Thiết kế bài giảng môn: dạy thêm Đại số 7

CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh cần đạt được:

1.Kiến thức : Nêu lên được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Chỉ ra được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kỹ năng : Biết cách nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm được giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ : Hưởng ứng tham gia các hoạt động học, yêu thích môn học.

Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán ,sử dụng ngôn ngữ toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Thước thẳng , bảng phụ ghi : bài tập.

2. Học sinh:

+ Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học,

+ Dụng cụ học tập: Thước thẳng , máy tính bỏ túi

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định lớp :(1’) sĩ số + trật tự + vệ sinh.

2.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”

 

doc156 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng môn: dạy thêm Đại số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số còn được gọi là trục số thực. - 0,3 4,1(6) -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Chú ý: (SGK) 4. Củng cố : Hoạt động 3: Củng cố -Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? -Vì sao nói trục số là trục số thực? -Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy về tập hợp số thực -Yêu cầu HS làm bài 89 trang 45 SGK - Nhận xét, đánh giá , sửa chữa -Vài HS đứng tại chỗ trả lời. -Vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. -Vài HS lần lượt trả lời Bài 89 SGK: a) Đúng b) Sai. Vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c) Đúng. 5. Hướng dẫn về nhà - BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; 117, 118 trang 20 SBT - Chuẩn bị bài mới: + Ôn các kiến thức : Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức đã học ở lớp 6 + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi. + Tiết sau luyện tập. ----------------------------&-------------------------- Ngày soạn : 13/09/2017 Ngày dạy: Lớp :7A Tiết 19: LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhắc lại được khái niệm số thực, minh họa được quan hệ giữa các tập số đã học (N, Z, Q, I, R) 2. Kỹ năng: Thực hiện được so sánh các số thực, thực hiện các phép tính, tìm căn bậc 2 của một số . 3.Thái độ: Học sinh nhận thức được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R II .CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 91,92SGK , BT122/sbt ,bảng phụ ghi củng cố. 2. Học sinh: + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập : Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức + Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng,máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, luyện giải. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp (1’) sĩ số + trật tự + vệ sinh. 2.Kiểm tra bài cũ : (7’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời Ñieåm -Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ? - So sánh hai số thực sau: a) 2,151515 và 2,141414 b) 1,2357 và 1,235723 -Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực Ví dụ :; -1 là số hữu tỉ là số vô tỉ - Ta có: a) 2,151515 > 2,141414 b) 1,2357 < 1,235723 4 6 Gọi HS nhận xét đánh giá – GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài (1’) :Trong tiết luyện tập hôm nay.ta rèn luyện kỉ năng vận dụng các kiến thức đã học giải các dạng toán b)Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Dạng 1: So sánh các số thực Mục tiêu:- kể lại được quy tắc so sánh hai số - thực hiện được so sánh hai số. Phương pháp : Vấn đáp, luyện giải. Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề,tính toán Thời gian : 8’ -Nêu quy tắc so sánh hai số âm ? Bài 91 SGK -Treo bảng phụ nêu đề bài Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống: a) -3,02 -3,... 1 b) -7,5...8 > -7,513 c) -0,4...854 < -0,49826 d) -1, ...0765 < - 1,892 - Theo quy tắc so sánh hai số âm vừa nêu ta điền vào chỗ trống chữ số nào ? - Gọi HS đứng tại chỗ nêu chữ số phải điền Bài 92 SGK -Treo bảng phụ nêu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. - Để sắp xếp các số thực theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ta sắp xếp theo trình tự nào? - Gọi HS lên bảng trình bày? -Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn Bài 122 SBT - Treo bảng phụ nêu đề bài - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế ? - Hãy biến đổi bất đẳng thức ? - Yêu cầu HS cho biết từ ( 1) và ( 2) ta suy ra được điều gì ? -Trong hai số âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn - Đọc đề suy nghĩ ,làm bài -Vài HS lần lượt đứng tại chỗ nêu chữ số phải điền - HS.TB đọc đề bài trên bảng - Sắp xếp các số thực theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ta sắp xếp theo trình tự: Số thực âm số 0 số thực dương - HS.TB lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở - Vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn - Khi chuyển môt số hạng từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó - HS. TB: Từ (1) và (2) ta suy ra được x < y < z Dạng 1: So sánh các số thực Bài 91 SGK Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a) -3,02< -3,01 b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 d) -1, 90765 < - 1,892 Bài 92 SGK a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: -3,2< -1,5< -< 0 <1 <7,4 b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối ?: |0| < |-| < | 1| <|-1,5| < |-3,2| < |7,4| Bài 122 SBT Ta có: x + (- 4,5) < y + (- 4,5) x < y + (-4,5 ) + 4,5 x < y (1) y + ( + 6,8 ) < z + ( + 6,8) y + 6,8 < z + 6,8 y < z + 6,8 – 6,8 y < z (2) Từ (1) và (2) x < y < z HĐ 2 : Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Mục tiêu: - Nhắc lại được thứ tự thực hiện phép tính - Tính được giá trị của biểu thức Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Phát triển năng lực: Hợp tác, giải quyết vấn đề Thời gian: 13’ Bài 90 SGK - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? - Nhận xét gì về mẫu của các phân số trong biểu thức -Gọi ý:Đổi các phân số ra số thập phân hoặc đổi các số thập phân ra phân số (tùy theo đề bài) rồi thực hiện phép tính -Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỷ thuật “khăn trải bàn”trong 6 ‘ -Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày -Gọi đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn -Vài HStrả lời các câu hỏi -Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ -Thảo luận nhóm “ khăn trải bàn” trong thời gian 5 phút Nhóm 1,3,5 làm câu a Nhóm 2,4,6 làm câu b -Đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng và trình bày Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 90 SGK ( - 2.18) : (+ 0,2) = (0,36 -36) : (3,8 + 0,2 ) = (-35,64 ) : 4 = -8,91 b) = - : = = = HĐ3: Dạng 3: Một số bài tập khác Mục tiêu: - Nhớ lại dạng toán tìm x. - Thực hiện được tìm x. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, tính toán Thời gian: 10’ Bài 93 SGK - Nêu cách làm của bài tập ? - Gợi ý: áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng để thu gọn -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét, đánh giá ,bổ sung. Bài 94 SGK -Giao của hai tập hợp là gì ? - Vậy Q I =? R I = ? -Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học -Vài HS nêu cách làm bài tập -Hai HS lên bảng làm, mỗi em làm một câu -Vài HS phát biểu định nghĩa giao của 2 tập hợp -HS.TB trả lời : a. Q I = R I = I -HS.TBY trả lời : ; Dạng 3: Một số bài tập khác Bài 93 SGK a) 3,2.x + (-1,2).x + 2.7=-4,9 (3,2 – 1,2).x = -4,9 – 2,7 2x = -7,6 x = -3,8 b) (-5,6).x +2,9.x -3,86 = -9,8 (-5,6 + 2,9) x = -8,9 + 3,86 - 2,7x = - 5,94 x = 2,2 Bài 94 SGK a) Q I = b) R I = I 4 . Củng cố: Hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán Mục tiêu: - Nêu lên được các kiến thức đã học, vận dụng vào giải toán. Thời gian :1phút GV tổng kết lại các kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà (2’) Mục tiêu: - Học sinh chủ động làm các bài tập để củng cố thêm kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài cho tiết sau. GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc soạn bài, làm bài tập ở nhà Học sinh ghi vào vở để thực hiện Hướng dẫn về nhà - Ra bài tập về nhà: + Làm 5 câu hỏi ôn tập ( từ 1đến câu 10) + Làm bài tập 95, 96, 97, 98,99,101 SGK - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức toàn chương I +Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi. Compa + Tiết sau Ôn tập chương I -------------------------&------------------------ Ngày soạn : 14/09/2017 Ngày dạy: Lớp :7A Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MTBT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức : - Hệ thống được các tập hợp số đã học,chỉ ra được mối quan hệ giữa các tập hợp số. - Nhắc lại được định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 2. Kĩ năng : - Biết cách thực hiện phép tính trong Q: Tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. 3. Thái độ : - Yêu thích bộ môn,hợp tác, hưởng ứng tham gia các hoạt động học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK-bảng phụ-MTBT 2. Học sinh : SGK + đề cương ôn tập chương III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM: vấn đáp,thuyết trình, thảo luận, luyện giải IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp : sĩ số + trật tự + vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài mới 3. Bài mới : Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R Mục tiêu: - Hệ thống được các tập hợp đã học. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán học. Thời gian: 7’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ? -GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số TN, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ GV kết luận. Học sinh nêu các tập hợp số đã học: N, Z, Q, I, R. Chỉ rõ mối quan hệ giữa các tập hợp đó Học sinh lấy ví dụ về số TN, số nguyên, .theo yêu cầu của GV 1. Quan hệ giữa N, Z, Q, R Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ Mục tiêu : - Nhắc lại được định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. Phương pháp : Vấn dáp, thuyết trình. Phát triển năng lực : Giải quyết vấn đề, tính toán Thời gian: 15’ -Định nghĩa số hữu tỉ ? -Thế nào là số hữu tỉ dương ? Thế nào là số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ? -Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ? -Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số ? -Nêu cách xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ ? -Yêu cầu học sinh làm BT101 (SGK) -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập GV kiểm tra và nhận xét -GV đưa bảng phụ trong đó đã viết các vế trái của các CT yêu cầu HS điền tiếp vế phải GV kết luận. Học sinh nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Lấy ví dụ cho mỗi trường hợp HS: Một HS lên bảng biểu diễn trên trục số Học sinh nêu cách xác định GTTĐ của 1 số hữu tỉ, rồi làm bài tập 101 Học sinh làm bài tập 101 (SGK) Học sinh điền tiếp các kết quả rồi phát biểu các công thức đó thành lời 2. Ôn tập số hữu tỉ: a) Số hữu tỉ: là số hữu tỉ dương là số hữu tỉ âm b) GTTĐ của 1 số hữu tỉ = nếu nếu Bài 101 (SGK) Tìm x biết a) b) không có x nào thoả mãn c) d) hoặc c) Các phép toán trong Q (Bảng phụ) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - Nhắc lại được quy tắc các phép toán trong Q, quy tắc chuyển vế - Tính được giá trị biểu thức, tìm được x. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện giải, thảo luận nhóm. Phát triển năng lực : Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tự học. Thời gian: 22’ -GV yêu cầu học sinh làm BT 96 (SGK-48) Tính hợp lý nếu có thể -Gọi ba học sinh lên bảng làm bài tập -GV kiểm tra và nhận xét -GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 99 (SGK) -Nhận xét mẫu các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay STP -Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? -Tính giá trị biểu thức ? GV cho học sinh hoạt động nhóm làm BT 98 (SGK) -Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm GV kiểm tra và kết luận. Học sinh làm BT 96 (SGK) Ba học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh làm tiếp BT 99 HS: Nên đưa các số hữu tỉ về dạng phân số rồi thực hiện phép tính -Học sinh nêu thứ tự thực hiện phép tính rồi tính giá trị biểu thức Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 98 (SGK) -Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm -Học sinh lớp nhận xét *Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 96 Tính hợp lý (nếu có thể) a) b) d) Bài 99 Tính GTBT *Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 98 Tìm y biết: b) d) 4. Củng cố : Củng cố ngay sau mỗi dạng . 5. Hướng dẫn về nhà.(1 phút) Mục tiêu: - Học sinh chủ động làm các bài tập để củng cố thêm kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài cho tiết sau. GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc soạn bài, làm bài tập ở nhà Học sinh ghi vào vở để thực hiện Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 99b, 100; 102 (SGK) và 133, 140, 141 (SBT) --------------------------&--------------------------- Ngày soạn : 15/09/2017 Ngày dạy: Lớp :7A Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MTBT(TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Nhắc lại được các tính chất của TLT và dãy tỉ số bằng nhau, k/n số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Vận dụng được các kiến thức vào giải các bài toán liên quan. 2. Kĩ năng : - Biết cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm GTNN của biểu thức có chứa dấu GTTĐ. 3. Thái độ : Yêu thích bộ môn, hưởng ứng tham gia các hoạt động học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: SGK-bảng phụ 2. Học sinh : SGK-MTBT + Đề cương ôn tập chương III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM: Phân tích,thuyết trình, vấn đáp tái hiện, thảo luận. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp : sĩ số + trật tự + vệ sinh. 2.Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS1: Viết các công thức về luỹ thừa đã được học ? HS2: Tính GTBT: 3. Bài mới. Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Mục tiêu: - Nhắc lại được các tính chất của TLT và dãy tỉ số bằng nhau. - Biết cách tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích, thuyết trình. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán. Thời gian: 12’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt -Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b ? Cho ví dụ ? -Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất của tỉ lệ thức ? -Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? -GV cho học sinh làm BT 133 (SBT-22) -Nêu cách tìm x trong các tỉ lệ thức ? -GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập -GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung -GV nêu bài tập 81 (SBT) yêu cầu HS làm Tìm a, b, c ; và -Nêu cách tính a, b, c ? (Nếu HS không trả lời được GV có thể gợi ý HS đưa 2 tỉ lệ thức về dãy tỉ số bằng nhau, rồi tính) -Sau đó gọi 1 HS lên bảng giải tiếp GV kết luận HS: là thương của phép chia a cho b Học sinh lấy ví dụ vể tỉ số Học sinh phát biểu định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức tỉ lệ thức Một học sinh lên bảng viết CT thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Học sinh làm bài tập 133 (SBT) HS: AD tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Hai học sinh lên bảng trình bày bài Học sinh lớp nhận xét Học sinh làm bài tập 81 (SBT) Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi Một học sinh lên bảng giải tiếp 1. Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b là hay *Tỉ lệ thức: hay -Tính chất: *T/c dãy tỉ số bằng nhau (Giả sử các tỉ số đều có nghĩa) Bài 133 (SBT) Tìm x a) b) Bài 81 (SBT) Tìm a, b, c ; và Giải: (1) (2) Từ (1) và (2) ta có: Do đó: Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: - Vận dụng được các kiến thức trên vào giải toán. - Biết cách giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai. Phương pháp : Phân tích, thuyết trình, vấn đáp. Phát triển năng lực: sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính toán. Thời gian: 25’ -GV yêu cầu HS đọc đề bài BT 100 (SGK) -GV gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập -Từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức -Ngoài ra còn cách làm nào khác không ? GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 103 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm GV kiểm tra và nhận xét GV yêu cầu học sinh làm BT 105 (SGK) GV kết luận. Học sinh đọc đề bài BT 100 Một học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh lớp nhận xét HS: Học sinh đọc đề bài BT 103 HS: Và (đồng) -Một học sinh lên bảng trình bày lời giải Học sinh làm bài tập 105 (SGK) Bài 100 (SGK) Số tiền lãi hàng tháng là: (đồng) Lãi suất hàng tháng là: Bài 102 (SGK) Từ: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 103 (SGK) Gọi số lãi 2 tổ được chia lần lượt là x, y (đồng) Ta có: và (đ) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy (đ), (đ) Bài 105: Tính GTBT: a) b) 4. Củng cố : GV củng cố ngay sau mỗi hoạt động. 5. Hướng dẫn về nhà : Mục tiêu: - Học sinh chủ động làm các bài tập để củng cố thêm kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài cho tiết sau. GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc soạn bài, làm bài tập ở nhà Học sinh ghi vào vở để thực hiện Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức trong chương I và các dạng bài tập. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. -----------------------------&--------------------------- Ngày soạn : 1/10/2017 Ngày dạy: Lớp :7A Tiết 22: KIỂM TRA CHƯƠNG I (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức cơ bản của chương: Các phép toán về số hữu tỉ; Tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau; Số vô tỉ, căn bậc hai, số thực; Quan hệ giữa các tập hợp số; Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Biết cách giải bài tập của hs về: Xác định số thuộc tập hợp; tính luỹ thừa, căn bậc hai, GTTĐ, tính giá trị biểu thức; Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết, giải bài toán tỉ lệ. 3. Thái độ: Hs có ý thức tự lực làm bài, tự đánh giá việc học của mình, từ đó cố gắng học tốt hơn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra. 2.Học sinh: -Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Tất cả các kiến thức chương I. -Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM: kiểm tra tự luận. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp : sĩ số + trật tự + vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Bài mời : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Các phép toán trên số hữu tỉ Biết cộng trừ số hữu tỉ Biết nhân, chia số hữu tỉ Thực hiện phép tính trên số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 2 1,0 1 1 5 3 30% Chủ đề 2 Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Nhận biết và tính toán đơn giản các tính chất dãy tỉ số bằng nhau Tính toán các d·y tØ sè b»ng nhau Chứng minh tỉ lệ thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 1 0,25 1 1 10% 4 3,0 30% Chủ đề 3 Số thực, số vô tỉ, số thập phân, làm tròn số Hieåu khaùi nieäm veà soá voâ tæ Hiểu về căn bậc hai của một số không âm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 1 1 10% 2 1 10% 2 2 20% 1 2,0 10% 3 3.0 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 3,5 35% 5 3,0 30% 1 2,0 20% 2 1,5 15% 12 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA: I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Câu sai là : A. = ; B. = - (-2) : C . =  ; D. = Câu 2: Tìm x và y biết = và x + y = – 15 A. x= 6 ; y = 9 B. x= -7 ; y = -8 C. x= 8 ; y = 12 D. x= -6 ; y = -9 Câu 3: Hãy chọn câu đúng. Nếu = 3 thì x2 bằng A. - 9 B.- 81 C. 81 D . Cả A, B, C đều sai. Câu 4: Kết quả nào sau đây sai A. Q B. -5 I C. 3 I D. 0 N Câu 5: Cho x2 = 144 . Giá trị của x là : A. ± 12 B. – 12 C. 12 D. cả A,B ,C đều sai Câu 6: Với a , b ,c ,d 0. Có bao nhiêu tỉ lệ thức khác nhau được lập từ đẳng thức a.c = b.d A. 0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7 : Kết quả đúng của phép tính: là: A. 1 B. -0,6 C. 1 và -0,6 D. -1 Câu 8 : Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? A. B. C. D. II- Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính: a. . 7 - .15 b. c. Bài 2: (2 điểm )Tìm x biết : a. 5,2 x + (- 1,5 x) + 8,4 = 1 b. Bài 3: (2 điểm ) Trong đợt trồng cây do nhà trường phát động. Hai lớp 7A và 7B đã trồng được 160 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được, biết rằng số cây của lớp 7A và 7B trồng theo tỉ lệ 3: 5. Bài 4: (1 điểm) Cho tỉ lệ thức ( ). Hãy suy ra tỉ lệ thức sau: ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I- Trắc Nghiệm : (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C B A D A D II- Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a. . 7 - .15 = ... = 0,75đ b. = ... = 0,75đ c. = ... = 0,5đ Bài 2: : (2 điểm) Mỗi phần đúng được 1đ a. 5,2 x + (- 1,5 x) + 8,4 = 1 b. Đáp án x = - 2 Đáp án: Không có giá trị của x Bài 3: : (2 điểm) Gọi số cây của lớp 7A trồng được là x (cây) (x > 0) Gọi số cây của lớp 7B trồng được là y (cây) (y > 0) 0,5đ Ta có: x + y = 160 0,5đ 0,5đ Vậy số cây của lớp 7A trồng được là 60 cây Vậy số cây của lớp 7B trồng được là 100 cây 0,5đ Bài 4: (tính chất dãy tỉ số bằng nhau) 0,5đ 0,5đ 4. Củng cố: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem trước nội dung chương II. ------------------------Ω----------------------- Ngày soạn : 2/10/2017 Ngày dạy: Lớp :7A Tiết 23: CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, học sinh cần đạt được: 1.Kiến thức : Nêu lên được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Chỉ ra được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kỹ năng : Biết cách nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm được giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ : Hưởng ứng tham gia các hoạt động học, yêu thích môn học. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán ,sử dụng ngôn ngữ toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Thước thẳng , bảng phụ ghi : bài tập. 2. Học sinh: + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học, + Dụng cụ học tập: Thước thẳng , máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp :(1’) sĩ số + trật tự + vệ sinh. 2.Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị” 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : (1’) .Ở tiểu học các em đã được làm quen với đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lợng tỉ lệ thuận hay không và hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? Các em được tìm hiểu trong tiết học này b)Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ 1:Tìm hiểu định nghĩa Mục tiêu: - Nêu lên được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. Thời gian: 10 phút. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán. - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? -Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK -Công thức tính khối lượng của 1 vật nếu biết thể tích và khối lượng riêng của nó ? - Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? - Giới thiệu định nghĩa và hệ số tỉ lệ như SGK trang 52 - Yêu cầu HS đọc và làm?2 SGK - Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết điều gì? - Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? -Qua bài tập này ta rút ra được nhận xét gì ? -Yêu cầu HS làm ?3 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) -Nhân xét , bổ sung - Đại lượng tỉ lệ thuận có những tính chất gì? - Vài HS trả lời:Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần Ví dụ: - Chu vi và cạnh của hình vuông - Quãng đường và thời gian của chuyển động đều... -Đọc đề bài ?1 SGK, tìm hiểu - Vài HS nêu công thức tính S theo v và t; -Các công thức trên giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0 - Vài HS đọc định nghĩa SGK -Đọc đề bài ?2 SGK suy nghĩ trả lời - Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết -Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là ; vì: - Vài HS rút ra nhận xét (nội dung chú ý –SGK) -Quan sát hình vẽ và trả lời ?3 SGK trang 52 1.Định nghĩa: a. ?1 Ta có công thức tính: (km) ; (D 0) b. Định nghĩa: SGK Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với y là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k c. ?2 Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ . . Hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ d.Chú ý: SGK y = k.x x = .y Hoạt động 2: Tính chất Mục tiêu: - Chỉ ra được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Tìm được giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, luyện giải. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, tính toán. Thời gian : 15 phút -Yêu cầu HS đọc đề bài và làm ?4 SGK ( treo bảng phụ) Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau x 3 4 5 6 y 6 ? ? ? a.Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ? b.Thay mỗi dấu chấm “?” trong bảng trên bằng 1 số thích hợp - Gọi HS nhận xét, góp ý - Hãy thiết lập các tỉ số : ,, , rồi so sánh -Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng của y và x ? -So sánh và ; và ; . - Giới thiệu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận -Đọc đề bài và làm ?4 SGK - Vài HS xác định : Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: k = . y = 2x -HS.TB lên bảng điền số thích hợp vào chỗ trống -Vài HS nhận xét, bổ sung - HS.TB nêu kÕt qu¶: -Rót ra kÕt qu¶: = ; = ; . -Đọc tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận  SGK 2.Tính chất: + ?4 a) Vì y tỉ lệ thuận với x , nên: hay Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b) x 3 4 5 6 y 6 8 10 12 c) + Tính chất: Nếu x và y tỉ lệ thuận thì ta có: (k là hệ số tỉ lệ của y đối với x) = ; = ; .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12316886.doc
Tài liệu liên quan