Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viên câu hỏi và bài tập môn Vật lí cấp Trung học cơ sở

Câu 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là

A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

B. ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât.

C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

D. ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật.

Câu 2. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm

A. Dây đàn dao động.

B. Mặt trống dao động.

C. Chiếc sáo đang để trên bàn.

D. Âm thoa dao động.

Câu 3. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

A. độ căng của mặt trống.

B. kích thước của rùi trống.

C. kích thước của mặt trống.

D. biên độ dao động của mặt trống.

Câu 4. Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là

A. dùi trống.

B. mặt trống.

C. tang trống.

D. viền trống.

 

doc128 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2946 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viên câu hỏi và bài tập môn Vật lí cấp Trung học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lời hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 7. Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn? Câu 8. Mô tả hiện tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi ta đun nóng băng phiến? Câu 9. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Câu 10. Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy: - Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C. - Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C. a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào? c. Các đoạn nằm nghiêng trong đường biểu diễn ứng với những quá trình nào? 2.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D C A B B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7. 2 điểm Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn: - Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. - Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8. 1.5 điểm. Khi đun nóng băng phiến nhiệt độ của băng phiến tăng dần, đến nhiệt độ 80oC thì băng phiến bắt đầu chuyển dần từ thể rắn sang thể lỏng. Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (80oC), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy 1,5 điểm Câu 9. 1.5 điểm. Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây 1,5 điểm 5 10 15 20 Thời gian (phút) 90 80 70 0 Nhiệt độ (0C)) A B C D Câu 10. 2 điểm a. Đường biểu diễn (hình vẽ). b. Đoạn BC nằm ngang ứng với quả trình đông đặc của băng phiến. c. Các đoạn AB, CD ứng với quá trình tỏa nhiệt của băng phiến 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO - VẬT LÍ LỚP 7 ---------------------------------- A. HỌC LỲ 1 I. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 08 theo PPCT (sau khi học xong bài 8: Gương cầu lõm). 1. ĐỀ SỐ 1: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 2.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng. B. mắt hướng ra phía cánh đồng. C. cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng. D. cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta. Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng: A. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng. B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường. C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí. D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ. Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. Hình 1 Câu 4. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy nguyệt thực? A. Vị trí 1 C. Vị trí 3 B. Vị trí 2 D. Vị trí 4 Câu 5. Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì: A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng. D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 6. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn chính xác định luật phản xạ ánh sáng? S I N R 450 500 A. S I N R 400 400 B. S I N R 450 450 C. S I N R 500 500 D. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau 600 A B Hình 2 I Câu 7. (1,5 điểm): Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 8. (2,5 điểm): Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, một phần? Câu 9. (1,5 điểm): M N' Hình 3 Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 2). Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương. Câu 10. (1,5 điểm): Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N (hình 3) và trình bày cách vẽ. 2.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C C A D C B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 1,5 điểm. Nội dung Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới - Goác phản xạ bằng góc tới 1,5 điểm Câu 8: 2,5 điểm. Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng, Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Ở trên Trái Đất: - Đứng ở chỗ bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, gọi là nhật thực toàn phần. - Đứng ở chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy một phần Mặt Trời, gọi là nhật thực một phần. 1 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 600 A B Hình 2 A' B' I Câu 9: 1,5 điểm - Vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua gương - Nêu được góc hợp bởi giữa ảnh A'B' và mặt gương là 600 1 điểm 0,5 điểm Câu 10: 1,5 điểm (vẽ đúng hình cho 1 điểm, nêu được cách vẽ cho 0,5 điểm) * Cách vẽ: Vẽ ảnh M' của M qua gương, nối M' với N cắt gương tại I, nối I với M ta có tia tới MI và tia phản xạ IN cần vẽ. M N' Hình 3 I' M' * Hình vẽ 0,5 điểm 1 điểm 2. ĐỀ SỐ 2: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (70% TNKQ, 30% TL) 2.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau. Câu 1. Vật không phải nguồn sáng là A. ngọn nến đang cháy. B. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt trời. D. đèn ống đang sáng. Câu 2. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng. B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng. C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng Câu 3. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng. D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau. Câu 4. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng: A. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng. B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường. C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí. D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ. Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. D. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật. Câu 7. Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. Câu 8. Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng? A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học. C. Để cho học sinh không bị chói mắt. D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. Câu 9. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời. D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời. Câu 10. Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Câu kết luận đúng là A. Ảnh nhìn thấy trong gương luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật. C. Ảnh nhìn thấy trong gương hứng được trên màn. D. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật. Câu 11. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Góc tới có giá trị là A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 S R N I I N' i i' Câu 12. Cho hình vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. Nhìn vào hình vẽ ta thấy tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến là A. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN; góc tới i, góc phản xạ i’. B. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN; góc phản xạ i, góc tới i’. C. Tia tới SI, tia phản xạ IN, pháp tuyến IR; góc tới i, góc phản xạ i’. D. Tia tới IN, tia phản xạ IR, pháp tuyến IS; góc tới i, góc phản xạ i’. Câu 13. Trong các hình vẽ sau (hình 2), tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? S Hình 3 I S n1 I2 A. R2 B. S' n2 I1 S' R1 S I R D. n S' S I R C. n S' S Hình 2 n I R S n I A. R S n I R S n I R B. C. D. Câu 14. Trong các cách vẽ ảnh S' của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng, cách vẽ không đúng là B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 7. Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Giải thích hiện tượng nguyệt thực? Câu 8. Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình 4)? Hình 4 a) b) S A B 2.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A B C C A D D C D C A B D B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 15. 2 điểm - Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại. - Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Vùng bóng nửa tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới. - Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 16. 1 điểm Vẽ đúng ảnh trong mỗi trường hợp cho 0,5 điểm S S' A B' A' 1 điểm II. ĐỀ KIỂ TRA HỌC KỲ I: Thời gian làm bài 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT (sau khi học xong bài 16: Tổng kết chương âm học). Nội dung kiến thức; Chương 1: Quang học chiếm 40%; chương 2. Âm học chiếm 60% 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỷ lệ Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Ch.1: Quang học 9 7 4,9 4,1 54,4 45,6 21,8 18,2 Ch.2: Âm học 7 6 4,2 2,8 60,0 40,0 36,0 24,0 Tổng 16 13 9,1 6,9 114,4 95,6 57,8 42,2 2. ĐỀ SỐ 1: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) 2.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ch.1: Quang học 21,8 2,2 ≈ 2 1 (0,5đ; 2') 1 (1,5đ; 6') 2,0 Ch.2: Âm học 36,0 3,6 ≈ 3 2 (1,0đ; 4') 1 (2,5đ; 11') 3,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.1: Quang học 18,2 1,8 ≈ 2 1 (0,5đ; 3') 1 (1,5đ; 6') 2,0 Ch.2: Âm học 24,0 2,4 ≈ 3 2 (1,0đ; 6') 1 (1,5đ; 8) 2,5 Tổng 100 10 6 (3,0đ; 15') 4 (7,0đ; 30') 10 2.2. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât. C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật. D. ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật. Câu 2. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. Câu 3. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào A. độ căng của mặt trống. B. kích thước của rùi trống. C. kích thước của mặt trống. D. biên độ dao động của mặt trống. Câu 4. Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là A. dùi trống. B. mặt trống. C. tang trống. D. viền trống. Câu 5. Ta nghe được âm to và rõ hơn khi A. âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra. B. âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra. C. âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai. D. âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai. Câu 6. Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Tường bê tông. B. Cửa kính hai lớp. S R N I I N' i i' Hình 1 C. Rèm treo tường. D. Cửa gỗ. A. TỰ LUẬN Câu 7. Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng được biểu diễn bởi hình 1? Câu 8. Tiếng vang là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào? cho ví dụ? Câu 9. Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra ba biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên? Hình 2 A B B A O a. b. Câu 10. Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng (hình 2) 2.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D B B C B. TỰ LUẬN: 7 điểm S R N I I N' i i' Câu 7. 1,5 điểm: Dựa vào hình vẽ ta thấy: - Tia tới SI, - Tia phản xạ IR, - Pháp tuyến IN; - Góc tới = i, - Góc phản xạ = i’. 1,5 điểm Câu 8. 2,5 điểm Dựa vào đặc tính phản xạ âm của mặt nước. Tai ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ gần như cùng một lúc do đó ta nghe rõ hơn. 1,5 điểm Câu 9. 1,5 điểm (nêu được mỗi biện pháp đúng cho 0,5 điểm) Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên: - Tác động và nguồn âm: Quy định mức độ to của âm phát ra từ công trường không được quá 80dB hoặc yêu cầu công trường không được làm việc vào giờ nghỉ ngơi. - Ngăn chặn đường tryền âm: Xây tường bao quanh công trường để chặn đường truyền tiếng ồn từ công trường. - Phân tán âm trên đường truyền: Treo rèm, trải thảm trong nhà... 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Hình 2 A B B A O a. b. A' B' Câu 10. 1,5 điểm Vẽ đúng mỗi trường hợp cho 0,75 điểm 1,5 điểm 3. ĐỀ SỐ 2: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ; 30% TL) 2.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Ch.1: Quang học 21,8 3,48 ≈ 3 3 (1,5đ; 6') 0,5 (0,5đ; 3') 2,0 Ch.2: Âm học 36,0 5,76 ≈ 6 4 (2,0đ; 8') 0,5 (1,5đ; 6') 3,5 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Ch.1: Quang học 18,2 2,91 ≈ 3 3 (1,5đ; 6') 0,5 (0,5đ; 3') 2,0 Ch.2: Âm học 24,0 3,84 ≈ 4 4 (2,0đ; 10') 0,5 (0,5đ; 3') 2,5 Tổng 100 16 14 (7,0đ; 3') 2 (3,0đ; 30') 10 3.2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Quang học 9 tiết 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 4. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 5. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 6. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 7. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 8. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và tạo bởi gương cầu lồi. 9. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 10. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,... 11. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. 12. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 13. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 14. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Số câu hỏi 2 C2.1 C8.2 1 C10.3 0,5 C9.15 3 C12.4 C13.5 C14.6 0,5 C13.15 7 Số điểm 1,0 0,5 0,5 1,5 0,5 4,0 (40%) Chương 2. Âm học 7 tiết 14. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. Nêu được nguồn âm là một vật dao động. 16. Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. 17. Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 18. Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. 19. Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. 20. Nêu được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. 21. Nêu được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. 22. Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. 23. Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. 24. Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. 25. Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. 26. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. 27. Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. Số câu hỏi 1 C18.7 0,5 C20.16 3 C20.8 C23.9 C24.10 4 C25.11 C26.12, 13 C27.14 0,5 C21 9 Số điểm 0,5 1,5 1,5 2,0 0,5 6,0 (60%) TS câu hỏi 3,5 2 5 10 TS điểm 3,0 2,5 4,5 10,0 (100%) 3.3. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với A. tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. tia tới và pháp tuyến với gương. C. đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Câu 2. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh A. lớn bằng vật B. lớn hơn vật. C. gấp đôi vật D. bé hơn vật. Câu 3. Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng lần lượt là A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. B. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời. C. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời. D. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. Câu 4. Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng Hình 1 S I R D. n S I R C. n S I R B. n S I R A. n Câu 5. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào không đúng? S S' A B' A' A' B B' B A A' B' B A Hình 2 A. B. C. D. Câu 6. Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m, gốc cây cách mặt nước 50cm. Một người quan sát ảnh của cây thì ngọn cây cách ảnh của nó là A. 2,4m B. 1,7m C. 3,4m D. 1,2m Câu 7. Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là: A. Bề mặt của một tấm vải B. Bề mặt của một tấm kính C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp. Câu 8. Âm phát ra càng thấp khi A. tần số dao động càng nhỏ. B. vận tốc truyền âm càng nhỏ. C. biên độ dao động càng nhỏ. D. quãng đường truyền âm càng nhỏ. Câu 9. Người ta sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm truyền trong nước với vận tốc 1500m/s và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Độ sâu của đáy biển là: A. 1500 m B. 1500 km C. 750 m D. 750 km Câu 10. Ta nghe được tiếng vang của âm thanh khi A. âm phát ra và âm phản xạ tryền đến tai ta không cùng một lúc. B. âm phát ra và âm phản xạ truyền đến tai ta cùng một lúc. C. âm phát ra phải rất lớn và âm phản xạ rất nhỏ cùng truyền đến tai ta. D. âm phát ra nhỏ còn âm phản xạ rất lớn cùng truyền đến tai ta Câu 11. Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là A. dùi trống. B. mặt trống. C. tang trống. D. viền trống. Câu 12. Âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn là A. tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa. B. tiếng loa phóng thanh ở đầu xóm. C. tiếng kẻng báo thức hết giờ nghỉ trưa. D. tiếng chim hót cạnh nhà ở giữa buổi trưa. Câu 13. Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp không chống được ô nhiễm tiếng ồn là A. Quy định mức độ to của âm phát ra từ công trường không được quá 80dB. B. Yêu cầu công trường không được làm việc vào giờ nghỉ ngơi. C. Xây tường bao quanh công trường. D. Mở cửa cho thoáng, treo rèm và bịt tai bằng bông. Câu 14. Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Tường bê tông. B. Cửa kính hai lớp. C. Tấm vải nhung. D. Cửa gỗ. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau I R R Hình 3 I a. b. Câu 15. Cho hình 3, biết SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Hãy vẽ tiếp tia tới, tia phản xạ trong các trường hợp sau và chỉ rõ chiều truyền của các tia sáng? Câu 16. Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sinh sống và đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó? 3.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D B D C B C B A C A B A D C B. TỰ LUẬN: 3 điểm S I R b. R I S a. n Câu 15. 1 điểm Vẽ đúng mỗi phần cho 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 16. 2 điểm + Ô nhiễm tiếng ồn là những âm thanh to và kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. + Tùy theo các trường hợp gây ra tiếng ồn mà nêu ví dụ và đề ra phương án cho phù hợp. Ví dụ: Nhà học sinh gần đường quốc lộ thì tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ô tô chạy hàng ngày. Do đó các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: 1. Treo biển cấm bóp còi. 2. Trồng cây xanh để phân tán đường truyền. 3. Xây tường chắn, làm tường nhà, trần nhà bằng xốp, phủ dạ, đóng cửa... 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm B. HỌC KỲ 2. I. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 25 theo PPCT (sau khi học xong Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện). 1. Đề số 1. Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 1.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích. C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích. Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau; B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau. C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau. Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin. B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin. C.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTài liệu soạn bài kiểm tra Vật lí lớp 9.doc