Tiểu luận An toàn lao động - Sơ cứu khi bị rắn cắn

Mục tiêu của sơ cứu:

Làm cho nọc độc của rắn từ vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể chậm hơn và ít hơn

Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, chữa các triệu chứng nguy hiểm xuất hiện sớm và ngăn chặn các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.

Mục tiêu trên hết: không làm gì có hại thêm cho bệnh nhân.

 

 

 

 

 

 

ppt30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận An toàn lao động - Sơ cứu khi bị rắn cắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thuyết trình Môn học: An Toàn Lao Động ĐỀ TÀI: SƠ CỨU KHI BỊ RẮN CẮN Danh sách nhóm 8: Nguyễn Thị Tố Quyên Bùi Thị Ngọc Bích Trần Thị Trúc Ly Nhan Thị Kim Chi Thái Thị Trang Ngô Thị Tuyết Nhung Võ Thị Mỹ Huệ Hoàng Thị Tâm Rô Đa Nai Diệu Nga Trần Thị Yến Nhi NỘI DUNG CHÍNH 1.Nguyên nhân bị rắn cắn 2. Tác hại của việc bị rắn cắn 3. Cách đề phòng rắn cắn 4. Cách sơ cứu khi bị rắn cắn 5. Giới thiệu một số loài rắn ở Việt Nam Do bắt rắn, nuôi rắn, làm thịt rắn Đi làm đồng, đi du lịch thậm chí có những người đang nằm ngủ trong phòng đóng kín cửa thả mùng mền vẫn bị rắn cắn. Vây đuổi trêu chọc rắn. Tác hại khi bị rắn cắn Chỗ vùng bị cắn có dấu móc độc, đau tại chỗ, chảy máu và bầm tím tại chỗ, có thể đỏ nóng, sưng và viêm hạch. Khi bị rắn độc cắn rất dễ bị hoại tử nhiễm trùng, lở loét, thịt thối và rớt ra. Nạn nhân buồn nôn, khó chịu, đau bụng, yếu toàn thân, lừ đừ, mệt lả,… Cũng có thể chóng mặt, ngất xỉu, tụt huyết áp, tim đập loạn xạ, phổi ứ nước, mắt sưng.  Điều trị bệnh nhân liệt vì bị rắn cắn tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai.       Ảnh: Hà Anh Việc bị rắn cắn còn gây ra những biến chứng nghiêm trọng như: Mất mô do cắt lọc hoặc cắt cụt chi, loét kéo dài, nhiễm trùng, viêm cơ xương khớp kéo dài gây biến dạng, suy thận mãn, suy tuyến yên mãn, tiểu đường, suy giảm thần kinh mãn tính. 1.    Biết về loại rắn trong vùng, biết khu vực rắn thích sống hoặc ẩn nấp. Biết về thời gian trong năm, trong ngày và kiểu thời tiết nào rắn thường hoạt động nhất. 2.    Đặc biệt cảnh giác với rắn sau các cơn mưa, khi có lũ lụt, mùa màng thu hoạch và thời gian ban đêm. 3.    Cố gắng đi ủng, dày cao cổ và quần dài, đặc biệt khi đi trong đêm tối, đi ở khu vực nhiều cây cỏ. 4.    Dùng đèn khi đi ban đêm. 5.    Càng tránh xa rắn thì càng tốt: không biểu diễn rắn, không cầm, không đe doạ rắn. Không bẫy rắn, đuổi hoặc dồn ép rắn trong khu vực khép kín. 6.    Cố gắng không nằm ngủ trực tiếp trên nền đất. 7.    Không để trẻ em chơi gần khu vực có rắn. 8.    Không cầm, trêu rắn đã chết hoặc giống như đã chết. 9.    Không sống ở gần các nơi rắn thích cư trú hoặc thích đến như các đống gạch vụn, đống đỏ nát, đống rác, tổ mối, nơi nuôi các động vật của gia đình. 10.    Thường xuyên kiểm tra nhà ở xem có rắn không, nếu có thể thì tránh các kiểu cấu trúc nhà tạo điều kiện thuận lợi cho rắn ở (như nhà mái tranh, tuờng xây bằng rơm, bùn với nhiều hang, hốc hoặc vết nứt, nền nhà nhiều vết nứt). 11.    Để tránh bị rắn biển cắn, người dân chài nên tránh bắt rắn ở trong lưới hoặc dây câu. Đầu và đuôi rắn biển phân biệt có thể bị nhầm. Có nguy cơ bị rắn cắn với những người tắm hoặc giặt ở các vùng nước đục ở cửa sông hoặc một số vùng bờ biển. 12. Không nên đi trên đống lá cây mục. Không ngồi trong bụi rậm, bụi tre hay cạnh gốc cây, gò mối hoặc nơi có nhiều hang chuột, vì đó là những chỗ thường có rắn độc trú ẩn. Ban đêm, không dùng bàn tay trần quơ cành cây, cỏ khô, rơm khô hoặc lật tảng đá, thân cây đổ hay ném cây vào bụi rậm. Vì đây là nơi rắn trú ẩn săn mồi, nó rất hung dữ sẽ dễ bị rắn cắn. 4. Sơ cứu khi rắn độc cắn Mục tiêu của sơ cứu: Làm cho nọc độc của rắn từ vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể chậm hơn và ít hơn Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, chữa các triệu chứng nguy hiểm xuất hiện sớm và ngăn chặn các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế. Mục tiêu trên hết: không làm gì có hại thêm cho bệnh nhân. Động viên bệnh nhân yên tâm, đỡ lo lắng. Không để bệnh nhân tự đi lại Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động Các bước sơ cứu khi bị răn độc cắn Không nên sử dụng các biện pháp sau: Garô:Garô tức là làm tắc nghẽn hoàn toàn động mạch Trích, rạch, trâm, chọc tại vùng vết cắn Hút nọc độc Gây điện giật: Chườm đá (chườm lạnh) Sử dụng các loại thuốc dân gian, cổ truyền, chữa bằng mẹo Sử dụng “hòn đá chữa rắn cắn” Phân biệt rắn độc và rắn không độc Dựa vào các đặc điểm đặc trưng bên ngoài của rắn Rắn độc có thường có hai răng độc lớn Rắn lục mắt đỏ Rắn hổ mang xiêm Rắn lục giec-don Rắn hổ mây U Minh Rắn cạp nong Rắn cạp nia Rắn bông súng Rắn hổ hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptAn toan khi bi ran can.ppt
Tài liệu liên quan