các đối thủ của Cocacola liên tiếp thất bại. Không phải là Coca-Cola vẫn luôn định hướng tập trung cao độ, họ cũng đã từng mất đi định hướng khi mua lại Columbia Pictures và rồi bán lại cho Sony vào năm 1989. Coca-Cola cũng đã từng mua Taylor Wine Company nhưng ngày nay Coca-Cola đã trở lại là chính mình, một công ty nước giải khát. Nếu bạn nghĩ là việc mất giá trị này của PepsiCo là do ảnh hưởng từ các chuỗi cửa hàng thức ăn có lợi nhuận thấp, chúng ta hãy thử so sánh. So với PepsiCo, McDonald’s chỉ có 14.000 nhà hàng với tổng doanh thu là 7,4 tỷ USD so với 9,4 tỷ của 24.000 nhà hàng thuộc sở hữu của PepsiCo. Trên thị trường chứng khoán, chuyện đã xẩy ra khi so sánh với Coca-Cola cũng xẩy ra tương tự với các chuỗi nhà hàng của PepsiCo khi so sách với đối thủ nhỏ hơn. McDonald’s Corporation được định giá là 31 tỷ USD so với chỉ 10 tỷ của hệ thống nhà hàng PepsiCo. Một lần nữa sức mạnh của sự định hướng tập trung lại được thể hiện. Công ty nhỏ hơn với định hướng tập trung cao hơn đã được định giá cao hơn công ty lớn hơn với các hoạt động không được định hướng tập trung cao bằng. Vấn đề còn có thể đáng nói hơn nữa. Giá trị của một công ty trên thị trường chứng khoán được định giá bởi những người mua bán cổ phiếu khi họ quyết định mua vào hay bán ra các cổ phiếu của công ty này. Nếu những người mua bán chứng khoán này thực sự hiểu rõ được sức mạnh của sự định hướng tập trung, họ sẽ tập trung thu mua cổ phiếu của những công ty chứng tỏ được sự định hướng tập trung cao độ. Chính sự mất tập trung trên của PepsiCo đã làm cho họ cứ mãi phải nỗ lực cạnh tranh trong thua kém trước đối thủ Coca-Cola. Vấn đề đầu tiên dẫn đến sự mất định hướng tập trung này của PepsiCo là từ việc quản lý. Công tác quản lý đỉnh cao không chỉ yêu cầu các kỹ năng quản lý mà còn cần đến kinh nghiệm trong ngành nghề nữa và đó chính là vấn đề đang xẩy ra ở PepsiCo, họ có một nhà quản lý đầy kinh nghiệm lãnh đạo phân bộ nước giải khát, một người kinh nghiệm khác lãnh đạo phân bộ thực phẩm ăn chơi, một người kinh nghiệm khác nữa lãnh đạo phân bộ chuỗi nhà hàng nhưng người đã chọn những người đầy kinh nghiệm cho từng phân bộ này lại chỉ có thể là một người có kinh nghiệm với chỉ một trong ba ngành nghề nói trên. Để có được sức mạnh kinh doanh thực, các công ty cần phải có những nhà lãnh đạo thực sự chuyên nghiệp. Cũng chính vì vậy mà các công ty có định hướng tập trung cao sẽ tạo thành những nhà quản lý cùng chia sẻ sự định hướng tập trung này của cả công ty. Ở PepsiCo, mục tiêu của cuộc chơi là trở thành giám đốc điều hành tổng quát trong khi ở Coca-Cola là trở thành giám đốc điều hành việc sản xuất và bán nước giải khát. Chính sự không thể chuyên nghiệp đã dẫn đến tình trạng mất định hướng tập trung ở các cấp lãnh đạo của PepsiCo và chính sự chuyên nghiệp đã tạo thành định hướng tập trung cao độ ở các cấp lãnh đạo của Coca-Cola. Chỉ với sự định hướng tập trung cao độ mà một nhà lãnh đạo mới thực sự trở thành vĩ đại. Tính cách chính là điều tạo thành một nhà lãnh đạo vĩ đại, nhưng chỉ tính cách không thòi là chưa đủ để một nhà lãnh đạo thực sự trở thành vĩ đại. Tính cách giúp cho một nhà lãnh đạo vượt qua được sự mất định hướng của việc đa dạng hóa kinh doanh nhưng chính sự định hướng tập trung mới là điều để một nhà lãnh đạo nhắm vào và điều hành mọi hoạt động đa dạng của công ty đi theo đúng một hướng đã định. Một trong những vấn đề mà các công ty mất đi định hướng tập trung như PepsiCo phải đối mặt là chính họ lại đi cạnh tranh với chính những hoạt động của chính mình. Thay vì đạt đến sự cộng lực cần phải có được từ những hoạt động kinh doanh khác nhau của mình, các công ty mất định hướng lại thường đi đến chỗ ngược lại: một hoạt động này lại làm chôn vùi đi các hoạt động khác. Trong trường hợp của PepsiCo là các chuỗi nhà hàng của họ đang cạnh tranh với chính các thương hiệu giải khát của họ. Không chỉ có vấn đề cạnh tranh lẫn nhau không thôi, các chuỗi nhà hàng này còn làm yếu đi sức mạnh tài chính của PepsoCo. Họ đã phải chi ra hơn một tỷ USD để xây dựng và tiếp nhận thêm các nhà hàng mới, một số tiền vượt xa hơn lợi nhuận mà hệ thống nhà hàng này đem về cho PepsiCo. Và điểm này cũng chính là một nghịch lý mà PepsiCo cứ mãi phải theo đuổi, nếu không tiếp tục đầu tư, các chuỗi nhà hàng của họ không thể đứng vững được lâu dài và tiếp tục đầu tư thì lợi nhuận có được từ hệ thống này cứ mãi không thể bù đắp nổi cho chi phí đã phải bỏ ra. Đúng ra đó là những đồng tiền cần phải có để PepsiCo có thể đương đầu với Coca-Cola trên các mặt trận quốc tế. Như trong trường hợp đã xẩy ra trong các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước đây, PepsiCo đã thâm nhập vào thị trường Liên Xô từ năm 1959 sau khi chủ tịch của công ty vào lúc đó, Donald Kendall, đi cùng phó tổng thống Mỹ Richard Nixon đến thăm Nga và gặp mặt Nikita Khrushchev. Mãi đến năm 1991, Coca-Cola mới bước vào thị trường Rumani và ngày nay, mãi lực của Coca-Cola vượt hẳn gấp đôi PepsiCo. Sự việc tương tự cũng đã xẩy ra ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa khác, PepsiCo lúc này chỉ còn là số một ở ba quốc gia: Hungary, Ukraina và Nga. Ở Trung Quốc cũng thế, Coca-Cola là thương hiệu được biết đến rộng rãi nhất ở đất nước này và họ chiếm 19% thị phần trong thị trường nước ngọt Trung Quốc, gấp ba lần thị phần của pepsiCo. Một trong những lý do đã đem lại lợi thế cho Coca-Cola trước PepsiCo là mức độ đầu tư. Coke đầu tư 700 triệu USD cho các thị trường quốc tế trong lúc số tiền đầu tư của PepsiCo chỉ có 300 triệu. Việc đầu tư này đã đem lại những lợi thế nhất định cho Coca-Cola khi 80% tổng doanh thu của họ là đến từ ngoài nước Mỹ so với 15% của PepsiCo. Còn đáng nói hơn nữa là tiềm năng phát triển ở nước ngoài còn rất lớn, mức tiêu thụ nước ngọt trung bình của người tiêu dùng ở ngoài nước Mỹ chỉ mới bằng có một phần mười lượng tiêu thụ nước ngọt của người Mỹ. Sự bất lợi của một công ty mất định hướng tập trung như PepsiCo trước một đối thủ định hướng tập trung cao độ như Coca-Cola là đã rõ ràng. Vấn đề là PepsiCo phải làm những gì đây để có thể thay đổi tình hình này? Đương nhiên là phải nỗ lực hơn nữa nhưng điều này chỉ có thể trở thành hiện thực nếu nỗ lực của PepsiCo có thể giúp cho họ tăng trưởng gấp đôi mãi lực tiêu thụ của mình ở ngoài nước Mỹ. Và còn nhiều cái nếu phải có nữa chứ không chỉ có thế. Nỗ lực không thôi hiếm khi đem lại hiệu quả như ý muốn một khi PepsiCo vẫn còn phải chia ba tiềm lực của họ như hiện nay trên các mặt trận cạnh tranh khác nhau. Ai cũng biết, PepsiCo mạnh nhất là với các loại nước giải khát của mình. Bởi vậy muốn có được một bước chuyển đáng kể trước sức mạnh của Coca-Cola, PepsiCo phải có được một thành công thật sự ngoạn mục ở các thị trường bên ngoài nước Mỹ. Để thực hiện được việc này không thể là dễ dàng, PepsiCo cần phải tập trung sức mạnh của mình hơn nữa. Rõ ràng là PepsiCo đã có được những chiến lược tuyệt vời để đối đầu với Coca-Cola, đó chính là ý tưởng marketing “thế hệ Pepsi” đã được giới thiệu từ những năm đầu thập niên 1960. Cách tốt nhất để đạt đến thế hệ trẻ của hôm nay là thông qua âm nhạc nhưng để có thể sử dụng được các siêu sao ca nhạc có tác động lớn đến giới trẻ, PepsiCo cần phải có đủ tiền để theo đuổi chiến lược này của mình. Và số tiền cần có đó không phải là nhỏ nhoi một chút nào. PepsiCo cần phải tập trung cho được sức mạnh tài chính của mình nhất là trong lúc đối thủ chính của họ, Coca-Cola đang có mức chi phí marketing quảng cáo cao hơn gấp đôi của họ. Định hướng tập trung cao độ hơn nữa chính là điều mà PepsiCo cần phải có được để có thể tập trung sức mạnh tài chính của mình hơn nữa mà đối đầu với Coca-Cola trên các thị trường quốc tế. b. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Cung cấp thức ăn và đồ uống tiện lợi đang dần trở nên một ngành hấp dẫn đối với nhiều người ,vì đây là lĩnh vực dễ đầu tư và lợi nhuận lớn . Tuy nhiên các đối thủ này gặp phải 1 số khó khăn , đó là phải có nguồn vốn lớn và lòng trung thành của khách hàng. Cho dù không mang thương hiệu Cocacola hay pepsi , một số công ty kinh doanh trên lĩnh vực này vẫn có thể tạo được thanh công tương tự . Để xây dựng thương hiệu ,nhiều công ty đã tập trung chi phí lớn vào quảng cáo .Nguợc lại một số công ty chọn cách tập trung vào tính ổn định và bền vững để tạo lòng tin của khách hàng . Tuy mhiên các công ty này cũng thu hút được 1 lượng khách hàng bởi những khuyến mãi và những dịch vụ miễn phí ban đầu . Pepsi cũng phải cải tiến những dịch vụ của mình để giữ chân khách hàng -Lợi thế về chi phí tuyệt đối : Có mặt từ lâu đời trên thị thị trường và dành được lợi thế cạnh tranh rất lớn từ các yếu tố chủ yếu cho quá trình sản xuất sản phẩm đến các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất : nguyên vật liệu ,lao động , thiết bị và các kỹ năng …. Do đó thật là khó khăn cho các đối thủ mới khi muốn gia nhập ngành . 2)Quy mô của pesi Sau chiến tranh, năm 1946 lạm phát làm cho Pepsi không thể tiếp tục duy trì chính sách “nhiều gấp đôi chỉ với 1 nickel”. Mặc dù sau nhiều năm định vị như một loại coca giá hời, Pepsi đã lôi kéo được rất nhiều khách hàng trung thành nhất: những người mua hàng giá rẻ (price shopper). Khi lợi thế giá cả không còn, nhiều khách hàng của Pepsi cũng ra đi. Pepsi chỉ còn lại hình ảnh của một công ty cấp thất vì vậy Pepsi đã thay đổi công thức và bắt tay vào một nhiệm vụ khó khăn để thay đổi hình ảnh của mình. Khoảng năm 1950, những thay đổi trong tầng lớp bình dân ở Mỹ dẫn tới sự biến đổi của các quảng cáo. Đây là thời điểm xuất hiện các quảng cáo “Thế hệ thứ nhất” của Pepsi, loạt quảng cáo được coi là kéo dài nhất từ trước tới nay và Pepsi đã được định vị như một loại đồ uống dành cho những người nghĩ rằng họ trẻ tuổi. Mục tiêu của Pepsi là những phụ nữ Mỹ trẻ - những người sẽ mua cola cho gia đình của họ và thường mua sắm ở siêu thị. Để hấp dẫn những người phụ nữ này, Pepsi đã lần đầu tiên tung ra loại chai “bà chủ nhà” 26 ounce. Năm 1955 Cocacola chấm dứt hợp tác với D’Arcy và thuê một đại diện quảng cáo mới, McCann-Erickson. McCann đã nhanh chóng tiêu 250 nghìn đô vào thử nghiệm các bức ảnh màu và phát hiện ra ảnh của thực phẩm trông không tệ như ảnh của con người. Do đó, một seri các quảng cáo Cocacola đặt cạnh đồ ăn đã xuất hiện. Doanh thu của Pepsi vẫn vượt trên Coca vì họ lại có thêm các cỡ chai mới cùng với loại chai nhỏ hơn cho các máy bán nước ngọt. Trong năm 1984-1985, Pepsi và Cola tổ chức cuộc kiểm tra hương vị “Pepsi Challenge” trên tòan quốc. Kết quả cho thấy đa số những người tham gia thích Pepsi hơn là Cola, thậm chí khi Coke đưa ra những cuộc kiểm tra của riêng mình. Pepsi sử dụng triệt để kết quả kiểm tra này và vượt xa Cola về mặt thị phần. Cocacola bị đặt dưới áp lực, đặc biệt kể từ năm 1977 khi doanh thu của Pepsi bắt đầu hơn Coke. Điều gì đã giúp Pepsi có những bước tăng trưởng thành công và mạnh mẽ. Đó là nhờ những chiến lược đúng đắn 1950-1955 :Pepsi đã áp dụng 5 quyết sách quan trọng: 1. Cải thiện khẩu vị thức uống để không còn thua kém Coca Cola. 2. Thiết kế lại kiểu dáng chai thuỷ tinh và thống nhất các tiêu chí kinh doanh của mình. 3. Thiết kế lại hoạt động quảng cáo, nâng cao hình tượng thương hiệu. 4. Tập trung lực lượng đánh chiếm thị trường rộng lớn mang thức uống về nhà mà Coca Cola xem nhẹ. 5. Đặt 25 thành phố của Mỹ là thị trường mục tiêu trọng điểm để khai triển cuộc chiến giành giật với Coca Cola Đến cuối thập niên 70, Pepsi đã khắc phục được các nhược điểm của mình, doanh số bán hàng và thị phần được tăng lên nhanh chóng. Trên cơ sở này, các chiến lược gia của Pepsi quyết định thực hiện sách lược công kích giai đoạn hai, chủ yếu là vận dụng các chiến lược marketing mạnh mẽ để mở rộng lượng tiêu thụ, trực tiếp đánh chiếm thị trường mà Coca Cola đang chiếm giữ. Đến năm 1991, tổng doanh thu của Pepsi đã tăng hơn bốn lần so với năm 1955. Như năm 1975, Pepsi tiến hành cuộc thi nếm thử sản phẩm, khiến tên tuổi của Pepsi tăng nổi như cồn, làm cho thị phần cũng mở rộng rất nhiều. Lúc đó, nhiều người cho rằng Coca có vị ngon hơn Pepsi hoặc những loại nước giải khát khác. Để mọi người có nhận thức sự thật không hẳn là như vậy, Pepsi đã tung ra một chiến lược với hy vong có thể đánh bại Coca có tên gọi “Hãy để vị giác của bạn quyết định!” [/b[b]]("Let your tastes decide!”). Với kế hoạch này, Pepsi thiết lập những trạm nếm thử tại các siêu thị và các cửa hàng trên toàn nước Mỹ. Một cách kín đáo, rót Coca và Pepsi vào hai ly khác nhau, sau đó mời gọi khách hàng hãy uống thử hai ly nước này và cho biết loại nào ngon hơn. Kết quả đã làm ngạc nhiên rất nhiều người: hơn một nửa số người uống thử đã chọn Pepsi, mặc dù nhiều trong số này là những khách hàng trung thành đã uống Coca cả đời. THỊ TRƯỜNG Ngày nay, Pepsi đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Theo khảo sát thì cứ trong 4 sản phẩm nước uống có gas được bán trên thế giới thì có một sản phẩm của Pepsi, tổng cộng là một ngày Pepsi bán được hơn 200 triệu sản phẩm và con số này còn tiếp tục tăng. Tính trên toàn thế giới thì khách hàng chi khoảng 32 tỉ đô la cho các mặt hàng nước giải khát của Pepsi-Cola. Hàng năm, một người tiêu dùng ở Mỹ  uống khoảng 55 ga-lông nước có gas, điều khiến cho Mỹ  trở thành quốc gia có lượng tiêu thụ nước giải khát lớn nhất thế giới. Ở Châu Âu thì con số này khiêm tốn hơn, khoảng gần 12 ga-lông nước có gas nhưng lượng tiêu thụ đang tăng lên một cách đều đặn - nước uống có gas đang dần dần trở thành một phần quan trọng trong lĩnh vực nước giải khát ở đây. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC Công ty Pepsi-Cola  với trụ sở chính ở Purchase, New York, là một phần của tập đoàn nước giải khát toàn cầu PepsiCo,Inc. Năm ngoái, PepsiCo đạt doanh thu hơn 200 tỉ đôla Mỹ và trở thành nhà cung cấp hàng đầu về doanh số bán hàng và lãi ròng cho các nhà bán lẻ ở nước Mỹ. Caleb Bradham, một người bán dược phẩm ở New Bern, bắc Carolina phát minh ra Pepsi vào những năm đầu của thế kỉ 20. Việc pha chế ra một loại soda của ông đã đạt được thành công ngay lập tức và sau đó không lâu, công ty Pepsi-Cola được thành lập. Từ những khởi nguồn hết sức bình thường, Pepsi đã sống sót sau hai lần phá sản và trở thành công ty nước giải khát lớn thứ 2 trên thế giới. Ngày nay, biểu tượng toàn cầu của Pepsi là một trong những logo được biết tới nhiều nhất trên toàn thế giới. Các loại nước giải khát của Pepsi-Cola có thể được tìm thấy khắp nơi ở hơn 195 quốc gia trên thế giới. Năm 2000, Pepsi làm lại chương trình “Pepsi Challenge”, đây là một chiếc dịch khuyến thị mang tính hấp dẫn và có khả năng thuyết phục hơn tất cả. Người tiêu dùng được thử các mẫu nước ngọt có gas của Pepsi và đổi thủ cạnh tranh lớn nhất nhưng không có dán nhãn và trả lời xem họ thích mẫu nào hơn. Chương trình này được tổ chức ở hàng trăm thành phố và thị trấn trên toàn nước Mỹ, từ các khu trung tâm thương mại, hội chợ, các công viên ngoài trời đến bãi biển, sân chơi bóng chày và các khu vực đông người khác. Rất nhiều người tiêu dùng nhớ tới chương trình Pepsi Challenge này lần đầu tiên được tổ chức và trở thành sự kiến quốc gia vào giữa những năm 70 và đầu thập niên 80. Và những gì đúng vào thời gian đó, đến bây giờ vẫn còn đúng: số lượng người thích mùi vị của Pepsi vẫn chiếm số đông. Với những người không tham gia chương trình, họ được mời vào trang web www.pepsi.com với các hướng dẫn chi tiết để thực hiện thử nghiệm trên. Vài nét về pesi Việt Nam 24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa SP.Co và Marcondray-Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%.  1994 – Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam. PCI được thành lập với 2 nhãn hiệu: Pepsi và 7Up. Liên doanh với số vốn góp của PI là 30%.  1998 – PI mua 97% cổ phần, SPCo 3%, tăng vốn đầu tư lên 110 triệu đôla. 2003 – PepsiCola Global Investment mua 3% còn lại, đổi tên thành Công ty Nước giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam. Có thêm các nhãn hiệu: Aquafina, Sting, Twister, Lipton Ice Tea. 2005 – Chính thức trở thành công ty có thị phần về nước giải khát lớn nhất Việt Nam. 2006 – Tung ra sản phẩm Foods đầu tiên (Snack Poca) 2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành. 2008 – Khánh thành nhà máy sản xuất thực phẩm đóng gói tại Bình Dương. Tung sản phẩm Snack Poca Khoai Tây Cao Cấp, được chế biến cắt lát từ những củ khoai tây tươi nguyên chất được trồng tại Lâm Đồng Trong ba năm gần đây, mức tăng trưởng của Pepsi Việt Nam đạt trên mức 20%, tăng gấp ba lần so với tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành công nghiệp nước giải khát trong nước. Năm 2004, Pepsi dẫn đầu ở thị trường nước giải khát Việt Nam. Đặc biệt, nhờ cải tiến quy trình sản xuất và quản lý, Pepsi Việt Nam đã giảm chi phí trên đầu két gần 45% trong vòng ba năm. 3)Khách hàng của Pesi Không giống như Cocacola tập trung vào mọi tầng lớp khách hàng, Pesi chủ yếu tập trung vào giới trẻ Mở rộng toàn cầu, Độc quyền tại các cơ sở của trường đại học và các nỗ lực quảng cáo trực tuyến. Năm 1989, Coke đã tiêu trên 140 triệu đô và Pepsi trên 151 triệu đô vào quảng cáo, chủ yếu vào các quảng cáo trên Tivi và các hợp đồng quảng cáo với người nổi tiếng. Năm 1990, Coke đã đạt được những thành công ở phạm vi toàn cầu. 68% trong số doanh thu 8,6 tỉ đô của công ty đến từ 170 nước ngoài Mỹ. Ngày nay hơn một nửa nước ngọt của thế giới sản xuất bởi Coke. Trong những năm 1990, cả hai công ty cola đều ra sức mở rộng ra thị trường quốc tế. Doanh thu quốc tế của Coke đã vượt xa Pepsi trong khi Pepsi lại đánh bại Coke tại quê nhà. Pepsi sở hữu ba hệ thống nhà hàng ăn nhanh: Taco Bell, Pizza Hurt, KFC và công ty sản xuất snack Frito-Lay. Điều này có thể giải thích tại sao doanh thu nước giải khát của Pepsi lại thua Coke sau đó. Pepsi đã quyết định để mặc ba hệ thống nhà hàng ăn nhanh có thể tập trung phát triển thị trường nước ngọt ra quốc tế. PepsiCola qua 100 năm tồn tại đã phát triển rất nhiều thế mạnh. Một trong những thế mạnh đã khiến Pepsi trở thành một tập tòan lớn là hệ thống đại lý đặc quyền kinh tiêu rất mạnh của nó. Một hệ thống đại lý kinh tiêu mạnh cùng với một tinh thần entrauper vĩ đại là yếu tố chính tạo nên thành công. Hệ thống đại lý và phân phối của Pepsi được xem là có công trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích môi trường Vĩ Mô của Pepsi.DOC