Tiểu luận Nghiên cứu đặc điểm động cơ Toyota 2Y

 

MỤC LỤC

- Mục lục

- LờI nói đầu

I/ Chương I: Giới thiệu chung về động cơ Toyota 2Y

II/ Chương II: Cách bố trí của động cơ và nguyên lý hoạt động

1/ Thân máy

2/ Bánh đà và trục khuỷu

3/ Quả nén và thanh truyền

4/ Lắp máy

5/ Cơ cấu phối khí

6/ Hệ thống làm mát

7/ Hệ thống bôi trơn

8/ Hệ thống cung cấp kiểu có chế hoà khí

9/ Hệ thống cung cấp kiểu phun xăng

10/ Hệ thống điều chỉnh khí thải

III/ Chương III: Vẽ bản vẽ Ao thể hiện kết cấu động cơ xăng 4 kỳ

IV/ Chương IV: Thiết lập bảng hệ thống quy trình tháo lắp và sửa chữa hư hỏng của động cơ Toyota 2Y

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4248 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nghiên cứu đặc điểm động cơ Toyota 2Y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hốI khí gồm có bộ dẫn động xích cam, hai trục cam, nấm hút, xả, lò xo, con đọI và các chi tiết khác để giữ nấm. Cơ cấu phốI khí có hai trục cam đặt trên nắp máy tác dụng thẳng vào nấm ( kiểu DOHC – Double Over Head Camshaft ) không có bộ cò mổ. Bộ dẫn động xích cam truyền chuyển động từ bánh xích trục khuỷu qua xích lên bánh xích trục cam bên trái. Trục cam bên trái thông qua cặp bánh răng truyền chuyển động sang trục cam bên phảI. Trên thân máy đầu trục khuỷu có lắp vòi phun dầu bôi trơn bánh xích trục khuỷu. Bộ dẫn động xích có chốt tự động căng xích. Khi tháo lắp trùng vớI dấu “0” trên tấm vạch dấu góc mở nấm sớm. Chốt trên mặt bích trục cam bên trái (cam hút) ở dầu lắp xích cam phảI được quay về vị trí cao nhất. Khi lắp xích cam phảI lưu ý sao cho vết dấu chấm trên mặt bánh xích cam phảI trùng vớI mắt xích mạ sáng. Các dấu đóng chấm trên bánh răng trục cam phảI ở cùng trên đường thằng nằm ngang. Bánh răng trục cam xả là loạI kép ở giữa có vòng lò xo. Hai trục cam đúc bằng gang, bề mặt làm việc của các cam và cổ trục cam đều được tôi cao tần. Một trục cam có 7 ổ lắp thẳng vào ổ đỡ trên nắp máy. Đầu trục cam hút có lắp bánh xích dẫn động trục cam, cam dẫn động bơm xăng, bánh răng dẫn động bộ chia điện, bánh răng dẫn động sang trục cam xả. Đầu trục cam xả có bánh răng ăn khớp vớI bánh răng trục cam hút. Dầu bôi trơn được dẫn động từ nắp máy tớI hai trục cam, vào các ổ đỡ. Xupap dùng để đóng mở các đường hút, xả theo thứ tự nổ. Đường kính tiêu chuẩn thân xupap là - Xupap hút 6,970 – 6,985 mm - Xupap xả 6,965 – 6,980 mm Chiều dài tiêu chuẩn của xupap - Xupap hút 98,40 mm - Xupap xả 97,90 mm Lò xo xupap bằng thép lò xo chịu các tảI trọng có tần xuất cao. Các xupap được dẫn động trực tiếp từ trục cam qua con đội. Khi cần điều chỉnh khe hở xupap, phảI thay các đĩa đệm lót bằng thép trên mặt con đội. VI. HỆ THỐNG LÀM MÁT Hệ thống làm mát bằng nước kiểu kín, tuần hoàn cưỡng bức, bao gồm áo nước, xy lanh và nắp máy, két nước, bơm nước, van hằng nhiệt, quạt gió, các đường ống nước. Hệ thống làm mát sử dụng nước sạch có pha chất phụ gia chống đông, chống gỉ… Nước từ két làm mát vào bộ sưởI qua van hằng nhiệt vào bơm nước. Tiếp theo nước từ bơm vào thân máy, áo nước qua xy lanh, lên nắp máy làm mát cho các chi tiết quanh buồng cháy rồI ra ngoài vào lạI két nước làm mát và bộ sưởi. Từ nắp máy có đường đưa nước làm mát lên chế hoà khí (hoặc bướm gió - động cơ 1FZ-FE) sau đó lạI về van hằng nhiệt. Két nước làm mát thường lắp trên phía đầu xe. Két làm mát gồm hai ngăn chứa nước trên dướI và giàn ống có lắp cánh tản nhiệt. Nước từ động cơ được đưa vào ngăn chứa nước trên, qua giàn ống xuống ngăn dướI ra van hằng nhiệt vào bơm. Trên các xe có lắp hộp số tự động, còn có thêm bình làm mát dầu thuỷ lực hộp số (được lắp ngay trong ngăn dưới két nước). Bơm nước ly tâm được dẫn động bằng hai dây đai từ puli đầu trục khuỷu. Bơm làm cho nước tuần hoàn trong hệ thống. Quạt gió làm mát được dẫn động thẳng từ trục bơm nước (lắp trên hộp xích cam) qua ly hợp dầu silicon (có tác dụng điều chỉnh số vòng quay quạt gió theo nhiệt độ nước làm mát). Van hằng nhiệt có tác dụng dẫn lưu nước nóng, điều hoà chế độ nhiệt làm việc của động cớ. Bình giãn nở dùng để chứa nước tràn ra từ hệ thống làm mát do bị hâm nóng khi động cơ làm việc và để nước tràn từ bình vào khi động cơ bị nguội. VII. HỆ THỐNG BÔI TRƠN Hệ thống bôi trơn (kiểu cưỡng bức và vung toé) dùng để đưa dầu bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát của các chi tiết chuyển động của động cơ. Hệ thống bôi trơn gồm có bơm dầu, bầu lọc dầu, cácte dầu, đường ống… Dầu từ cacte được hút bằng bơm qua bầu lọc vào đường dầu dọc trong thân máy vào trục khuỷu, lên trục cam, từ trục khuỷu tiếp theo vào các bạc biên, theo các lỗ phun lên thành xylanh (các vòi phun được lắp bên trong hộp trục khuỷu), từ trục cam vào các bạc cam rồI theo các đường dẫn tự chảy xuống cacte. Ở trên thân máy, đầu trục khuỷu có vòi phun dầu bôi trơn bộ xích cam, còn bên trong hộp trục khuỷu có các vòi phun bôi trơn xylanh. Bơm dầu rôto kiểu trôkhôit, gồm 2 rôto tiếp xúc trong: rôto trong và rôto ngoài. Rôto trong được dẫn động bởI bánh răng bên trong hộp xích cam, trục rôto có rãnh then hoa để ăn khớp vớI bánh răng này. Bánh răng dẫn động rôto trong cũng đồng thờI là bánh răng trung gian dẫn động bơm trợ lực tay lái. Khi rôto trong quay, rôto ngoài cũng quay theo cùng chiều. Do hai rôto trong ngoài lệch tâm, không gian (thể tích) giữa các vấu (răng) rôto dần thu hẹp lạI, tạI cửa ra là thể tích nhỏ nhất, dầu ở đây bị nén tớI áp suất cao nhất sẽ theo đường ống vào động cơ. TạI vòng quay cao áp suất dầu bôi trơn từ bơm thường cao hơn cần thiết. Vì vậy sau mỗI bơm dầu thường có van điều chỉnh áp suất. Khi áp suất ra quá cao làm thắng lực lò xo van, mở cửa van xả bớt dầu về cacte. Van điều chỉnh áp suất được bố trí tren bầu lọc dầu. Áp suất dầu tiêu chuẩn tạI 3000 v/ph là 2,5 đến 5kG/cm2. Bầu lọc dầu kiểu toàn phần, lõi lọc giấy. Bầu lọc dầu có tác dụng lọc các cặn bẩn cơ khí được tạo ra trong quá trình khai thác để tránh làm mòn chi tiết. Để làm mát dầu bôi trơn trong qua trình làm việc của động cơ, không làm dầu bị hỏng, biến chất trước thờI hạn, động cơ 1FZ-F và 1FZ-FE đều có lắp két làm mát dầu. Két này làm liền vớI thân máy ở bên phảI, phía sau máy phát điện, dướI cụm ống (góp). Để tránh làm đen dầu bởI khí cháy và khói lọt từ xylanh xuống cacte, để không cho các chất độc ô nhiễm lọt ra ngoài, trên động cơ còn lắp đường ống hút khí cháy và khói đê đưa vào cụm ống (góp) nạp. VIII. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DÙNG BỘ CHK Hệ thống cung cấp gồm các cụm, thiết bị cung cấp nhiên liệu và không khí, tạo hỗn hợp cháy (chế hoà khí) và đường xả khí. Để cung cấp nhiên liệu cho động cơ trên xe có thùng xăng, đường ống dẫn xăng, đường ống hồI xăng, bầu lọc xăng, bơm xăng kiểu cơ khí có màng chế hoà khí. Phần cung cấp không khí gồm có bầu lọc gió, đường dẫn không khí trong vách thành bên xe, Hỗn hợp cháy được tạo ra trong chế hòa khí theo đường ống vào xilanh. Còn khí xả theo đường ống xả vào bình giảm thanh rồI ra ngoài, đốI vớI xe có bầu cháy nhiệt để giảm nồng độ khí xả bầu này được lắp sau động cơ ở trước bình giảm thanh. Thùng xăng được làm bằng tôn dập sơn đen được lắp dướI sàn xe, về phái sau bên trái. từ thùng xăng có các ống dẫn xăng lên bơm đường ống dẫn hơi xăng vào bình hấp thụ bằng một than hoạt tính, đầu cảm ứng báo mức xăng, cổ rót xăng, đường hồI xăng. Trên đường ống xăng có nắp bầu lọc có vỏ nhựa trong, để theo dỗI để thay lõi lọc. Bơm xăng kiểu màng, cơ khí được lắp trên nắp máy phía bên trái. Chế hoà khí kiểu hoà trộn nhũ tương có hai họng hút xuống, bướm ga họng xơ cấp đóng mở theo bàn đạp ga, còn bướm ga họng hút thứ cấp mở tự động khi có tảI lớn. Chế hoà khí gồm ba phần Nắp chế hoà khí trong có các họng hút xơ cấp và thứ cấp cùng vớI cơ cấu dẫn động mở bướm gió, van kim, pittông công suất, đầu ống dẫn xăng, van thông hơi buồng phao. Thân buồng phao (thân chế hoà khí) trong có các ống khuyết tán nhỏ, bơm tăng tốc, gíclơ, đường ống nhũ tương, cơ cấu giảm chấn bằng chân không cho bướm ga, van điện từ cắt xăng, bơm tăng tốc phụ, hộp chân không điều khiển bướm ga thứ cấp. Thân bướm ga trong có các bướm ga, buồng trộn thứ cấp và xơ cấp, vít điều chỉnh vòng quay không tảI, hộp chân không không điều chỉnh vị trí bướm ga. IX. HỆ THỐNG CUNG CẤP KIỂU PHUN XĂNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ EFI Xe toyota 2Y được lắp bằng động cơ phun xăng có điều khiển điện tử động cơ này có hệ thống phun xăng điện tử thay cho chế hoà khí. Hệ thống này là một kiểu phun xăng có tính kinh tế cao, tăng công xuất cho động cơ, giảm lượng khí xả đảm bảo hệ số khí dư anpha =0.9 – 1.0 là tốI ưu ở tạI các chế độ tảI của động cơ. Hệ thống phun xăng điện tử EFI gồm ba phần chính: cấp xăng, dẫn không khí nạp và điều khiển điện tử Hệ thống cấp xăng có bơm xăng điện tử cấp xăng có áp suất qua bầu lọc qua đường ống và các vòi phun, trên đường ống có nắp van điểu chỉnh áp suất xăng ở đầu vòi phun là 2.3 – 2.9kg/cm2, ở vòng quay không tảI là 2.7 – 3.1kg/cm2, ở vòng quay định mức. Từ van điều chỉnh áp suất có đường dẫn xăng thừa về thùng. Các vòi phun được điều chỉnh theo quy luật đồng thờI phun một lương xăng xác định vào đướng ống nạp không khí tuỳ theo tín hiệu từ hộp điều khiển điện tử ECU. Các vòi phun hoạt động đòng thờI mỗI chu kỳ đong cơ phun hai lần, mỗI lần một nửa liều phun. hệ thống dẫn không khí nạp gồm có: bầu lọc gió, hộp bướm ga hệ thống điều khiển của đôngj cơ 1 FZ- FE là kiểu TCCS do hãng Toyota phát triển. Hệ thống TCCS có chức năng như sau: - Phun xăng điện tử EFI. Hộp điểu khiển ECU nhận tín hiệu từ các đầu cảm ứng đo các thông số như sau: KhốI lượng dòng không khí nạp Nhiệt độ không khí nạp Nhiệt độ nước làm mát Vòng qua động cơ Độ tăng tốc – giảm tốc Nồng độ oxi trong khí xả Vị trí bướm ga Công tắc bật điều hoà nhiệt độ…v..v… - Đánh lửa sớm điện tử hộp ECU được đặt theo chương trình để phát tín hiệu đánh lửa vào thờI điểm tốI ưu, trong bất kỳ chế độ làm việc nào của động cơ các thông số từ các đầu cảm ứng đo vòng quay, áp suất tuyệt đốI dòng khí nạp, nhiệt độ nước cảm ứng kích nổ được đưa vào sử lý trong hộp ECU, hộp này sẽ phát tín hiệu đánh lửa chính xác vào thờI điểm cần thiết - Điều khiển vòng quay không tảI. Hộp ECU cũng được đặt chương trình có các vòng quay không tảI khác nhau tuỳ theo các điều kiện làm việc của động cơ, các đầu cảm biến sẽ đưa các tín hiệu về hộp ECU để điều chỉnh dòng khí nạp vòng qua bướm ga vào động cơ. Nhờ đó số vòng quay không tảI có thể điều chỉnh theo yêu cầu - Chuẩn đoán: hộp ECU có thể phát hiện các hong hóc bởI các tín hiệu bất thường bằng cách tự bật sáng các đầu cảm ứng có các đèn báo sự cố, hoặc loạI đèn báo có hình động cơ trên bẳng đông hồ lái xe. Hộp ECU cung xác định loạI hỏng hóc theo mã chuẩn đoán. Khi đấu tắt hai đầu cảm ứng đèn báo sự cố sẽ nhấp nháy, tuỳ theo tần xuất nhấp nháy của đèn báo sự cố theo bảng mã chuẩn đoán có thể xác định bôn phận hỏng hóc itạI bôn phận nào (theo đầu cảm ứng). Còn bình thường khi xe chạy nổ máy, nếu có sự cố ở động cơ, đèn báo CHECK cũng tự động bật sáng. Trong hộp ECU có bộ nhớ lưu lạI những sự cố đã xẩy ra, nếu rút cầu chì của hộp ECU ra sau khi đã tắt khoá điện mã báo của sự cố còn lưu lạI trong bộ nhớ sẽ được xoá đi. Khi có sự cố ở một vài bộ phận đèn báo sẽ nháy theo vài mã khác nhau, mã có số hiệu thấp hơn sẽ được báo trước. - Mạch dự phòng: trong các trường hợp có hỏng hóc trong mạch của hệ thống phun xăng điện tử EFI, hộp ECU có mạch dự phồng được tự động đấu vào để đảm bảo điều kiện tốI thiều cho xe có thể tự động đi đến xưởng sửa chữa, lúc đó đèn báo sự cố vẫn luôn sáng. Các cụm, chi tiết của hệ thống EFI được nêu trong sơ đồ nguyên lý. Hộp điều khiển điện tử ECU nhân tín hiệu từ khóa điện từ các đầu cảm ứng đo dung lượng dòng không khí trên đường ông nạp, nhiệt độ không khí nạp, nhiệt độ nước làm mát, goc quay đông cơ (từ bộ chia điện), tốc độ xe chạy, dộ mở bướm ga. Sóng áp suất kích nổ buồng cháy, nồng độ oxi trong khí xả để xác định lượng xăng cần phun thờI gian mở các vòi phun – van điện từ. Ngoài ra hộp ECU còn xác đình thờI điểm đánh lửa chính xác tuỳ theo chế độ hoạt động của động cơ (thông qua hộp đánh lửa chia điện). X. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH KHÍ THẢI Trên xe TOYOTA 2Y các động cơ xăng đều có hệ thống điều chỉnh khí thải. Hệ thống này có tác dụng làm giảm chất lượng độc hạI có trong khí thảI động cơ trước khi thảI ra môi trường. Nguồn thảI chất độc hạI của động cơ gồm có khói cháy lọt xuống cacte, hơi xăng, khí thảI từ động cơ. Nguồn thảI này chủ yếu có các chất độc hạI sau: hydrocacbon HC (chủ yếu là thành phần nhiên liệu chưa cháy tạo thành) ôxit cacbon CO được tạo thành khi cháy ở nhiệt độ rất cao và các loạI hạt muốI cơ học. Các chất độc hạI này ngoài tác hại đến môi trường xung quanh còn rất hạI đến sức khoẻ con ngườI (gây các bệnh viêm mắt, da, đường hô hấp,… là tác nhân gây ung thư). Hệ thống điều chỉnh khí thảI bao gồm các phần chính như sau: Van thông gió cacte PVC có tác dụng hút chất khói lọt từ buồng cháy xuống cacte khỏI làm biến chất dầu nhờn và gây ô nhiễm không khí. Các chất khói được dẫn từ van PVC – Poisitive Crankcase Ventilation (thông gió cacte) được lắp trên đỉnh nắp che nắp máyvào hộp bướm ga và cụm đường ống nạp (1FZ-FE) hoặc đốI vớI động cơ 1FZ-F các chất khói qua van PVC sẽ vào hộp dẫn khí nạp tớI chế hoà khí và cụm đường ống nạp. Hệ thống sưởI không khí nạp. Cụm đường ống nạp có đường dẫn nước làm mát động cơ (có van hằng nhiệt điều chỉnh) lên bao bọc để tăng nhiệt độ không khí nạp khi mớI nổ máy, làm tăng khả năng sử dụng hỗn hợp cháy nghèo. Hệ thống thu hơi xăng thừa. Thùng xăng kín qua van tách hơi xăng thừa (1FZ-FE) và chế hoà khí qua van thông hơi xăng thừa (1FZ-F) đều có ống dẫn hơi xang vào bình chứa than hoạt tính có tác dụng hấp thụ (chứa) hơi xăng thừa, sau đó hơi xăng này qua các van đóng, mở, van chuyển mạch kiểu chân không mà được dẫn vào đường ống nạp. Hệ thống phun không khí có tác dụng đưa không khí nạp từ bầu lọc qua van điều chỉnh không khí (ACV) vào đường xả, giảm nồng độ độc hạI của khí xả. Hệ thống tuần hoàn khí xả (ERG – Exhaust Gas Recyrculation) đưa khí xả vào lạI đường ống nạp làm giảm nhiệt độ cháy động cơ, giảm nồng độ NO. Tuỳ theo lệnh từ hộp ECU, van đóng mở chân không VSV sẽ thông qua bộ phát xung chân không mà đóng mở van tuần hoàn khí xả EGR đưa điều chỉnh lượng khí xả vào lạI đường ống nạp. Các van chính của hệ thống điều chỉnh khí thảI được bố trí cạnh nhau làm thành cụm van điều chỉnh khí thải. Bầu cháy kiệt (động cơ 1FZ-FE) kiểu 3 thành phần có khả năng dùng nhiệt độ cao làm xúc tác cho cháy hết các chất thảI (HC, CO, NO) tránh làm ô nhiễm môi trường. BẢNG SO SÁNH CHỨC NĂNG CÁC CỤM TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA CHẾ HOÀ KHÍ VÀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Chế hoà khí Hệ thống phun xăng điện tử Bướm gió (dễ khởI động) Phao xăng Mạch chạy không tảI Bơm tăng tốc Cảm vòng quay không tảI nhanh Van làm đậm hoặc pittong tăng tốc Giclơ tăng tốc, van điện từ điều khiển trộn hỗn hợp (có ECU) Bướm ga Họng hút và ống xăng chính Hộp điều khiển điện tử ECU (nếu có) Hệ thống đầu cảm biến (nếu có) Cảm biến nhiệt động cơ hoặc vòi phun khởI động lạnh Van điều chỉnh áp suất xăng Van dẫn lưu không khí Công tắc vị trí bướm ga hoặc cảm ứng áp suất đường nạp Hộp điều chỉnh vị trí bướm ga hoặc van dẫn lưu không khí Cảm biến áp suất đường nạp, công tắc vị trí bướm ga Vòi phun, van điều chỉnh áp suất xăng Bướm ga Cảm ứng dòng khí nạp Hộp điều khiển điện tử ECU Hệ thống đầu cảm biến CHƯƠNG III QUY TRÌNH THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA HƯ HỎNG CỦA ĐỘNG CƠ TOYOTA 2Y NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG TOYOTA 2Y (1FZ-F và 1FZ-FE) Hiện tượng (1) Nguyên nhân có thể (2) Cách khắc phục, phát hiện sự cố (3) Động cơ bị nóng Hệ thống làm mát có trục trặc ThờI điểm đánh lửa sai Sửa hệ thống làm mát Đặt lạI thờI điểm đánh lửa Khi bật khoá khởI động, động cơ không quay hoặc quay yếu Hệ thống khởI động có trục trặc Sửa chữa hệ thống khởI động Khi bật khoá khởI động, động cơ không khởI động được hoặc rất khó khởI động Không có nhiên liệu vào chế hoà khí Chế hoà khí có trục trặc ở: Phần bướm gió Phần phao xăng Van kim kẹt Đường ống chân không hở Van điện từ cắt nhiên liệu không mở Bướm ga thứ cấp không đóng Van thông hơi xăng ThờI điểm đánh lửa sai Bộ đánh lửa có trục trặc ở: Cuộn đánh lửa cao áp Hộp đánh lửa Bộ chia điện Nếu đánh lửa có trục trặc Dây cao áp đứt, rò Hở đường ống chân không ở: Đường ống thông khí cacte Cụm ống nạp không khí Độ nén giảm Kiểm tra và khắc phục hỏng hóc trên đường ống nhiên liệu. Khắc phục hoặc thay thế chi tiết. Chỉnh lại. Kiểm tra đánh lửa. Kiểm tra cuộn cao áp, thay thế nếu cần Kiểm tra bộ chia điện, khắc phục hỏng hóc. Kiểm tra nến, thay thế nếu cần. Kiểm tra dây cao áp, thay thế nếu cần. Sửa chữa nếu cần thiết Kiểm tra độ nén Vòng quay không tảI (ralăngti) yếu, dễ chết máy Nến đánh lửa yếu Dây cao áp có trục trặc Hở đường ống chân không ở: Đường ống thông khí cacte Cụm ống nạp không khí Đường ống dẫn lưu không khí ThờI điểm đánh lửa sai Bộ đánh lửa có trục trặc ở: Cuộn đánh lửa cao áp Hộp đánh lửa Bộ chia điện Chế hoà khí có trục trặc ở: Đặt vòng quay không tảI chưa đúng Giclơ xăng chạy chậm bị tắc Hoà trộn hỗn hợp cho vòng quay không tảI chưa đúng Van điện từ cắt nhiên liệu không mở Đặt vòng quay không tảI nhanh chưa đúng (động cơ nguội) Bướm gió có trục trặc Van bướm ga thứ cấp không đóng Đường ống cấp không khí có trục trặc (chế hoà khí có bộ phận cấp khí nóng) Động cơ bị nóng Khe hở nấm sai Độ nén trong xylanh giảm Kiểm tra nến điện, thay thế nếu cần Kiểm tra dây cao áp, thay thế nếu cần Sửa chữa nếu cần thiết Chỉnh lạI Kiểm tra bộ phận đánh lửa Kiểm tra cuộn cao áp, thay thế nếu cần Kiểm tra bộ chia điện Sửa chữa nếu cần Kiểm tra bộ phận cấp khí nóng (HAI) Sửa chữa hệ thống làm mát Chỉnh lạI khe hở nấm Kiểm tra độ nén Động cơ dễ bị chết máy, gia tốc kém Nếu đánh lửa yếu Dây cao áp đánh lửa có trục trặc Hở đường ống chân không ở: Đường ống thông khí cacte Cụm ống nạp không khí ThờI điểm đánh lửa sai Bầu gió lọc bị tắc Đường ống nhiên liệu tắc Chế hoà khí có trục trặc Chiều cao phao xuống quá thấp Bơm tăng tốc có trục trặc Van công suất, van làm đậm có trục trặc Van bướm gió đóng (động cơ nóng) Bướm gió có trục trặc Hoạt động của bướm ga thứ cấp Hệ thống kiểm tra khí xả có trục trặc: Bộ phận cấp khí nóng luôn làm việc (động cơ nóng, chế hoà khí cấp khí nóng) Bơm tăng tốc phụ có trục trặc Van hằng nhiệt trên cụm ống nạp khí bị tắc Động cơ bị nóng Độ nén trong xylanh giảm Kiểm tra nến đánh lửa Kiểm tra dây cao áp Sửa chữa nếu cần Chỉnh lạI Kiểm tra bầu lọc gió Kiểm tra đường ống nhiên liệu Sửa chữa nếu cần Kiểm tra bộ phận cấp khí nóng (HAI) Kiểm tra bơm tăng tốc phụ Kiểm tra van hằng nhiệt cụm ống nạp Kiểm tra hệ thống làm mát Kiểm tra độ nén Động cơ vẫn nổ máy sau khi tắt khoá điện Chế hoà khí có trục trặc: Bộ cần nốI lỏng Điều chỉnh vòng quay không tảI và vòng quay không tảI nhanh bị sai Van điện từ cắt nhiên liệu có trục trặc Bướm gió nóng (động cơ nóng) Bướm ga không đóng ThờI điểm đánh lửa sai Sửa chữa nếu cần Chỉnh lạI Động cơ nổ sót trong ống xả Hệ thống dẫn lưu không khí có trục trặc Bộ phận ngắt nhiên liệu luôn bị tắt (không làm việc) Bầu lọc gió bị tắc Bướm gió kẹt ThờI điểm đánh lửa sai Khe hở nấm sai Kiểm tra hệ thống dẫn lưu không khí Kiểm tra bộ phận ngắt nhiên liệu Kiểm tra bầu lọc gió Kiểm tra bướm gió Chỉnh lạI Chỉnh khe hở nấm Động cơ nổ trong ống nạp Bướm gió mở (động cơ nguội) Đường ống chân không hở Dòng nhiên liệu không đủ ThờI điểm đánh lửa sai Khe hở nấm sai Trên thành buồng cháy có nhiều cặn than Bộ phận cấp khí nóng có trục trặc (chế hoà khí có bộ phận cấp khí nóng) Van hằng nhiệt trên đường nạp bị tắc Kiểm tra bướm gió Kiểm tra sửa chữa nếu cần Sửa chữa hỏng hóc Chỉnh lạI Chỉnh khe hở nấm Kiểm tra bộ phận cấp khí nóng Kiểm tra van hằng nhiệt trên đường ống nạp Lượng tiêu hao dầu nhờn tăng quá mức Rò rỉ dầu Đường ống thông khí cacte bị tắc Vòng găng mòn hoặc gãy Thân nấm và ống dẫn hướng bị mòn Phót dầu trên thân nấm bị hở Sửa chữa nếu cần Kiểm tra đường ống thông khí cacte Kiểm tra vòng găng Kiểm tra nấm và ống dẫn hướng Kiểm tra phớt dầu trên thân nấm Suất tiêu hao năng lượng tăng cao Rò rỉ nhiên liệu Bầu lọc gió bị tắc ThờI điểm đánh lửa sai Đường ống chân không rò rỉ: Đường ống thông khí cacte Cụm ống nạp không khí Chế hoà khí có trục trặc: Bướm gió kẹt Vòng quay không tảI quá cao Van cắt nhiên liệu có trục trặc Van công suất (van làm đậm) luôn mở Bơm tăng tốc phụ luôn mở Nến điện đánh lửa yếu Độ nén trong xylanh giảm Lốp bơm không đúng quy định Ly hợp bị trượt Phanh bó Sửa chữa nếu cần Kiểm tra bầu lọc gió Chỉnh lạI Sửa chữa nếu cần Tiến hành kiểm tra chế hoà khí ngay trên thân xe Kiểm tra bơm tăng tốc phụ Kiểm tra nến đánh lửa Kiểm tra độ nén Bơm lốp đúng áp suất quy định Sửa chữa ly hợp Sửa chữa phanh KHẮC PHỤC HỎNG HÓC THÔNG THƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ 1FZ-FE Hiện tượng (1) Nguyên nhân có thể (2) Cách khắc phục, phát hiện sự cố (3) Động cơ bị nóng Hệ thống làm mát có trục trặc ThờI điểm đánh lửa sai Sửa chữa hệ thống làm mát Đặt lạI thờI điểm Khi bật khoá khởI động, động cơ không quay hoặc quay yếu Hệ thống khởI động có trục trặc Sửa chữa hệ thống khởI động Khi bật khoá khởI động, động cơ không khởI động được hoặc rất khó khởI động Không có nhiên liệu vào vòi phun: Hết nhiên liệu trong thùng Bơm xăng không làm việc Bầu lọc nhiên liệu tắc Đường ống nhiên liệu tắc Hệ thống phun xăng điều khiển điện tử EFI có trục trặc. Bộ đánh lửa có trục trặc ở: Cuộn cao áp đánh lửa Hộp đánh lửa Bộ chia điện Nếu đánh lửa yếu Dây cao áp đứt, tuột Đường ống chân không hở ở: Đường ống thông khí cacte Van tuần hoàn khí xả Cụm ống nạp không khí Cụm bướm ga Lọt không khí trên đường ống chân không và cụm ống nạp không khí. Độ nén trong xylanh giảm Sửa chữa hệ thống phun xăng điều khiển EFI Sửa chữa nếu cần Kiểm tra đánh lửa Kiểm tra cuộn cao áp Kiểm tra bộ chia điện Kiểm tra nến đánh lửa Kiểm tra dây cao áp Sửa chữa nếu cần Kiểm tra độ nén Vòng quay không tảI yếu, dễ chết máy Nếu đánh lửa yếu Dây cao áp có trục trặc Bộ đánh lửa có trục trặc ở: Cuộn đánh lửa cao áp Hộp đánh lửa Bộ chia điện ThờI điểm đánh lửa sai Hở đường ống chân không ở: Đường ống thông khí cacte Van tuần hoàn khí xả Cụm ống nạp không khí Cụm bướm ga Lọt không khí trên đường ống giữa cảm ứng chân không và cụm ống nạp không khí Hệ thống phun xăng điều khiển điện tử có trục trặc Vòng quay không tảI sai Động cơ bị nóng Độ nén trong xylanh thấp Khe hở nấm sai Kiểm tra nến đánh lửa Kiểm tra dây cao áp Kiểm tra cuộn đánh lửa cao áp Kiểm tra bộ chia điện Chỉnh lạI Sửa chữa nếu cần Sửa chữa nếu cần Sửa chữa nếu cần Chỉnh lạI Kiểm tra hệ thống làm mát Kiểm tra độ nén Chỉnh lạI Động cơ dễ bị chết máy, gia tốc kém Nếu điện đánh lửa yếu Dây cao áp đánh lửa có trục trặc. Hở đường chân không ở: Đường ống thông khí cacte Van tuần hoàn khí xả Cụm ống nạp không khí Cụm bướm ga Lọt không khí trên đường ống giữa cảm ứng chân không và cụm ống nạp không khí. ThờI điểm đánh lửa sai Hệ thống nhiên liệu tắc Bầu lọc gió tắc Hệ thống phun xăng điện tử có trục trặc Hệ thống kiểm tra khí xả có trục trặc (động cơ nguội) Hệ thống tuần hoàn khí xả luôn luôn hoạt động Động cơ bị nóng Độ nén trong xylanh thấp Kiểm tra nến đánh lửa Kiểm tra dây cao áp Sửa chữa nếu cần Sửa chữa nếu cần Chỉnh lạI Kiểm tra hệ thống nhiên liệu Kiểm tra bầu lọc gió Sửa chữa nếu cần Kiểm tra hệ thống tuần hoàn khí xả Kiểm tra hệ thống làm mát Kiểm tra độ nén Động cơ vẫn nổ máy sau khi tắt khoá điện Hệ thống phun xăng điện tử có trục trặc Sửa chữa nếu cần Động cơ nổ sót trong ống xả Bộ phận ngắt nhiên liệu luôn bị tắt (không làm việc, không ngắt nhiên liệu) Bầu lọc gió bị tắc Hệ thống phun xăng điều khiển điện tử EFI có trục trặc ThờI điểm đánh lửa sai Khe hở nấm sai Kiểm tra hệ thống phun xăng điều khiển điện tử EFI Sửa chữa nếu cần Chỉnh lạI Chỉnh lạI Động cơ nổ sót trong ống nạp Hệ thống phun xăng điều khiển điện tử EFI có trục trặc. Hở đường chân không ở: Đường ống thông khí cacte Van tuần hoàn khí xả Cụm ống nạp không khí Cụm bướm ga Lọt không khí trên đường ống giữa cảm ứng chân không và cụm ống nạp không khí Lượng nhiên liệu không đủ ThờI điểm đánh lửa sai Khe hở nấm sai Trên thành buồng cháy có đóng nhiều cặn than Sửa chữa nếu cần Kiểm tra đường ống và sửa chữa nếu cần Sửa chữa nếu cần Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Chỉnh lạI Chỉnh lạI Kiểm tra mặt nắp máy Lượng tiêu hao dầu nhờn quá cao Rò rỉ dầu Đường ống thông khí cacte bị tắc Vòng găng bị mòn hoặc gãy Thân nấm và ống dẫn hướng bị mòn Phớt dầu trên than nấm bị hở Sửa chữa nếu cần Kiểm tra đường ống thông khí cacte Kiểm tra vòng găng Kiểm tra nấm và ống dẫn hướng Kiểm tra phớt dầu trên thân nấm Suất tiêu hao nhiên liệu tăng cao Rò rỉ dầu Bầu lọc gió bị tắc ThờI điểm đánh lửa sai Hệ thống phun xăng điều khiển điện tử có trục trặc: Vòi phun hỏng Van cắt nhiên liệu hỏng Nến đánh lửa yếu Van tuần hoàn khí xả luôn hoạt động Độ nén trong xylanh bị giảm Lốp bơm không đúng quy định. Ly hợp bị trượt Phanh bị trượt Vòng quay không tảI sai ThờI điểm đánh lửa sai Hở đường ống chân không ở: Đường ống thông khí cacte Van tuần hoàn khí xả Cụm ống nạp không khí Cụm bướm ga Hệ thống phun xăng điều khiển điện tử có trục trặc Sửa chữa nếu cần Kiểm tra bầu lọc gió Chỉnh lạI Sửa chữa nếu cần Kiểm tra hệ thống EFI (van cắt nhiên liệu) Kiểm tra nến đánh lửa Kiểm tra van tuần hoàn khí xả Kiểm tra độ nén Bơm lốp đúng áp suất quy định Sửa chữa ly hợp Sửa chữa phanh Chỉnh vòng quay không tảI Chỉnh lạI Sửa chữa nếu cần Sửa chữa nếu cần KHẮC PHỤC HỎNG HÓC THÔNG THƯỜNG DO CHẾ HOÀ KHÍ Hiện tượng (1) Nguyên nhân có thể (2) Cách khắc phục, phát hiện sự cố (3) Động cơ không khởI động được (trục khuỷu quay trơn) Ngạt xăng Hệ thống bườm gió có trục trặc Van kim kẹt, bẩn Hở đường ống chân khôn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docToyota 2Y-29.doc