Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệ

Tổng phương tiện thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi tại ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng (nội và ngoại tệ). Nhõn tố này về nguyờn lý là thường tác động có độ trễ, tức là tổng phương tiện thanh toán tăng lên trong kỳ này, thỡ ảnh hưởng của nó phát sinh ở kỳ sau, trong ngắn hạn là 6 tháng, trung và dài hạn thường là từ 1 năm trở lên. Trong 14 năm qua, mức tăng tổng phương tiện thanh toán bỡnh quõn 23%-26%/năm, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và không thấy tác động rừ rệt về lạm phỏt, cũng như giảm phát. Năm 1999 tổng phương tiện thanh toán tăng cao nhất, tới 39,25%, nhưng các năm 1999, 2000 và 2001 tốc độ tăng chỉ số CPI ở mức thấp, thậm chí năm 2000 cũn giảm 0,6%. Cỏc năm 1994, 1995, 1998, chỉ số CPI tăng cao, nhưng các năm đó và năm trước đó tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán vẫn ở mức trung bỡnh nhiều năm. Năm 1998, tổng phương tiện thanh toán tăng thấp nhất, chỉ có 20,33%, nhưng CPI lại tăng tới 9,2%. Trong 6 tháng đầu năm nay tổng phương tiện thanh toán tăng 7,26%, thấp hơn mức tăng cùng kỳ năm 2003 là 8,28%. Song chỉ số tăng giá trong 6 tháng đầu năm 2004 đó là 7,2%. Cũn trong năm 2004, tổng phương tiện thanh toán, tốc độ tăng trưởng vốn huy động và tăng dư nợ cho vay, . đều thấp hơn mức cùng kỳ năm ngoái, nhưng CPI đó là 9,5%. Tất nhiờn như đó núi ở trờn là cú độ trễ về

doc15 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi trờn thị trường ngoại hối. I/Cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ Gồm cú 6 cụng cụ sau: Cụng cụ tỏi cấp vốn: là hỡnh thức cấp tớn dụng của Ngõn hàng Trung ương đối với cỏc Ngõn hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tớn dụng cho Ngõn hàng thương mại, Ngõn hàng Trung ương đó tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngõn hàng thương mại tạo bỳt tệ và khai thụng khả năng thanh toỏn của họ. Cụng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vụ hiệu húa trờn tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toan (cho vay) của cỏc Ngõn hàng thương mại. Cụng cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngõn hàng Trung ương mua bỏn giấy tờ cú giỏ ngắn hạn trờn thị trường tiền tệ, điều hũa cung cầu về giấy tờ cú giỏ, gõy ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của cỏc Ngõn hàng thương mại, từ đú tỏc động đến khả năng cung ứng tớn dụng của cỏc Ngõn hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ. Cụng cụ lói suất tớn dụng: đõy được xem là cụng cụ giỏn tiếp trong thực hiện chớnh sỏch tiền tệ bởi vỡ sự thay đổi lói suất khụng trực tiếp làm tăng thờm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thụng, mà cú thể làm kớch thớch hay kỡm hóm sản xuất. Nú là 1 cụng cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lói suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chớnh sỏch và giải phỏp cụ thể của Ngõn hàng Trung ương nhằm điều tiết lói suất trờn thị trường tiền tệ, tớn dụng trong từng thời kỳ nhất định. Cụng cụ hạn mức tớn dụng: là 1 cụng cụ can thiệp trực tiếp mang tớnh hành chớnh của Ngõn hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tớn dụng của cỏc tổ chức tớn dụng. Hạn mức tớn dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngõn hàng Trung ương buộc cỏc Ngõn hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tớn dụng cho nền kinh tế. Tỷ giỏ hối đoỏi:Tỷ giỏ hối đoỏi là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nú vừa phản ỏnh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiờn quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giỏ hối đoỏi là cụng cụ, là đũn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tỏc động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chớnh sỏch tỷ giỏ tỏc động một cỏch nhạy bộn đến tỡnh hỡnh sản xuất, xuất nhập khẩu hàng húa, tỡnh trạng tài chớnh, tiện tệ, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, thu hỳt vốn dầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giỏ khụng phải là cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ vỡ tỷ giỏ khụng làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thụng. Tuy nhiờn ở nhiều nước, đặc biệt là cỏc nước cú nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giỏ là cụng cụ hỗ trợ quan trọng cho chớnh sỏch tiền tệ. Cơ quan hữu trỏch về tiền tệ sử dụng chớnh sỏch tiền tệ nhằm hai mục đớch: ổn định kinh tế và can thiệp tỷ giỏ hối đoỏi. Về ổn định kinh tế vĩ mụ, nguyờn lý hoạt động chung của chớnh sỏch tiền tệ là cơ quan hữu trỏch về tiền tệ (ngõn hàng trung ương hay cục tiền tệ) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ. Cỏc cụng cụ để đạt được mục tiờu này gồm: thay đổi lói suất chiết khẩu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và cỏc nghiệp vụ thị trường mở. 1/Thay đổi lói suất chiết khấu Cơ quan hữu trỏch về tiền tệ cú thể thay đổi lói suất mà mỡnh cho cỏc ngõn hàng vay, thụng qua đú điều chỉnh lượng tiền cơ sở. Khi lượng tiền cơ sở thay đổi, thỡ lượng cung tiền cũng thay đổi theo. 2/Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Cỏc cơ quan hữu trỏch về tiền tệ thường quy định cỏc ngõn hàng phải gửi một phần tài sản tại chỗ mỡnh. Khi cần triển khai chớnh sỏch tiền tệ, cơ quan hữu trỏch về tiền tệ cú thể thay đổi quy định về mức gửi tài sản đú. Nếu mức gửi tăng lờn như khi thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, thỡ lượng tiền mà cỏc ngõn hàng cũn nắm giữ sẽ giảm đi. Do đú, tiền cơ sở giảm đi,và lượng cung tiền trờn thị trường cũng giảm đi. Cụng cụ mang tớnh chất hành chớnh này ngày nay ớt được sử dụng ở cỏc nền kinh tế thị trường phỏt triển. 3/Tiến hành cỏc nghiệp vụ thị trường mở Cơ quan hữu trỏch tiền tệ khi mua vào cỏc loại cụng trỏi và giấy tờ cú giỏ khỏc của nhà nước đó làm tăng lượng tiền cơ sở. Hoặc khi bỏn ra cỏc giấy tờ cú giỏ đú sẽ làm giảm lượng tiền cơ sở. Qua đú, cơ quan hữu trỏch tiền tệ cú thể điều chỉnh được lượng cung tiền. II/Mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ Chớnh sỏch tiền tệ nhắm vào hai mục tiờu là lói suất và lượng cung tiền. Thụng thường, khụng thể thực hiện đồng thời hai mục tiờu này. Chỉ để điều tiết chu kỳ kinh tế ở tỡnh trạng bỡnh thường, thỡ mục tiờu lói suất được lựa chọn. Cũn khi kinh tế quỏ núng hay kinh tế quỏ lạnh, chớnh sỏch tiền tệ sẽ nhằm vào mục tiờu trực tiếp hơn, đú là lượng cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua và bỏn trỏi phiếu chớnh phủ của FED . Khi FED mua trỏi phiếu của cụng chỳng, số đụ-la mà nú trả cho trỏi phiếu làm tăng tiền cơ sở và qua đú làm tăng cung tiền. Khi FED bỏn trỏi phiếu cho cụng chỳng, số đụ-la mà nú nhận làm giảm tiền cơ sở và bởi vậy làm giảm cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là cụng cụ chớnh sỏch được Fed sử dụng thường xuyờn nhất . Trờn thực tế, FED thực hiện nghiệp vụ này trờn thị trường chứng khoỏn Niu Iooc hàng ngày III/Lạm phát và giảm phát: Núi chung cỏc ngõn hàng quốc gia thường theo đuổi một mục đớch thực tế và cố định khi điều chỉnh lượng tiền. Mục đớch này thường là sự bỡnh ổn giỏ, tức là chống lại lạm phỏt. Để cú thể giới hạn tỷ lệ lạm phỏt ở một mức độ hợp lý với nền kinh tế quốc dõn, ngõn hàng quốc gia cố gắng giữ lượng tiền đồng bộ với sự phỏt triển kinh tế. Lý thuyết lượng tiền (Quantity Theory of Money) đó nờu ra một mối quan hệ trực tiếp giữa tăng trưởng lượng tiền và mức giỏ cả. 1/Lạm phỏt Lượng tiền tăng quỏ nhanh hay tốc độ quay vũng của tiền tăng lờn trong khi lượng tiền khụng thay đổi sẽ dẫn đến mất cõn bằng giữa tiền đang cú và hàng húa. Sự mất cõn bằng này sẽ làm tăng mức giỏ chung và người ta gọi đú là lạm phỏt. Lạm phỏt cú thể được phõn loại theo vận tốc (lạm phỏt vừa phải, lạm phỏt phi mó, siờu lạm phỏt) hay theo giai đoạn (giai đoạn tăng tốc – giai đoạn ổn định – giai đoạn giảm tốc). Lượng tiền cú thể tăng vỡ chớnh sỏch lói suất của ngõn hàng quốc gia (xem: Siờu lạm phỏt tại Đức từ 1914 đến 1923) hay vỡ nợ quốc gia tăng đột ngột. 2/Giảm phỏt: Khi lượng tiền giảm đi hay tốc độ quay vũng tiền giảm xuống trong khi lượng tiền khụng đổi thỡ giỏ cả cú thể sẽ giảm liờn tục trong một thời gian, người ta gọi đú là giảm phỏt. Lượng tiền giảm đi cũng cú thể là do cỏc biện phỏp của ngõn hàng quốc gia gõy ra hay khi vận tốc quay vũng tiền giảm đi (khi người dõn và doanh nghiệp hạn chế tiờu dựng và đầu tư hơn và tiền được tiết kiệm nhiều hơn là tiờu dựng IV/Những hạn chế của chớnh sỏch tiền tệ: 1/Bẫy thanh khoản Khi ở tỡnh trạng bẫy thanh khoản, chớnh sỏch tiền tệ sẽ khụng phỏt huy hiệu lực. 2/Chế độ tỷ giỏ hối đoỏi cố định Ở một nền kinh tế ỏp dụng chế độ tỷ giỏ hối đoỏi cố định, chớnh sỏch tiền tệ sẽ bị hạn chế sử dụng, bởi bất cứ sự thay đổi nào của cung tiền cũng làm thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi. 3/Khi đầu tư khụng thay đổi theo lói suất Chớnh sỏch tiền tệ làm thay đổi lói suất, qua đú thay đổi đầu tư của xớ nghiệp và điều chỉnh được tổng cầu. Đấy là giả thiết rằng đầu tư của xớ nghiệp cú phản ứng trước cỏc thay đổi của lói suất. Tuy nhiờn, nếu đầu tư khụng phản ứng trước thay đổi của lói suất, thỡ chớnh sỏch tiền tệ bị vụ hiệu húa. Sử dụng phộp phõn tớch IS-LM cũng cú thể thấy điều này. Khi đầu tư khụng phản ứng với lói suất, đường IS trở nờn thẳng đứng. Dự chớnh sỏch tiền tệ cú làm dịch chuyển đường LM thế nào đi nữa, tổng cầu vẫn khụng thay đổi. Ngoài ba loại hạn chế núi trờn, nếu cơ quan hữu trỏch tiền tệ khụng được hoạt động độc lập, thỡ chớnh phủ cú thể can thiệp vào việc phỏt hành tiền tệ (chẳng hạn khi cần bự đắp thõm hụt ngõn sỏch), khiến cho hiệu quả của chớnh sỏch tiền tệ trở nờn hạn chế. c.Sơ lược sự phát triển tiền tệ: I. Sơ luợc lịch sử ra đời của các hình thái tiền tệ trên thế giới: Người ta tin rằng đầu tiờn hàng húa và cỏc dịch vụ được trao đổi trực tiếp với nhau (thương mại trao đổi). Vỡ điều này khụng thực dụng nờn hàng húa và dịch vụ được trao đổi với cỏc loại hàng húa khỏc mà cú thể được tiếp tục trao đổi một cỏch dễ dàng. Loại hàng húa là tiền này là những vật cú giỏ trị đẹp hay hữu ớch như bũ, lạc đà, lụng sỳc vật, dao, xẻng, vũng trang sức, đỏ quý, muối và nhiều loại khỏc.các loại hàng hoá được coi là tiền là nhưng hàng hoá đặc trung của từng vùng,từng miền, từng địa phương.ví dụ:Vai trò tiền tệ được thể hiện ở gia súc(dân tộc cổ đại Slavơ),da thú(ở các dân tộc Scăng_đi_náp và nước Nga cổ đại),vỏ ốc quý (quân đảo TháI Bình Dương và Châu phi),chè (Tây Tạng và Mông Cổ),muối(miền tây Su Đăng)….ưu điểm của loại tiền tệ này là nó thể hiện đúng giá trị thực của sản phẩm trao đổi và vì vậy nó ko bị mất giá,ko gây ra lạm phát. Đú là cỏc hỡnh thức thanh toỏn đầu tiờn trước khi cú tiền. (Tiền trong tiếng La tinh là pecunia bắt nguồn từ pecus cú nghĩa là con bũ vỡ đồng tiền kim loại đầu tiờn của La Mó tượng trưng cho giỏ trị của một con bũ.) Khả năng cú thể đếm được, dễ bảo toàn, dễ vận chuyển đó đúng một vai trũ quan trọng trong việc lựa chọn vật liệu cũng như khả năng cú thể giữ được giỏ trị. Cỏc thỏi hay sợi dõy bằng đồng thiếc hay bạc đỏp ứng được cỏc yờu cầu này vỡ cú giỏ trị bền vững và cú thể bảo toàn dễ dàng. Cỏc đồng tiền kim loại đầu tiờn được người Lydia ở phớa Tõy của Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay đỳc từ vàng, trong thời gian giữa 640 và 600 TCN, cú nhiều kớch thước và giỏ trị khỏc nhau và được dựng như là một phương tiện thanh toỏn để đơn giản húa việc trả lương cho những người lớnh đỏnh thuờ. Một lượng nhất định của cỏc hạt bụi vàng được nấu chảy thành đồng tiền và sau đú hỡnh của nhà vua được dập nổi lờn trờn. Nhà vua người Lydia cuối cựng, Croesus, vỡ thế mà mang danh là giàu cú vụ hạn. Cỏc đồng tiền kim loại này đó làm cho việc thương mại dễ dàng đi rất nhiều vỡ chỳng cú ưu điểm là bao giờ cũng cú kớch thước, trọng lượng và hỡnh dỏng khụng thay đổi và thay vỡ là phải cõn thỡ cú thể đếm được. Cỏc chỉ trớch và phờ phỏn về thuyết cho rằng tiền hỡnh thành từ thương mại trao đổi xuất phỏt từ những người đại diện cho Chủ nghĩa Nợ (tiếng Anh: Debitism), đặc biệt là Paul C. Martin. Lý luận được đưa ra là sử dụng một vật trao đổi thứ ba trước tiờn là sẽ làm cho việc trao đổi phức tạp thờm. Từ một giao dịch biến thành hai giao dịch. Điều quyết định chớnh là chức năng của tiền, dựng để nối tiếp thời gian giữa nhu cầu cần dựng hàng húa A và sự sản xuất hàng húa B. Vỡ thế mà tiền ngay từ đầu khụng phải là hàng húa và cũng khụng phải là một vật trao đổi mà là dấu hiệu cho một mối quan hệ nợ. Mói cho đến trong thế kỷ 18 giỏ trị của cỏc loại tiền tệ của chõu Âu được định nghĩa thụng qua lượng kim loại quý. Bờn cạnh việc theo dừi sản xuất trong nước, cỏc xưởng đỳc tiền quốc gia cũn theo dừi cả việc đỳc tiền của nước ngoài. Một tiền tệ được đỏnh giỏ quỏ cao hay quỏ thấp khi đồng tiền được tớnh trờn hay dưới giỏ trị của kim loại trong lỳc tớnh toỏn với cỏc tiền tệ khỏc trờn thế giới. Việc cố tỡnh mài mũn đồng tiền để lấy bớt đi kim loại đó tạo nờn nhiều vấn đề rất lớn trong việc sử dụng tiền kim loại. Việc giỏ trị của cỏc kim loại quý biến động khi so sỏnh với nhau cũn mang lại nhiều vấn đề lớn hơn. Giỏ trị của cỏc loại tiền tệ khỏc nhau, bao gồm cỏc đồng tiền bằng vàng, bạc và đồng, khụng thể giữ ổn định khi so sỏnh với nhau được. Bạc được mang ra khỏi Tõy Ban Nha và Anh vỡ cỏc thương gia người Tõy Ban Nha và người Anh đỏnh giỏ cỏc đồng tiền vàng cao hơn một ớt so với cỏc đối tỏc thương mại quốc tế của họ, tạo thành một vấn đề lan rộng khắp trong thương mại quốc tế: Ở chõu Á người ta lại khụng thấy cú lý do gỡ để đỏnh giỏ vàng cao hơn như ở chõu Âu. Vỡ thế mà bạc được mang đến chõu Á để đổi lấy vàng. Giải phỏp cho vấn đề này trong đầu thế kỷ 18 tại Anh là loại tiền tệ về nguyờn tắc dựa trờn vàng, Ngõn hàng Quốc gia Anh (Bank of England) bảo đảm sẽ trả cho người sở hữu đồng tiền Anh quốc giỏ trị tương ứng với giỏ trị của vàng trờn thị trường tại mọi thời điểm. (Xem: Kim bản vị). Cỏc vấn đề của cuộc cải cỏch này cú thể nhỡn thấy ngay trước mắt: Làm sao cú thể bảo đảm là ngõn hàng khụng phỏt hành tiền nhiều hơn là số lượng tiền được bảo chứng bằng vàng của ngõn hàng? Trong thập niờn 1730 đó cú một cuộc khủng hoảng tớn nhiệm và Ngõn hàng Quốc gia Anh chỉ được cứu thoỏt khi giới đại thương nghiệp của Luõn Đụn sẵn sàng gỏnh vỏc lấy sự bảo đảm này. Về mặt khỏc cỏc thủ đoạn gian lận trong tiền kim loại và biến động giỏ trị giữa cỏc loại tiền kim loại trong nước khụng cũn nữa. Mói cho đến trong thế kỷ 19 một số tiền tệ thớ dụ như Đụ la Mỹ vẫn được bảo chứng bằng vàng và cho đến ngày hụm nay việc hủy bỏ bảo chứng vàng cũng khụng phải là một điều tất nhiên. Tiền ngõn hàng hay cũn gọi là tiền ghi nợ đang được lưu thụng phổ biến trong cỏc nền kinh tế hiện đại. Một khoản tiền gửi chớnh là tiền ngõn hàng vỡ đú là khoản tiền ngõn hàng nợ chủ tài khoản. Chủ tài khoản cú thể rỳt tiền mặt hoặc viết sộc, ra lệnh cho ngõn hàng chuyển tiền để thanh toỏn cho một bờn thứ ba. Tiền ngõn hàng là phương tiện thanh toỏn được chấp nhận rộng rói. Tóm lại:Tiền hàng hoá(vi dụ : lông thú,vỏ sò,vàng,kim loại…) là tiền có giá trị cố hữu nó có giá trị ngay cả khi không được dùng làm tiền.Tiền pháp định(ví dụ:tiền đồng,đôla…) là đòng tiền không có giá trị cố hữu,nó không có giá trị nếu không được dùng làm tiền. II.Sự hình thành và phát triển các hình tháI tiền tệ Việt Nam: Sự phát triển hình tháI tiền tệ nước ta găn với tiến trình dung nước và giữ nước của ông cha ta. 1.Thời kỳ cổ đại:Hàng hoá đươc sử dụng để trao đổi với nhau.các loại hàng hoá được coi là tiền là những hàng hoá đặc trưng của từng vùng miền trên lãnh thổ nước ta . 2. Thời Bắc thuộc Căn cứ vào những đồng tiền thu được khi tiến hành khảo cổ, từ thời Bắc thuộc tiền đồng Trung quốc đó được sử dụng ở Việt Nam như tiền Hỏn nguyờn thụng bảo của nhà Hỏn, đồng Khai nguyờn thụng bảo của nhà Đường. Bờn cạnh đú, những đĩnh vàng, đĩnh bạc của Trung quốc cũng được lưu hành. 3.Thời phong kiến độc lập Ngoài những đĩnh vàng, đĩnh bạc, tiền tệ Việt Nam chủ yếu là tiền đồng, tiền kẽm. Thời Đinh, Lờ: Đinh Tiờn Hoàng cho đỳc tiền đồng hiệu Thỏi bỡnh thụng bảo sau đú Lờ Đại Hành cho đỳc tiền đồng Thiờn phỳc trấn bảo. Thời Lý: dưới triều vua Lý Thỏi Tụng, tiền đồng cú hiệu Minh đạo thụng bảo, sang đến triều Lý Thần Tụng, tiền đồng hiệu là Thuận thiờn thụng bảo. Thời Trần, Hồ: cỏc triều vua cũng cho đỳc tiền đồng, đến đời Trần Minh Tụng (1323) thỡ chuyển sang đỳc tiền kẽm, tuy nhiờn do tiền kẽm sử dụng khụng được thuận tiện nờn nhanh chúng bị bói bỏ. Dưới triều vua Trần Thuận Tụng, Hồ Quý Ly chấp chớnh đó bắt đầu cho phỏt hành tiền giấy gọi là Thụng bảo hội sao. Tiền giấy Thụng bảo hội sao cú cỏc loại mệnh giỏ sau: 1 quan vẽ rồng, 30 đồng vẽ súng nước, 10 đồng vẽ cõy đào, 5 tiền vẽ chim phượng, 3 tiền vẽ kỳ lõn, 2 tiền vẽ rựa, 1 tiền vẽ mõy. Dõn cư cú tiền cũ phải nộp hết vào kho của Nhà nước và cứ 1 quan tiền đồng đổi thành 1 quan 2 tiền giấy, ai tàng trữ sẽ bị tử hỡnh nhằm loại bỏ hẳn tiền đồng và bắt buộc sử dụng tiền giấy. Thời Lờ, Mạc: trải qua giai đoạn bị nhà Minh đụ hộ, khi Lờ Thỏi Tổ lật đổ ỏch thống trị của nhà Minh và lờn ngụi vua, tiền đồng trong nước khụng cũn, ụng cho đỳc tiền đồng Thuận thiờn thụng bảo và quy định 1 tiền bằng 50 đồng. Triều vua Lờ Thỏi Tụng đỳc tiền đồng hiệu Thiệu bỡnh và quy định 1 tiền bằng 60 đồng. Năm 1528, Mạc Đăng Dung cho đỳc tiền kẽm và cả tiền sắt, đến năm 1658, tiền kẽm và tiền sắt bị cấm sử dụng. Dưới triều vua Lờ Hiển Tụng (niờn hiệu Cảnh Hưng), do những cuộc nội chiến liờn miờn tốn kộm chi phớ nờn nhà vua cho mở rất nhiều sở đỳc tiền để đỳc tiền kẽm. Năm 1726 (Cảnh Hưng thứ 37), tiền đồng niờn hiệu Cảnh Hưng thuận bảo lại được đỳc từ binh khớ và đại bỏc bằng đồng khụng sử dụng nữa. Thời Nguyễn: Sau khi lờn ngụi, vua Gia Long cho mở cỏc sở đỳc tiền ở Bắc thành, Gia Định để đỳc tiền đồng Gia Long thụng bảo. Cỏc triều vua sau của nhà Nguyễn tiếp tục đỳc tiền đồng và cú lỳc đỳc cả tiền kẽm. Song song với tiền đồng, cỏc loại thoi bạc, thoi vàng và tiền bạc, tiền vàng cũng xuất hiện từ khoảng năm 1820, cuối triều Gia Long, đầu triều Minh Mạng. Vàng được định giỏ gấp 17 lần bạc và mỗi lạng bạc giỏ 2 quan 3 tiền đồng. 4. Thời kỳ Việt Nam là một phần của Đụng Dương thuộc Phỏp Trong thời kỳ này, đơn vị tiền tệ của cả khu vực Đụng Dương là piastre, được dịch ra tiếng Việt là "đồng" hay đụi khi là "bạc". Tiền tệ do chớnh quyền trong giai đoạn này lấy bạc làm bản vị nhưng những đồng tiền của cỏc triều vua nhà Nguyễn vẫn được lưu hành chủ yếu ở cỏc vựng nụng thụn mặc dự bất hợp phỏp. Tiền đỳc lỳc đầu cú đồng bạc Mexico nặng 27 gam 073 (độ tinh khiết 902 phần nghỡn), sau đú là đồng bạc Đụng Dương được đỳc ở Phỏp nặng 27 gam (độ tinh khiết 900 phần nghỡn). Tiền giấy thời kỳ này được Ngõn hàng Đụng Dương phỏt hành và cú thể đem đến ngõn hàng đổi thành bạc. Một sắc lệnh ngày 16 thỏng 5 năm 1900 cho phộp Ngõn hàng Đụng Dương in tiền giấy gấp ba lần số bạc đảm bảo nhưng khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra thỡ tỷ lệ này khụng cũn giữ được nữa, tiền giấy phỏt hành gấp nhiều lần số bạc đảm bảo. Sau một số biện phỏp cải cỏch tiền tệ, ngày 31 thỏng 5 năm 1930, Tổng thống Phỏp cú sắc lệnh quy định đồng bạc Đụng Phỏp (Đụng Dương) cú giỏ trị là 655 miligam vàng (độ tinh khiết 900 phần nghỡn), từ đú chấm dứt chế độ bản vị bạc mà chuyển sang bản vị vàng. 5. Thời kỳ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm Từ 1945-1954: Sau khi nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời, ngày 31 thỏng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký nghị định phỏt hành tiền Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. Và ngày 31 thỏng 11 năm 1946, giấy bạc Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời. Một mặt in chữ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa bằng chữ quốc ngữ, chữ Hỏn và hỡnh Hồ Chớ Minh; một mặt in hỡnh Nụng - Cụng - Binh. Cỏc loại giấy bạc đều cú số Ả Rập, chữ quốc ngữ, chữ Hỏn, Lào, Campuchia chỉ mệnh giỏ, cú ký tờn Bộ trưởng Bộ Tài chớnh (Phạm Văn Đồng hoặc Lờ Văn Hiến) và Giỏm đốc Ngõn khố trung ương. Do đú ngoài tờn gọi là giấy bạc cụ Hồ, nhõn dõn cũn gọi là giấy bạc tài chớnh. Ngày 5 thỏng 6 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký Nghị định thành lập Ngõn hàng Quốc gia Việt Nam và phỏt hành giấy bạc ngõn hàng. Giấy bạc ngõn hàng đổi lấy giấy bạc tài chớnh theo tỷ lệ 1 đồng ngõn hàng đổi 10 đồng tài chớnh. Giấy bạc ngõn hàng cú cỏc loại mệnh giỏ: 1 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1.000 đồng và 5.000 đồng. Một mặt in chữ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa (chữ Hỏn và chữ quốc ngữ) và hỡnh Hồ Chớ Minh; một mặt in hỡnh Cụng - Nụng - Binh, hỡnh bộ đội ở chiến trường. Trờn tờ giấy bạc cú số hiệu, mệnh giỏ ghi bằng số Ả Rập, chữ quốc ngữ và chữ Hỏn. Sau đú, việc liờn lạc giữa địa phương và trung ương cú nhiều khú khăn, nờn chớnh quyền trung ương cho phộp Trung Bộ và Nam Bộ phỏt hành tiền riờng. Tiền này cú mệnh giỏ 1 đồng, 5 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng. Hỡnh ảnh trang trớ cũng tương tự như giấy bạc ngõn hàng chỉ khỏc là trờn giấy bạc cú chữ ký của Chủ tịch Ủy ban khỏng chiến Nam Bộ (Phạm Văn Bạch), đại diện Bộ trưởng Tài chớnh và Giỏm đốc Ngõn khố Nam Bộ. Một số tỉnh được phỏt hành tớn phiếu, phiếu đổi chỏc, phiếu tiếp tế.... hoặc giấy bạc chỉ lưu hành trong tỉnh. Thời kỳ đú, ở Nam Bộ nền kinh tế chia ra hai vựng, sử dụng hai loại tiền khỏc nhau, vựng thuộc sự kiểm soỏt của Phỏp lưu hành tiền do Phỏp phỏt hành. Mặt khỏc, mặc dự Chớnh phủ phỏt hành tiền Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, nhưng do phương tiện giao thụng cũn khú khăn nờn loại tiền này khụng lưu hành đến Nam Bộ. Chớnh vỡ thế, sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, nhõn dõn Nam Bộ vẫn sử dụng cỏc loại tiền giấy, tiền kim loại do chế độ cũ phỏt hành. Từ 1954-1975: Sau khi Phỏp rời khỏi Việt Nam, miền Bắc và miền Nam cú hai chế độ khỏc nhau, mỗi chế độ in tiền riờng, đều gọi là đồng. Ở miền Nam, từ năm 1953, lưu hành Đồng (tiền Việt Nam Cộng hũa). Sau 30 thỏng 4 năm 1975: tiền miền Nam phải đổi thành tiền giải phúng với giỏ 500 đồng miền Nam cho mỗi đồng giải phúng từ Quảng Nam-Đà Nẵng trở vào, ở Thừa Thiờn-Huế trở ra, 1000 đồng tiền miền Nam đổi được 3 đồng giải phúng. Vào năm 1978, sau khi thống nhất hai miền về mặt hành chớnh, đó cú một cuộc đổi tiền nữa. Tỷ giỏ đổi tiền miền Bắc là 1 đồng cũ thành 1 đồng thống nhất trong khi tại miền Nam 1 đồng giải phúng thành 8 hào tiền thống nhất. Lần đổi tiền thứ ba xảy ra vào năm 1985, khi 10 đồng tiền cũ đổi thành 1 đồng tiền mới. Trong tiếng Việt, "đồng" cũng cú thể dựng để chỉ đến những đơn vị tiền tệ nước ngoài, đặc biệt là những đơn vị ớt người biết đến. Trong một số cộng đồng dựng tiếng Việt ở hải ngoại, đồng cũng cú thể dựng để chỉ đến đơn vị tiền tệ địa phương. Những năm gần đõy, Việt Nam cho ra đời tiền kim loại cú mệnh giỏ nhỏ kết hợp với việc in tiền mới (đổi chất liệu in từ giấy cotton sang polymer) 6. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đang thực hiện chớnh sỏch quản lý tỷ giỏ hối đoỏi theo hướng thả nổi cú kiểm soỏt. Trong vũng vài ba năm trở lại đõy (giai đoạn 2003-2005) đồng Việt Nam cú tỷ giỏ khỏ ổn định so với đồng đụ la Mỹ do chớnh sỏch của Ngõn hàng Nhà nước chỉ cho đồng giảm giỏ khoảng 1% một năm. Sau khi đồng đụ la của Zimbabwe đổi giỏ vào đầu thỏng 8 năm 2006, đơn vị đồng trở thành đơn vị tiền thấp giỏ nhất trờn thế giới. VND hiện vẫn là tiền tệ cú khả năng tự do chuyển đổi thấp, chưa trở thành đồng tiền dựng trong thanh toỏn quốc tế. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đang thực hiện cỏc biện phỏp để nõng cao khả năng tự do chuyển đổi của VND bằng cỏch trước mắt nõng cao tỷ trọng thanh toỏn xuất khẩu bằng VND (mục tiờu đến năm 2010 đạt 30%) tiến tới sử dụng VND trong thanh toỏn nhập khẩu song song với việc tự do húa hoàn toàn giao dịch vóng lai. Tỉ giỏ giữa đồng Việt Nam và đụ la Mỹ là 1:16100 (thời điểm thỏng 10 năm 2007). Hiện nay trong nền kinh tế Việt Nam,tiền bao gồm tiền mặt và các loại tiền gửi khác trong hệ thống ngân hàng(tiền gửi không kì hạ,tài khoản séc,tiền gủi có kì hạn bao gồm cả đồng tiền nội tệ và ngoại tệ). Ngân hàng nhà nước Việt Nam là nơI phát hành tiền Việt Nam vì vậy ngân hàng cũng có trách nhiệm quản lý hoạt động của hệ thống ngân hàng và điều tiết khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế.Để kiểm soát tiền ngân hàng trung ương thường sử dụng các công cụ như nghiệp vụ thị trường mở ,quy định lượng dự trữ bắt buộc và lãI suât chiết khấu. Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là trung gian tài chính. Các ngân hàng thương mại còn tạo ra một phương tiện trao đổi khi họ nhận gửi tiền bởi khách hàng có thể viết séc trên tài khoản tiền gửi để thực hiện giao dịch. Khi các ngân hàng cho vay 1 phần tiền gửi huy động được họ làm tăng lượng tiền trong nền kinh tế. Số nhân tiền cho biết mức thay đổi trong cung tiền khi cơ sở tiền tệ thay đổi một đơn vị. d.Thị trường tiền tệ ở Việt Nam những năm gần đây: Tình hình lạm phỏt hiện nay ở Việt Nam là một hiện tượng cú nguyờn nhõn tiền tệ, bắt nguồn từ phản ứng thiếu đồng bộ của hai chớnh sỏch vĩ mụ là tăng trưởng tiền tệ - tớn dụng và ổn định tỷ giỏ, dẫn đến hậu quả làm thặng dư cung tiền. Đối chiếu với trường hợp Trung Quốc, bài viết cho rằng sự đồng bộ là đũi hỏi tiờn quyết nhằm kiềm chế lạm phỏt. Trờn cơ sở đú, bài viết khuyến nghị cỏc giải phỏp nờn mang tớnh tiền tệ, thay vỡ tài khoỏ hay hành chớnh như hiện nay I.Sơ lược về tỡnh hỡnh lạm phỏt hiện nay Theo thống kờ sơ bộ của tổng cục thống kờ, tớnh đến cuối thỏng 10/2007, mức tăng chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) đó lờn đến hơn 9.34% so với cựng kỳ năm trước, và khoảng 8,12% so với đầu năm. Bảng 1 cập nhất diễn biến tăng giỏ trong thời gian vừa qua. Hiện nay, mức tăng CPI bắt nguồn chủ yếu từ việc gia tăng giỏ lương thực và thực phẩm. Đõy là nguyờn nhõn giải thớch tới hơn 60% trong tổng mức tăng CPI. Kế đú là sự gia tăng của nhúm nhà ở, điện nước và vật liệu xõy dựng, đúng gúp 12%. Cỏc nhúm mặt hàng khỏc cú mức tăng trung bỡnh khoảng 5-6%, và do tỷ trọng trong tổng tiờu dựng nhỏ (dưới 10%) nờn mức đúng gúp của mỗi nhúm chỉ khoảng trờn dưới 3%. Nhưng nhỡn chung, mặt bằng giỏ của tất cả cỏc mặt hàng đều tăng khoảng 5%, ngoài hai nhúm đề cập đầu tiờn là tăng hơn 10%. Điều này cho thấy cú một sự tăng giỏ chung trờn toàn bộ cỏc mặt hàng, chứ khụng đơn thuần là xuất hiện cục bộ ở một hai mặt hàng rồi lan toả ra cỏc mặt hàng khỏc. II. Nguyờn nhõn căn bản: Qua theo dừi diễn biến kinh tế và một số động thỏi chớnh sỏch của Việt Nam hiện nay, cú đối chiếu trờn những khớa cạnh tương tự với một số nước trong khu vực, chỳng tụi đi đến kết luận rằng tỡnh trạng lạm phỏt hiện nay ở Việt Nam là hậu quả tổng hợp của một số hiện tượng kinh tế đặc thự đi liền với sự kết hợp thiếu đồng bộ giữa một số chớnh sỏch vĩ mụ trong thời gian qua. 1. Điều tiết vĩ mụ kộm Một thực tế cần phải thừa nhận là điều tiết vĩ mụ của chỳng ta trước những biến động bất thường cả từ trong và ngoài nước để nhằm bỡnh ổn thị trường trong nước là cũn nhiều bất cập. Thớ dụ, đến khi giỏ thuốc tõn dược leo thang hàng ngày và được bỏn ở mức rất cao, gõy rối loạn thị trường thuốc chữa bệnh, lỳc đú chỳng ta mới nghĩ đến vấn đề dự trữ quốc gia về thuốc tõn dược; Cỏc quyết định quản lý được đưa ra để điều tiết thị trường thường là chậm trễ, vỡ thế hiệu quả điều tiết kộm. Thớ dụ: việc điều chỉnh giảm thuế thộp, phụi thộp mặc dầu được kiến nghị từ thỏng 1/2004 nhưng đến thỏng 3/2004 mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37282.doc
Tài liệu liên quan