Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 21

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu

Thái độ

- Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.

+ HS: SGK.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.

 

docx15 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õng công lao to lơn của ông Đỗ Đình Thiện qua các thới kì ? + Hỏi: Từ câu trưyện trên, các em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước ? - Nhận xét. - Học sinh trả lới. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: “Trí dũng song toàn” là truyện kể về nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nước ta – danh nhân Giang Văn Minh. Qua truyện này, các em sẽ hiểu thêm về tài năng khí phách, công lao và cái chết lẫn liệt của thám hoa Giang Văn Minh cách nay ngót 400 - Lắng nghe - Nhắc tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. - Y/cầu học sinh đọc bài - Y/cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ. + Bài này chia làm mấy đoạn? - Đoạn 1 : từ đầu đếncho ra lẽ. - Đoạn 2: tiếp đó. Mạng Liễu Thăng. - Đoạn 3 : Tiếp đó ám hại ông - đoạn 4 : Phần còn lại. - Y/cầu học sinh đọc theo đoạn. - Cho HS đọc từ khó. - Y/cầu học sinh đọc theo cặp. - Giải nghĩa từ. - Y/cầu học sinh đọc cả bài. - GV Đọc mẫu toàn bài. Hoạt động cá nhân - 2 HS khá nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Cả lớp chăm chú quan sát tranh - Chia đoạn . - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - Lần lượt. - Ngồi cạnh nhau đọc. - lần lượt. - 1 học sinh đọc to. - Lắng nghe. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1-2 - Hỏi: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? - Giang Văn Minh đã khơn khéo thế như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lễ gĩp giỗ Liễu Thăng? - Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. - Vì sao vua Minh lại sai ngưới ám hại ông Giang Văn Minh ? - Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là ngưới “ trí dũng song toàn” ? - Nội dung nói điều gì? Hoạt động lớp - Cả lớp đọc thầm. -Ơng vờ than khĩc vì khơng cĩ mặt ở nhà để cúng giổ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: Khơng ai phải giỗ người đã chêt từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luơn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tơi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh đã biết mắc mưu dành phải tuyên bố bỏ lệ gĩp giỗ Liễu Thăng. - Ơng khơn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vơ lí bắt gĩp giỗ Liễu Thăng của mình nên phải bỏ lễ này . -Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ơng đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu cịn loang. -Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh , phải bỏ lễ gĩp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ơng. Nay thấy Giang Văn Minh khơng những khơng chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, cịn dám lấy việc quan đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm hại trên sơng Bạch Đằng để đối lại nên giận quá, sai người ám hại ơng. -Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất , giữa triều đình nhà Minh, Ơng biết dùng mưu để buộc nhà Minh buộc phải bỏ lễ gĩp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự cho đất nước, ơng dủng cảm khơng sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đày lịng tự hào dân tộc. - Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - GV Đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối đáp của ông Giang Văn Minh với vua nhà Minh. - Cho HS đọc theo cặp. - Y/cầu học sinh đọc phân vai -HS thi đọc diễn cảm - Tìm giọng đọc hay - 2 Hs ngồi cùng bàn. - Nhận xét - Học sinh phân vai -HS phân phai đọc bài 4. củng cố: Cho HS đọc bài. - Nêu nội dung. 5. Tổng kết – Dặn dò: . - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt đọc. - Học sinh nêu. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 5/1/2018 Ngày dạy: 16/1/2018 CHÍNH TẢ Nghe – viết: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/ MỤC TIÊU: - Viết đúng bài - Làm đúng các bài tập2b * . Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to photo nợi dung bài tập 2b, 3b. +HS : Nội dung các bài tập. * PP: dàm thoại, thực hành , nêu gương, thi đua. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/cầu học sinh viết tiếng có chứa âm chính o, ô. - 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp các em biết phân biệt các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. Tiết chính tả hôm nay các em nghe – viết bài: “ Trí dũng song toàn” - Lắng nghe. - Nhắc tựa 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết. - Đọc đoạn văn cần viết. . GV đọcđoạn văn. - Hỏi: Đoạn văng kể điều gì ? - - Cho HS tìm và viết từ khó. - Nhắc nhở học sinh cách trình bày và viết hoa danh từ riêng. - Đọc – học sinh viết bài. Hoạt động lớp - HS khá đọc. - Giang Văm Minh khằng khái làm cho vua Minh tức giận sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu của ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. - HS tìm và viết các danh từ riêng ra giấy nháp. - Cả lớp cùng viết bài vào vở. v Hoạt động 2: Hường dẫn học sinh chữa lỗi - Y/cầu cầu học sinh đổi tập soát lỗi. - Gọi một số học sinh mang vở lên GV chấm bài.. - Nhận xét bài viết . Hoạt động cá nhân - Ngồi cạnh nhau trao đổi - học sinh mang vở lên chấm bài - Lắng nghe. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2b: Đọc nghĩa của tiếng. + Dũng cảm + Vỏ + Bảo vệ - Nhận xét Hoạt động lớp - Học sinh ghi tiếng ra bảng con. 4. củng cố: Viết lại các từ sai. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Viết bảng con. . Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU: - Làm được BT 1,2 - Viết một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bào vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu BT3 . * Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm. HT và làm theo tấm gương đạo dức HCM: GD làm theo lời Bác , mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to viết theo cột dọc các tiếng có trong BT1. + HS: VBT Tiếng Việt, tập 2. * PP: thảo luận, thực hành,đàm thoại, thi đua. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/cầu học sinh nêu lại bài 1, 2, 3 (luyện tập) ký trước. - Nhận xét. - 3 học sinh nêu. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em hcọ bài: “Mở rộng vốn từ: Công dân” - Lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm bài tập 1: - Gọi học sinh nêu y/cầu bài. - Phát bút dạ và 3, 4 tờ phiếu đã viết các từ trong bài tập cho 3, 4 nhóm - Y/cầu học sinh trình bày. - Nhận xét Hoạt động cá nhóm - 1 học sinh đọc to - Các nhóm cùng thực hiện - Đại diện nhóm dàn phiếu BT lên bảng v Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Y/cầu học sinh đọc đề bài. - Y/cầu học sinh làm bài. - Nhận xét v Hoạt động 3: bài tập 3. - Nhắc lại các y/cầu cần thực hiện - Đọc đoạn văn mẫu: Tổ quốc là nơi ta sinh ra và lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta từ bao đời vun đắp. Mỗi người dân có nghĩa vụ bảo vể Tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại. Câu nói của Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của các công dân Việt Nam phải cùng nhau giữ nước để xứng với tổ tiên, với các vua Hùng đã có công dựng nước. - Y/cầu học sinh thực hiện vào vở bải tập. - Y/cầu học sinh trình bày. - Nhận xét. GD làm theo lời Bác , mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động cá nhân - Chú ý lắng nghe - Học sinh thực hiện 4. CuÛng cố: + Nghĩa vụ công dân là gì? + Quyền công dân nghĩa là gì? + Ý thức công dân nghĩa là gì? 5. Tổng kết – Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. -3 học sinh nêu. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 5/1/2018 Ngày dạy: 17/1/2018 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. MỤC TIÊU: - kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, Hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông dường bộ. Hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. * . Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. + Học sinh: Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Kể chuyện, thảo luận. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc. Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về những tấm gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh. Nhận xét- 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể một câu chuyện đã chứng kiến hăọc đã tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình. Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể. Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất. 4. Củng cố. - Cho HS thi kể. Chọn bạn kể hay nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 3 HS kể Nhận xét Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. 3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp). 2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe. Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể. Lớp bình chọn. Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. Rút kinh nghiệm TẬP ĐỌC TIẾNG RAO ĐÊM. I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu Thái độ - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Chuyện cây khế thời nay. Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoàn cảnh của gia đình bà Tư có gì đặc biệt? Khi thấy bọn trẻ leo cây hái quả, bà Tư đã xử sự như thế nào? Cách xử sự của bà cho em thấy điều gì? Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học: “Tiếng rao đêm” kể về 1người bán hàng rong. Chắc các em ai cũng đã từng nghe trong đêm tiếâng rao bán hàng. Nhưng người bán hàng trong bài học hôm nay có gì đặc biệt, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc.. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu não nuột”. Đoạn 2: “Tiếp theo mịt mù”. Đoạn 3: “Tiếp theo chân gỗ”. Đoạn 4: Đoạn còn lại. Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm tr, r, s. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giàng từ cho học sinh. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi. Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác như thế nào? Em hãy đặt câu với từ buồn não nuột? Chuyện gì bất ngờ xảy ra vào lúc nữa đêm? Đám cháy được miêu tả như thế nào? Em hãy gạch dưới những chi tiết miêu tả đám cháy. Giáo viên chốt lại “tôi”, tác giả vào những buổi đêm khuya tỉnh mịch thường nghe tiếng rao đêm của người bán bánh giò, tiếng rao nghe buồn não nuột. Và trong một đêm bất ngờ có đám cháy xảy ra, ngôi nhà bốc lửa khói bụi mịt mù, tiếng kêu cứu thảm thiết và chuyện gì đã xảy ra tiếp theo sau đó, cô mời các bạn theo dõi phần sau. Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật như thế nào? Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả rất đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật anh là người bình thường nhưng có hành động dũng cảm phi thường. Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của công dân trong cuộc sống. Cho Hs chia nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. . - GV đọc đoạn văn Cho HS đọc theo cặp . Cho HS đọc diễn cảm. Cho HS thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố. - Cho HS đọc bài và nêu nội dung . 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe, trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc bài. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn luyện đọc các từ phát âm sai. 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2. Vào các đêm khuya tỉnh mịch. Buồn não nuột. Dự kiến: Tiếng rao đêm nghe buồn não nuột. Lời rao nghe buồn não nuột. -Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao. Học sinh gạch chân các từ ngữ miêu tả đám cháy.. Dự kiến: Tiếng rao đêm của người bán hàng rong. Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, người đã phóng ra đường tay ôm khư khư cái bọc bị cây đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát hiện anh là thương binh, chiếc xe đạp, những chiếc bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò. Học sinh phát biểu tự do. Dự kiến: Mỗi công dân cần có ý thức cứu người, giúp đỡ người bị nạn. Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi người dân cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ thì cuộc sống sẽ tươi đẹp hơn. - Nêu nội dung. Hoạt động lớp, cá nhân. Tìm giọng đọc hay. 2 HS cùng bàn. Học sinh luyện đọc đoạn văn. Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - 3 HS đọc và nêu. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 5/1/2018 Ngày dạy 17/1/2018 TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). I. MỤC TIÊU: - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể theo 5 hoạt dộng gợi ý trong SGK II. KNS: Hợp tác ; thể hiện sự tự tin ; đảm nhận trách nhiệm. *Thái độ: - Vận dung vào thực tế địa phương. III. Phương pháp: Đàm thoại.thực hành, Thảo luận , đối thoại VI. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình. + HS: V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Lập chương trình hoạt động. Nội dung kiểm tra. Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3. Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: “Lập một chương trình hoạt động (tt)”. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập một chương trình hoạt động hoàn chỉnh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đả nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên. Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình. Cho học sinh cả lớp mỡ sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của chương trình hoạt động. v Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.: Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng cặp lập chương trình hoạt động vào vở. Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng 4 học sinh làm bài trên giấy. Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không? 5. Tổng kết - dặn dò: . Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người”. Nhận xét tiết học. Hát - HS làm - HS liệt kê. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ và hoạt động để lập chương trình. Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình. Cả lớp đọc thầm phần gợi ý. 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe. Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại. Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập chương trình hoạt động. Học sinh làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương trình hoạt động khác nhau). 1 số học sinh đọc kết quả bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung theo những câu hỏi gợi ý của giáo viên. Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. MỤC TIÊU: - Nhận xét, ghi nhớ , BT2 ( giảm tải) - Chọn được quan hệ từ thích hợp BT3; ; Biết thêm vế cấu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân , kết qua û( chọn 2 trong số 3 câu ở BT4) HS khá giỏi : Giải thích dược vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được toàn bộ BT4. * Thái độ: - Có ý thức sử dùng đúng câu ghép. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, 4. + HS: Phương pháp: Đàm thoại, Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: MRVT: Công dân. Gọi HS làm bài tập : 1 HS làm lại các bài tập 3. 2 học sinh làm lại bài tập 4. Đọc đoạn văn ngắn em viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân. Nhận xét . 3. mới: * Giới thiệu bài: Bài: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ” hôm nay giúp các em tìm hiểu cách nối các vế câu ghép băng quan hệ từ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phần luyện tập Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn từ ấy). Giáo viên phát giấy cho 2 học sinh làm bài. Ví dụ: Nhờ thời tiết thuận hoà nên lúa tốt. Do thời tiết không thuận nên lúa xấu Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích để đi đến kết luận. Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt ta dùng quan hệ từ “Nhờ hoặc do hay vì”. Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu ta dùng quan hệ từ “Tại vì”. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu câu học sinh suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả. Giáo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm. Cả lớp và giáo viên kiểm tra phân tích các bài làm của học sinh nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng. Ví dụ: Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. Nhờ nỗ lực nên Bích Vân có nhiều tiến bô trong học tập. v Hoạt động 4: Củng cố. . Cho HS thi đặt câu. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. Nhận xét tiết học. Hát 1 HS làm lại các bài tập 3. -2 học sinh làm lại bài tập 4 -2 Hs đọc. -Nhận xét . Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm bàn. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài vào vở, các em dùng but chì điền vào quan hệ từ thích hợp. Học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. . Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài trên nháp. Học sinh làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả. - Nhận xét. - Thi đua. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 5/1/2018 Ngày dạy: 18/ 1/2018 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết,diễn đạt , trình bày trong bài văn tả người. Biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn. .*Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi. + HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt). Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh. Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. v Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai) Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. Yêu cầu học si

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 21 Lop 5_12520126.docx