Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 107 đến 112

Bài 26 - Tiết 111

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

(Văn lập luận chứng minh)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

(Văn lập luận giải thích – làm ở nhà)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Thấy được phương hướng sửa chữa các lỗi.

- Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn.

- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích

3. Thái độ

- Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài.

4. Năng lực

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề

 

doc27 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 107 đến 112, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh đê sắp vỡ - Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm vỡ đê. - Nhốn nháo, chen chúc, căng thẳng, cơ cực và hiểm nguy. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm. ? Cảnh đê sắp vỡ được miêu tả như thế nào? III. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học tóm tắt cốt truyện - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Yêu cầu HS tóm tắt lại VB Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học đọc hiểu văn bản - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Phân tích sự vô trách nhiệm của của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Bài tập * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/03/2018 Ngày giảng: 7B 09/03/2018 7A 17/03/2018 Bài 26 - Tiết 108 SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. - Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn: Sống chết mặc bay, một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lý. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp. 3. Thái độ - Giáo dục tinh thần phê phán, lên án những thói vô trách nhiệm trong phận sự, nhất là ở cương vị như viên quan trong truyện. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, phân tích. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu, tóm tắt cốt truyện. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Tóm tắt văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn? GV tóm tắt nội dung tiết 1: Cảnh nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. GV gợi đẫn vào bài. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự vô trách nhiệm của của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lý. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích. - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV yêu cầu HS đọc đoạn văn SGK ? Cảnh trong đình được miêu tả qua những từ ngữ nào? - Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga. ? Trong cảnh đó, nổi bật hình ảnh trung tâm nào? ? Hình ảnh quan được miêu tả như thế nào? - Dáng ngồi: Oai vệ, đường bệ, cử chỉ, cách nói năng hách dịch, độc đoán của quan với đám tay sai). ? Cảnh người hầu được miêu tả như thế nào? - Người hầu kẻ hạ khúm núm, sợ sệt, ai cũng chỉ muốn làm vừa lòng quan, mặc dù cũng có phần sợ hãi, lo lắng cho tình hình đê điều bên ngoài. ? Đồ dùng sinh hoạt của quan phủ gồm những gì?(Bát yến, khay khảm, tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc...). ? Em có nhận xét gì về những đồ dùng của quan?( Đi hộ đê mà sử dụng đồ sang trọng, ăn của ngon vật lạ). ? Qua đó, em có nhận xét gì về cuộc sống của viên quan đi hộ đê?(cuộc sống vương giả khác xa với cuộc sống cực khổ của nhân dân). ? Quan cùng đám nha lại ở trong đình làm gì?(Đánh bài tổ tôm). ? Cảnh đánh bài được miêu tả khá kỹ, hãy tìm một số từ miêu tả cảnh đó?( Lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái, khi cười, khi nói, vui vẻ, dịu dàng). ? Khi có người vào bái tin đê sắp vỡ, quan có thái độ và hoạt động như thế nào?(Cau mặt gắt rằng: Mặc kệ rồi thản nhiên chơi bài tiếp). ? Qua đó, em có nhận xét gì về tính cách của viên quan? ? Khi có người báo tin đê vỡ, thái độ của viên quan phụ mẫu như thế nào?( Quan đỏ mặt tía tai, quát, doạ: cách cổ, bỏ tù chúng mày. Tiếp tục quay ra chơi bài một cách thản nhiên, say sưa) ? Kết quả cuối cùng của ván bài là gì? Quan có thái độ ra sao? ? Em đánh giá như thế nào về hành động đó?(Là những hành động tàn ác, vô nhân đạo, đổ trách nhiệm cho cấp dưới). ? Trong đoạn này tác giả sử dụng nghệ thuật gì? T/dụng?(Tương phản, tăng cấp->vạch trần thái độ vô trách nhiệm, nhẫn tâm, vô nhân đạo của bọn quan lại đbiệt là viên quan phủ). ? Tác giả đó miêu tả cảnh đê vỡ như  thế nào?(Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết). ? Ngoài miêu tả , tác giả còn biểu cảm gì?(Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !) ? Cách mtả và bcảm trên có t/dụng gì?(Vừa gợi cảnh tượng lụt lội, vừa tỏ lòng thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của người dân) gì?(Thể hiện t/c nhân đạo của t/g). ? Những hình thức ngôn ngữ nào được vận dụng trong truyện ngắn SCMB? I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cảnh đê sắp vỡ 2. C¶nh trong ®×nh a. Quang cảnh - Rất trang nghiêm và nguy nga b. Hình ảnh viên quan hộ đê * Lúc đê chưa vỡ - Điềm nhiên đánh bài, mặc kệ dân vật lộn với gió mưa - >Là người vô trách nhiệm *Lúc đê vỡ - Vẫn chơi bài say sưa -> Là người nhẫn tâm vô nhân đạo. 3. Cảnh đê vỡ - Nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết. - Khắc họa thêm tính cách tàn nhẫn vô lương tâm của quan phụ mẫu. - Tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng người dân. III. Tổng kết Nghệ thuật Nội dung * Ghi nhớ: sgk/83 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 4 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Phát biểu chung về giá trị hiện thực, nhân đạo, nghệ thuật của truyện: Sống chết mặc bay? * Giá trị hiện thực. - Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại. * Giá trị nhân đạo. - Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đem lại. * Giá trị nghệ thuật. - Nghệ thuật tương phản tăng cấp, ngôn ngữ sinh động, câu văn sáng gọn. Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ?Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì? Hãy trả lời bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau: Hình thức ngôn ngữ Có Không Ngôn ngữ tự sự. x Ngôn ngữ miêu tả. x Ngôn ngữ biểu cảm. x Ngôn ngữ người kể chuyện. x Ngôn ngữ nhân vật. x Ngôn ngữ đối thoại nội tâm. - - Ngôn ngữ đối thoại. x Bài tập 1 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS nắm được nhiệm vụ ở nhà - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân ở nhà - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Chuẩn bị Tiết 109: Cách làm bài văn lập luận giải thích. Bài tập * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/03/2018 Ngày giảng: 7B 14/03/2018 7A 19/03/2018 Bài 26 - Tiết 109 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm bài văn lập luận giải thích. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài văn giải thích. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức ý thøc tìm tòi, khám phá. 4. Năng lực - Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: nghiên cứu SGK, SGV, Ngữ văn 7 nâng cao, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: đọc trước bài, soạn bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là bài văn nghị luận giải thích?? Bài văn nghị luận giải thích có đặc điểm gì? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Có những cách giải thích nào? Muốn làm được bài văn giải thích thì cần phải làm gì? GV gợi dẫn vào bài. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Gióp HS nắm được cách thức cụ thể trong việc làm bài văn lập luận giải thích. Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình, giải thích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 18 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - HS đọc đề văn SGK - 84. - GV chép đề bài lên bảng. ? Sau khi có đề bài , em phải làm gì? ? Đối với câu tục ngữ ta cần phải giải thích các lớp nghĩa nào? ( Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng và ý nghĩa sâu sa của nó ) ? Tìm nghĩa của câu tục ngữ bằng cách nào? - Tra từ điển, giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. ? Để tìm ý cho bài văn ta có thể liên hệ với câu ca dao, tục ngữ nào? ? Sau khi tìm hiểu đề, tìm ý ta phải làm gì? ? Hãy nêu ba phần của dàn ý? ? Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì? ? Phần kết bài em làm như thế nào? ? Khi đã xây dựng xong dàn ý, bước tiếp theo em phải làm gì? - HS đọc phần tham khảo SGK. ? Sau khi viết xong bài công việc cuối cùng em phải làm gì? - HS tham khảo SGK. ? Như vậy muốn làm một bài văn giải thích thì em phải thực hiện theo mấy bước? Nội dung của các bước đó ntn? - HS phát biểu -> Đọc ghi nhớ sgk. - Gv nhắc lại. I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích. 1. Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" Hãy giải thích câu tục ngữ đó. 2. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng -> Nói lên khát vọng bao đời của người nông dân Việt Nam . + Tìm ý. Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ: - Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn... 3. Lập dàn ý. a. Mở bài. Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểu biết đối với con người -> Trích câu tục ngữ... b. Thân bài. + Giải thích: Nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ. - Đi một ngày đàng nghĩa là gì? - Một sàng khôn là gì? - Vì sao lại đi một ngày đàng, học một sàng khôn? - Đi ntn, học ntn?... c. Kết bài. - Khẳng định câu tục ngữ: Ngày xưa, ngày nay câu tục ngữ vẫn còn giữ nguyên ý nghĩa, là kinh nghiệm, lời khuyên hướng tới mọi người. 4. Viết bài. 5. Đọc và sửa chữa. * Ghi nhớ SGK - 86. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Tự viết thêm những cách mở bài, kết bài khác cho đề văn trên. - HDHS viết theo tổ, trình bày trước lớp, gọi HS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại vấn đề. II. Luyện tập Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiế thức đã học viết phần mở bài - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT Viết phần mở bài cho bài văn lập luận giải thích câu: có chí thì nên. Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS nắm được nhiệm vụ ở nhà - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích theo nội dung SGK Bài tập * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/03/2018 Ngày giảng: 7B 14/03/2018 7A 21/03/2018 Bài 26 - Tiết 110 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Củng cố những hiểu biết về về cách làm bài văn lập luận giải thích.Vận dụng những hiểu biết đó vào làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc đối với đ/s của các em. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội. - Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết thành bài. Luyện sử dụng từ ngữ. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong quá trình làm bài. 4. Năng lực - Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề bài, đáp án, biểu điểm 2. Học sinh - Ôn tập văn nghị luận giải thích C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Kể tên các bước làm bài văn lập luận giải thích GV gợi dẫn vào bài: Caùc em ñaõ hoïc qua caùc böôùc ñeå giaûi thích moät vaán ñeà. Tieát naøy, caùc em phaûi coá gaéng vaän duïng nhöõng kieán thöùc aáy ñeå laøm saùng toû noäi dung caâu noùi: “Saùch laø ngoïn ñeøn saùng baát dieät cuûa trí tueä con ngöôøi”. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Gióp HS nắm được cách thức cụ thể trong việc làm bài văn lập luận giải thích. - Phương pháp - Kĩ năng: giải thích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 18 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT +HS đọc đề bài. ? Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn giải thích ? ? Đề trên thuộc kiểu bài nào ? ? Đề bài y/c giải thích vấn đề gì ? ? Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ? (Căn cứ vào mệnh đề và căn cứ vào các từ ngữ trong đề). ? Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ? ?MB cần nêu những gì ? ? Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB nh thế nào ? ? Giải thích sách là gì?( là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là người bạn tâm tình gần gũi) ?Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ? ? Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế nào ? ? KB cần phải nêu gì ? + Hs viết đoạn MB và KB. +Hs đọc đoạn văn cho các bạn trong lớp đánh giá, góp ý. +Gv nhận xét - sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm. *Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời". Hãy giải thích nội dung câu nói đó. I. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài: Giải thích. - ND: giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người. II. Lập dàn bài: 1. MB: - Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong đ/s con người. - Trích dẫn câu nói. 2. TB: a. Giải thích ý nghĩa câu nói: - Sách là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là người bạn tâm tình gần gũi - Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, k gian. b. Thái độ đối với việc đọc sách: - Tạo thói quen đọc sách. - Cần chọn sách để đọc. - Phê phán và lên án những sách có ND xấu. 3. KB: - Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách. - Nêu phương hướng hành động của cá nhân. *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Viết mở bài cho đề văn trên. Luyện tập Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết phần kết bài - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT ? Viết kết bài cho đề văn trên. Bài tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: HS nắm được nhiệm vụ ở nhà - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân làm ở nhà - Thời gian: 5 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - Chuẩn bị Tiết 111: Trả bài viết TLV số 5; Viết bài TLV số 6 (Văn giải thích – làm ở nhà) Bài tập * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/03/2018 Ngày giảng: 7B 15/03/2018 7A 24/03/2018 Bài 26 - Tiết 111 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (Văn lập luận chứng minh) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Văn lập luận giải thích – làm ở nhà) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - HS nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Thấy được phương hướng sửa chữa các lỗi. - Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tự chữa lỗi trong bài làm của mình và chữa những lỗi trong bài làm của bạn. - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích 3. Thái độ - Có thái độ hứng thú trong tiết học và tham gia xây dựng bài. 4. Năng lực - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét bài làm học sinh, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: - Ôn tập văn nghị luận giải thích C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức lớp: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Đọc lại đề bài, xác định yêu cầu và các bước hoàn thành bài theo yêu cầu của đề. - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian: 3 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT - GV cho HS đọc một đoạn văn mẫu. GV Gợi dẫn HS vào bài: *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động cơ bản - Mục tiêu: Yêu cầu HS nắm được đề bài, đáp án, biết cách sửa lỗi bài làm - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 17 phút HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CẦN ĐẠT GV: Yêu cầu HS: §äc l¹i ®Ò bµi. GV gọi HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Câu 1: Thế nào là văn nghị luận? Trình bày hiểu biết của em về các khái niệm: Luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận? Câu 2: HS chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Đề 2: Nhân dân ta thường nói: “có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. * Yêu cầu: Viết đúng thể loại: Văn nghị luận chứng minh; bài viết đủ 3 phần. Trình bày thật rõ ràng, liên kết chặt chẽ. Chữ viết dễ đọc, sạch sẽ. 1. Điểm 9, 10: Bố cục bài làm rõ ràng; Biết sắp xếp ý theo trình tự hợp lý; Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt, lỗi chính tả 2. Điểm 7, 8: Đạt các yêu cầu trên. Tuy nhiên, có thể mắc 2, 3 lỗi về diễn đạt, dùng từ .... Lí lẽ chưa đầy đủ 3. Điểm 5, 6 : Đạt các yêu cầu trên ở mức trung bình 4. Điểm <5 Chưa nắm được kiến thức cơ bản * Ưu điểm: + Nội dung: Nhìn chung bài làm của các em biết viết văn nghị luận chứng minh. Nhiều bài viết có tiến bộ hơn so với các bài viết trước. Tuyên dương những em đạt được điểm cao và có sự đầu tư kĩ cho bài làm của mình. + Hình thức: - Đúng chính tả, chữ viết cẩn thận, trình bày rõ ràng, sạch đẹp. - 7A: T. Anh, T My, Dung, Q. Anh - 7B: D Linh, Ngân, Vy, K Linh * Nhược điểm: + Nội dung: Một số em chưa nắm kĩ đề bài làm nên mắc phải các lỗi. + Hình thức: - Sai lỗi chính tả rất nhiều, câu từ dùng không chính xác, dấu câu đôi khi không có, bài làm sơ sài... - Chữ ẩu, trình bày bẩn, gạch xóa nhiều, thiếu dấu câu, viết tắt (7A: B Anh, Duy, T Vũ; 7B Dũng, H. Ngân, An) * Lỗi diễn đạt Đọc các bài làm của HS (7A: Bình; 7B: An, H. Ngân, T. Thành) GV trả bài Yêu cầu HS sửa bài theo cặp I. Đề bài – Đáp án Câu 1: (3 điểm) * Khái niệm văn nghị luận: - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. - Luận cứ: là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. - Lập luận: là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. Câu 2: (7 điểm) Đề 1: * MB: giới thiệu câu tục ngữ * TB 1. Giải thích câu tục ngữ a. Nghĩa đen - Một mảnh sắt to mài lâu ngày cũng sẽ thành kim nhỏ xíu. Một hình ảnh ít ai tin được b. Nghĩa bóng - Lòng kiên trì của con người - Lòng kiên nhẫn chờ đợi của con người - Lòng kiên trì sẽ giúp con người vượt qua thử thách - Không có kiên trì thì không làm được gì hết 2. Bàn luận vấn đề - Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta - Câu tục ngữ thể hiện truyền thống kiên trì, đoàn kết của dân tộc ta - Cần phê phán những người lười biếng, thiếu kiên nhẫn - Cần phê phán những người không có lòng kiên trì 3. Ý nghĩa câu tục ngữ - Khuyên chúng ta nên có lòng kiên trì - Có kiên trì thì việc gi cũng sẽ làm được 4. Chứng minh lòng kiên trì - Học sinh chăm học sẽ được kết quả tốt - Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí sẽ thành công * KB: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ Đề 2: Dàn bài tương tự II. Nhận xét 1. Ưu điểm 2. Nhược điểm III. Cách sửa Lỗi diễn đạt 2. Lỗi chính tả Chủ nghiệm => chủ nhiệm Nỗi no => nỗi lo Cảm súc => cảm xúc 3. Trả bài TSHS §iÓm 10 §iÓm 9 §iÓm 8 §iÓm 7 §iÓm 6 §iÓm 5 §iÓm 4 7A 0 3 12 11 9 2 1 7B 0 2 7 7 12 6 4 * Hoạt động 3: Ra đề bài tập làm văn số 6 ở nhà - Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về cách làm bài văn giải thích viết bài tập làm văn số 6 ở nhà, rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận. - Phương pháp - Kĩ năng: giải thích - Thời gian: 5 phút I. Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Văn bản nghị luận giải thích. Muốn làm được bài văn giải thích tốt, người viết cần phải làm gì? - Giải thích lời khuyên (Đề 1) - Giải thích câu tục ngữ.( Đề 2) Số câu Số điểm Tỷ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 8 Tỷ lệ: 80% Số câu: 2 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% T.Số câu T.Số điểm Tỷ lệ % T. Số câu: 1 T.Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% T. Số câu: 1 T.Số điểm: 8 Tỷ lệ: 80% T.Số câu: 2 TSđiểm: 10 Tỷlệ: 100% II. Đề bài: *Đề 1: Câu 1: ( 2 điểm) Muốn làm được bài văn giải thích tốt, người viết cần phải làm gì? Câu 2: ( 8 điểm) Giải thích lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. *Đề 2: Câu 1: ( 2 điểm) Muốn làm được bài văn giải thích tốt, người viết cần phải làm gì? Câu 2: ( 8 điểm) Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. III. Đáp án và biểu điểm: * Đề 1: Câu 1: ( 2 điểm) Muốn làm được bài văn giải thích tốt, người viết cần phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác phù hợp. Câu 2: ( 8 điểm) Dàn ý * MB - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay. - Giới thiệu câu nói của Lênin:"Học, học nữa, học mãi" *TB 1. Giải thích ý nghĩa lời khuyên:"Học, học nữa, học mãi" * Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức và tái hiện kiến thức của học sinh dưới sự hứơng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường... - Học (nghĩa bóng) là người muốn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi... * Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được * Học mãi: học không ngừng, học suốt đời - Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi. Con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi đã có được vị trí nhất định trong xã hội. 2. Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mãi" - Kiến thức nhân loại phát triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày càng cao, nếu không học sẽ bị lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển của xã hội. - Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu quả hơn... - Kiến thức học ở trường chỉ là cơ bản phải luôn học tập nâng cao để có kiến thức sâu rộng. - Biển học mênh mông, hiểu biết của con người là nhỏ bé ( học tập giúp làm cho tâm hồn, trí tuệ thêm phong phú, góp phần nâng cao giá trị của bản thân). - Học tập giúp ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. - Xã hội luôn vận động, phát triển, không chịu khó học hỏi sẽ tụt hậu về kiến thức. - Cuộc sống có nhiều người tài giỏi, không học sẽ tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống. 3. Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả? - Học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học trên lớp, học trong sách vở, học từ thầy cô, bạn bè, cuộc sống. - Nắm vững kiến thức cơ bản để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích. - Có thể học mọi lúc, mọi nơi. - Cần có kế hoạch học tập cụ thể và ý chí thực hiện kế hoạch đó. - Áp dụng những điều học được vào trong cuộc sống. - Phải xác định đựơc mục đích học tập, nội dung học tập và phương pháp học tập... - "Học, học nữa, học mãi" là mục đích của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niên, học sinh... 4. Liên hệ bản thân: Em đã và sẽ học tập như thế nào? *KB: - Khẳng định sự sâu sắc và đúng đắn của câu nói: "Học, học nữa, học mãi" - Rút ra bài học cho bản thân * Đề 2: Câu 1: ( 2 điểm) giống đề 1 Câu 2: (8 điểm) Dàn ý a. Mở bài : ( 1 điểm) Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng tầm hiểu biết. b. Thân bài: ( 6 điểm) Học sinh có thể giải thích một số luận điểm sau: * Giải thích câu tục ngữ: - Nghĩa đen: + Đi một ngày đàng: Cách đo không gian bằng đơn vị ngày + Một sàng khôn: Đo trí khôn kiến thức học được nhiều, thấy được nhiều bằng sàng. ( 1 điểm) - Nghĩa bóng: Nhân dân ta đúc kết một kinh nghiệm đi xa học được nhiều, th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7 Tiet 107~112.doc
Tài liệu liên quan