Thiết kế bài dạy Toán + Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 2

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng: Giúp HS :

- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên ốc

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau.

- Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.

- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.

2. Năng lực:

 + Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân, tổ chức duy trỡ hoạt động nhóm.

 + Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, giúp nhau kể lại được câu chuyện theo yêu cầu của đề bài. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rừ ràng.

 +Tự học và tự giải quyết vấn đề:Thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm kể được toàn bộ câu chuyện và nêu được ý nghĩa cõu chuyện.

3.Phẩm chất:

 - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn học.

 - HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp

 - HS có tính tự giác, chăm học. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp

 - Giáo dục ý thức biết giúp đỡ người khác nếu mình có thể.

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Toán + Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lớp. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ + HS: - SGK,VBT. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: (5') - Yêu cầu HS chữa bài 1,2 trong SGK - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (30') 1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 2, Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1:(7p) - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Nhận xét sửa sai nếu có. - GV vẽ ra hình vẽ. Bài 2: (7p) - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm bài. - Nhận xét sửa sai nếu có. Bài 3:(7p) - GV cho HS đọc từng số. Bài 4:(7p) - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét sửa sai. C.Củng cố - dặn dò: (2') ? Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số ? - Tổng kết - nhận xét tiết học. - Dặn dò: chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi , nhận xét. - Nghe giới thiệu - 1HS đọc đề bài - HS làm - HS báo cáo kết quả. - Nhận xét. - HS nêu kết quả cần viết vào ô trống 523453 - 1HS đọc bài - HS tự làm bài vào vở. - Báo cáo kết quả. - HS nối tếp nhau đọc - HS tự làm bài vào vở. - Báo cáo kết quả. - 2 HS đọc - Nối tiếp nhau phát biểu. - 2 HS nêu Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . Tiết 4: Kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc i. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng: Giúp HS : - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng tiên ốc - Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau. - Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn, tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, giỳp nhau kể lại được cõu chuyện theo yờu cầu của đề bài. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ ràng. +Tự học và tự giải quyết vấn đề:Thụng qua hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm kể được toàn bộ cõu chuyện và nờu được ý nghĩa cõu chuyện. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn học. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp - Giáo dục ý thức biết giúp đỡ người khác nếu mình có thể. II. Chuẩn bị: - GV Tranh minh hoạ câu chuyện Nàng tiên ốc. - HS : SGK. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại truyện Sư tích hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Gọi 1 HS kể toàn truyện. - Nhận xét , đánh giá HS. 2. Dạy – Học bài mới. (30p) 2.1. Giới thiệu bài.(2p) - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên Ôc bằng lời của mình. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện. a) Tìm hiểu câu chuyện.(10p) - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.. - Gọi HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? + Con Ôc bà bắt được có gì lạ? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Từ khi có ốc , bà lão thấy trong nhà có gì lạ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi: + Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kì lạ? + Khi đó bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Hỏi? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1 b) Kể trong nhóm.(10p) - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi. GV hướng dẫn cặp HS gặp khó khăn. c) Kể trước lớp.(10p) - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và tìm ra bạn kể hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Bức tranh vẽ cảnh bà lão đang ôm một nàng tiên cạnh cái chum nước. - Lắng nghe - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ, 1 HS đọc toàn bài. - Bà lão mò cua bắt ốc. - Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh. - Bà thương không muốn bán, thả vào chum nước. - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ. - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi om lấy nàng tiên. - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau, họ yêu thương nhau như hai mẹ con. - Là em đóng vai người kể kể lại câu chuyện, với câu chuyện cổ tích bằng thơ này, em dựa vào nội dung truỵn thơ kể lại chứ không phải là đọc lại từng câu thơ. - 1HS kể, cả lớp theo dõi. - HS kể trong nhóm. - 2 đến 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. IV. Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Chiều thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 : Tập đọc : truyện cổ nước mình I. Mục tiêu : Giúp HS : 1. Kiến thứ, kỹ năng: - Đọc đúng các từ do ảnh hưởng của tiếng địa phương. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiêm quý báu của cha ông.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối - Có kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát , biết đọc diễn cảm phù hợp với lời thơ, nêu được nội dung chính của bài. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục HS học biết tự hào về truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV:- Các truyện cổ : Tấm Cám, Cây tre trăm đốt,... - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. + HS: Xem trước bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Bài cũ:(3') Yêu cầu HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. ? Sau khi học xong toàn bài,em nhớ nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá. B Bài mới:(30') 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu gờ học và ghi tên bài lên bảng. 2.Luyện đọc, tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: (10p) - GV chia đoạn: + Đ1: Tôi yêu - phật, tiên độ trì. + Đ2: Mang theo - nghiêng soi. +Đ3: Đời cha - của mình. +Đ4: Rất công bằng - việc gì. +Đ5: Còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn( 3 lượt HS đọc) - Đọc nối tiếp đoạn lần 1: + Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2: - Giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 nhóm đọc - Gọi HS đọc toàn bài HS đọc toàn bài - GV đọc bài. b, Tìm hiểu bài:(8p) - Gọi HS đọc từ đầu đến đa mang. ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? + Em hiểu câu Vàng cơn nắng trắng cơn mưa như thế nào? + Từ nhận mặt ở đây có nghĩa là gì? - Đoạn thơ này nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại ? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? ? Những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó? ? Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? ? Nêu nội dung bài thơ. c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.(10p) - Gọi HS đọc nói tiếp đoạn cả bài. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn thơ: “Tôi yêu.... trắng cơn mưa” - GV đọc mẫu( Nhấn giọng ở các từ: yêu, nhân hậu, sâu xa, thương người, dù mấy cách xa, hiền, người ngay, vàng, trắng). - Yêu cầu HS luyện đọc N2 - Gọi 1 số nhóm đọc. - GV nhận xét, sửa sai. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ. - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cho HS thi đọc thuộc một đoạn hoặc cả bài. - GV nxét, tuyên dương. C. Củng cố - dặn dò:(3') ? Truỵện cổ khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn sau đó trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi. - HS đọc nối tiếp đoạn - Nối tiếp nhau nêu. - 1 HS đọc Chú giải. - 2 HS cùng bàn luyện đọc. - 1 Nhóm đọc, nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhân hậu ý nghĩa sâu xa, giúp nhận ra phẩm chất quý báu của cha ông,truyền cho đời sau. - HS trả lời. - HS: *Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. - Đọc thầm - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường. - HS nêu: Hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa,... - HS: Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông với đời sau phải biết sống nhân hậu,.. - HS: *Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước vì những câu chuyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: nhân hậu, công bằng, độ lượng. - 2 HS đọc nối tiếp - HS theo dõi, tìm cách đọc. - 2HS luyện cùng bàn luyện đọc. - 2- 3 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét. - 3 HS thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn bạn dọc hay. - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - 3 - 5HS thi đọc. - HS trả lời. - Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .... Tiết 3: Rèn Tiếng việt: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Củng cố một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và tà Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người 2. Kĩ năng: Có kĩ năng dùng từ, đặt câu theo chủ điểm, kĩ năng tìm từ. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ . + HS: - VBT thực hành. III. Hoạt động dạy -học - GV Hướng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệmvà tự luận tiếng việt 4 tr.8, 9. - GV theo dõi, giúp đỡ HS . *Bài tập thêm: 1, Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau: a, nhân vật, nhân ái, nhân từ, nhân hậu. b, nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian. c, nhân sự , nhân lực, nhân quả, nhân công. 2, Thêm vào chỗ trống để tạo thành những câu tục ngữ: a, Anh em như thể................... Rách lành ...........dở hay đỡ đần. b, Chị ..... em ....... c, ở ......... gặp.......... d, lọt........ xuống...... - GV chấm bài, nhận xét, chữa bài. Tiết 4: Rèn toán: Kiểm tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức HS về so sánh xếp thứ tự các số tự nhiên, cách đọc viết số các số có sáu chữ số - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. - Giáo dục các em tính cẩn thận. II.Đề bài: Bài 1 : Viết các số sau và cho biết chữ số 4 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào? a.Tám trăm nghìn không trăm bốn mươi. b.Ba trăm bốn mươi nghìn hai trăm. c. Bốn trăm nghìn bảy trăm mười tám. Bài 2 : Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 12 900; 98 705 ; 128 999 ; 300 000 ; 288 601 Bài 3 : Cho các chữ số 0, 2, 4, 6 Hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau từ các chữ số trên. Bài 4: Một trại trồng cây có tất cả 36 000 cây, trong đó là số cây nhãn, số cây vải gấp đôi số cây nhãn, còn lại là cây cam. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu cây ? - GV thu, chấm, chữa bài. Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 : Toán : Hàng và lớp I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức, kỹ năng: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số trong mỗi số. - Biết viết số thành tổng théo hàng. - Có kĩ năng đọc, viết số theo hềtg, lớp. Biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. II. Chuẩn bị: + GV: Kẻ sẵn bảng trong SGK( để trống) + HS: SGK, VBT III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò A, Bài cũ:(3') - Yêu cầu HS chữa bài 2,3 (SGK) - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới :(30') 1. Giơí thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. (12p) - Hãy nêu tên các hàng của số có sáu chữ số? - GV giới thiệu: Hàng đơn vị,chục,trăm hợp thành lớp đơn vị. Hàng nghìn,chục nghìn,trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. - GV viết 321 vào cột số. - Tương tự: 654 000 ; 654 321. * Lưu ý viết từ hàng nhỏ đến hàng lớn. ? Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào? 2. Thực hành Bài 1: (4p) Viết theo mẫu. - GV chữa bài. Bài 2: (5p) ?Bài yêu cầu làm gì? a, GV ghi số lên bảng, yêu cầu HS đọc và hỏi c/số thuộc hàng nào? lớp nào? b, GV gọi HS làm mẫu 1 số. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: (4p) - Yêu cầu HS quan sát mẫu và phân tích mẫu - K/quả: 503 060 = 500 000 + 3 000 + 60. 83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60. Bài 4:(5p) - GV đọc yêu cầu HS viết. - GV nxét , chữa bài. ? Nêu cách viết số? 3. Củng cố - dặn dò:(3'): ? Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Về làm bài tập 5. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe giới thiệu. - HS trình bày, HS khác nhận xét. - HS nghe và nhắc lại. - HS lên ghi từng chữ số vào cột hàng tương ứng. - HS trả lời. - HS quan sát và phân tích mẫu. - HS làm bài vào vở - Nêu k/quả từng ý. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 453: Chữ số 5 có gía trị 500. - HS làm ý b - chữa. - 1 HS làm. - HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - HS viết vào vở, 1 HS lên bảng làm. - nhận xét. - Viết bảng tay. - HS trả lời. - HS trả lời, HS khác nxét. Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............. Tiết 3: Tập làm văn: kể lại hành động của nhân vật I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức, kỹ năng: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật. - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện. - Có kĩ năng kể chuyện kèm theo kể hành động của nhân vật. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giáo dục HS ý thức đối với môn học. II. Chuẩn bị + GV: - Bảng phụ chép phần luyện tập. + HS: - SGK,VBT. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3') ? Thế nào là kể chuyện ? ? Dựa vào đâu để biết được tính cách nhân vật. - Nhận xét , đánh giá. B. Bài mới: (30') 1, Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu gờ học và ghi tên bài lên bảng. 2, Phần Nhận xét:(12p) Bài 1,2: - Gọi HS đọc truyện. - Yêu cầu lớp Thảo luận N2 làm yêu cầu 2,3: Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé - Gọi HS trả lời thử ý 1 của BT2. - Yêu cầu lớp làm bài 2,3. - Nhận xét đưa ra kết quả đúng. Bài 3: ? Qua bài tập 3 em rút ra kết luận gì ? 3, Phần Ghi nhớ:(3p) - GV viết lên bảng. - Dùng phấn màu gạch chân những đặc điểm cần lưu ý trong ghi nhớ. 4, Luyện tập:(17p) - Gọi HS đọc BT và xác định yêu cầu. - GV gợi ý: Nhân vật của chúng ta điền đúng tên chim sẻ, chim chích và sắp xếp lại hành động đã cho trong câu chuyện. - GV tổ chức cho lớp chơi trò trơi (tiếp sức). - Cử mỗi đội (nam, nữ) đại diện 4HS lên chơi. - Công bố luật chơi. - Cho 2 đội chơi - Nhận xét công bố đội thắng cuộc. C. Củng cố - dặn dò: (3') - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. - Tổng kết, nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về ôn bài + chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe giới thiệu. - 2HS đọc truyện“Bài văn bị điểm không” - 2 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài. - Lớp thực hiện yêu cầu + Trong giờ làm bài: Nộp giấy trắng. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Lớp làm bài 2,3 vào vở bài tập. - HS: Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. - 3 HS đọc. - 2 HS đọc, xác định yêu cầu. - Lắng nghe. - HS lên bảng. - Lắng nghe. - 2 đội thực hiện chơi. - 2 HS đọc - Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............ Tiết 4 Rèn Tiếng Việt: Tập làm văn: kể lại hành động của nhân vật I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm đượccách kể hành động của nhân vật. - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện. - Có kĩ năng kể chuyện kèm theo kể hành động của nhân vật. - Giáo dục HS ý thức đối với môn học. III. Hoạt động dạy - học - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm các bài tập trong VBT trắc nghiệm và tự luận TV4 tr.10 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. \Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Luyện từ và câu: dấu hai chấm I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức, kỹ năng: - Hiểu được tác dụng của dấu (:) trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. - Có kĩ năng sử dụng dấu hai chấm khi viết văn một cách phù hợp. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. - Giỏo dục HS sử dụng dấu hai chấm nột cách hợp lí II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ . + HS: - Đọc bài trước SGK, VBT. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (30') 1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 2, Phát triển bài:(12p) a, Tìm hiểu VD - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS thảo luận N2, trả lời câu hỏi ? Trong câu (a) dấu (:) có tác dụng gì ? ? Trong câu (b) dấu (:) có tác dụng gì ? ? Trong câu (c) dấu (:) có tác dụng gì ? ? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu (:) có tác dụng gì ? ? Dấu (:) thường phối hợp với những dấu khác khi nào ? - Cho HS đọc lại đoạn văn a và trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói lên điêu gì? Qua đoạn văn em thấy Bác Hồ là người ntn? b) Ghi nhớ: (3p) - Gọi HS đọc. - GV treo bảng phụ chép phần ghi nhớ có khuyết một số từ. 3, Luyện tập:(17p) Bài 1: - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận N2, làm bài vào vở - Nhận xét rút ra kết quả đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu ? Khi dấu (:) dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài của một số HS viết. C. Củng cố - dặn dò: (3') ? Dấu (:) có tác dụng gì? Dấu (:) thường đi kèm với dấu gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò:- Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, Lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc. - Lớp đọc thầm , thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. - HS: ... báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu " - ... báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn. Nó được dùng phối hợp với dấu (-) đầu dòng. - ... báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà. - HS trả lời. - Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật dấu (:) được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng. - ND: Nói lên nguyện vọng của Bác. Bác là người luôn vì dân vì nước. - 3HS đọc ghi nhớ,lớp đọc thầm. - HS điền. - 1HS đọc. - HS thực hiện yc. Nối tiếp nhau báo cáo kết quả.- Nhận xét. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc bài của mình và giới thiệu rõ dấu (:) dùng ở đâu, có tác dụng gì. - HS trả lời. Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ......................................................................................................................................... Tiết 2: Toán: so sánh các số có nhiều chữ số. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức, kỹ năng: - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Có kĩ năng so sánh số có nhiều chữ số, biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 2. Năng lực: + Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm. + Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang + Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan. 3.Phẩm chất: - Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn. - HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp - HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, phấn màu. + HS: - VBT + SGK. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: (3') -Yêu cầu HS chữa bài về nhà. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (30') 1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi lên bảng. 2,Hướng dẫn HS so ánh số có nhiều chữ số a, So sánh các số có số chữ số khác nhau - GV viết lên bảng 99 578 và100 000, yêu cầu HS so sánh 2 số này với nhau. ? Vì sao 99578 < 100.000 - GVKL: Số nào có nhiều chữ số hơn số đó lớn hơn và ngược lại. b) So sánh các số có chữ số bằng nhau. - GV viết lên bảng: 693 251 và 693 500 ? Đọc và nêu cách so sánh 2 số trên ? 2 số có chữ số hàng trăm nghìn ntn ? ? So sánh tiếp đến hàng nào ? ? Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải so sánh đến hàng gì ? - GV cho HS so sánh tiếp. ? Nêu kết quả so sánh. ? Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta làm ntn ? - GV nhận xét, kết luận. 3, Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc ? Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét sửa sai nếu có. ? Vì sao 43 256 < 432 510 ? ? Vì sao 845 713 < 8547713 ? Bài 3: - Gọi HS đọc bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét sửa sai nếu có. Bài 4: - Gọi HS đọc ? Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào ? ? Số có 3 chữ số bé nhất là số nào ? C. Củng cố - dặn dò: (3') ? Nêu cách so sánh các số co nhiều chữ số - Tổng kết - nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về làm bài tập + chuẩn bị bài - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi,nhận xét. - Nghe giới thiệu. - HS so sánh. - Vì 99578 có 5 chữ số còn 100.000có 6 chữ số. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS đọc 2 số và nêu cách so sánh của mình. - HS trả lời. 693 251 < 693 500 693 500 > 693 251 - HSK trả lời, HS khác nhận xét, nhắc lại. - 1 HS đọc - ? So sánh các số và điền dấu , = vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng - lớp VBT. - Nhận xét. - HS trả lời. - 1HS đọc bài. - HS làm bài vào VBT. - Báo cáo kết quả - HS khác nhận xét. - 1HS đọc bài. - HS trả lời. - HS trả lời. - Thực hiện ở nhà. IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 4: Rèn Tiếng việt: Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về tỏc dụng của dấu hai chấm - Biết điền dấu hai chấm hoặc dấu chấm vào từng chỗ chấm trong đoạn văn cho phự hợp. - Biết đặt cõu cú dựng dấu hai chấm II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ . + HS: - VBT thực hành. III.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 2 Lop 4_12483781.doc
Tài liệu liên quan