Tiểu luận Phân tích tình hình hoạt động của công ty cổ phần giày da Hữu Nghị - Đà Nẵng

Theo dự báo, tình hình tiêu thụ các sản phẩm giày, dép năm 2010 sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định, đặc biệt là thị trường tiêu thụ tại Mỹ có thể sẽ tăng nhanh trong những năm tới. Để bắt kịp với đà tăng trưởng đó, Công ty đang nhanh chóng cân đối lại khách hàng: lựa chọn những khách hàng có số lượng đặt hàng lớn, hiệu quả cao và khả năng thanh toán tốt.

- Sản phẩm giày, dép của Công ty là những mặt hàng có chất lượng ổn định, giá cả hợp lý và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của những khách hàng truyền thống. Do đó, trong thời gian tới, Công ty không chỉ duy trì được thị phần hiện có mà còn có khả năng mở rộng thị trường sang các khu vực khác. Hiện tại, Công ty đã tiếp cận được với nhiều tập đoàn kinh tế lớn của Mỹ và Tây Ban Nha, dự báo sản lượng tiêu thụ của Công ty sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới.

Hiện tại, Công ty đang thực hiện một số đơn đặt hàng có giá trị tương đối lớn về cung cấp giày xuất khẩu cho các công ty lớn như Skechers (Mỹ), Charly (Mehico), Vialis,Pepe Jeans (Tây Ban Nha) , các hợp đồng này được thực hiện trong năm 2010 dự kiến là sẽ mang lại nguồn doanh thu khá lớn cho Công ty.

 

doc21 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích tình hình hoạt động của công ty cổ phần giày da Hữu Nghị - Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, PHƯỜNG AN HẢI BẮC, QUẬN SƠN TRÀ Điện thoại : (84 – 511) 3 934 177 Fax : (84 – 511) 3 934 075 / 95 Website:http :// www.hunex.com.vn Thư điện tử : hunexcokt@dng.vnn.v Trước năm 2002, Công ty có 02 cơ sở làm việc tại 53 Núi Thành và 02 Hồ Xuân Hương Đà Nẵng. Thực hiện chủ trương của UBND thành phố Đà Nẵng về việc quy hoạch sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước, từ tháng 10 năm 2002, Công ty đã di dời cơ sở làm việc và nhà xưởng vào Khu Công nghiệp Đà Nẵng thuộc phường An Hải Bắc quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. Quá trình phát triển: Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng được thành lập và phát triển qua các giai đoạn : -Ngày 03/ 02/1977 Xí nghiệp hợp doanh Tẩy -Nhuộm- In hoa ra đời, trụ sở đặt tại 53 Núi Thành Đà Nẵng có nhiệm vụ hoàn tất các loai vải bán thành phẩm với công suất 1.000.000 mét vải / năm, doanh thu 1.000.000.đ với 50 cán bộ công nhân viên. -Vào tháng 05/1982 UBND tỉnh QNĐN ra quyết định hợp nhất Xí nghiệp Dệt Hòa Khánh, Xí nghiệp hợp doanh Tẩy -Nhuộm - In hoa và Xí nghiệp gia công Dệt QNĐN thành Xí nghiệp Liên hợp dệt QNĐN có trụ sở đặt tại Hòa Khánh ,Hòa Vang ,QNĐN. -Tháng 10/1986 Xí nghiệp liên hợp Dệt QNĐN được UBND tỉnh QNĐN tách ra thành hai đơn vị: Nhà máy Dệt Hòa Khánh và Nhà máy Dệt-Nhuộm QNĐN. Nhà máy Dệt-Nhuộm QNĐN có trụ sở đặt tại 53 Núi Thành, Đà Nẵng . - Đến tháng 10 / 1992, UBND tỉnh QNĐN đã ra quyết định số 2994/QĐ-UB ngày 24/10/1992 thành lập Công ty Dệt Hữu Nghị Đà Nẵng trên cơ sở sát nhập các đơn vị: Xí nghiệp Dệt Kim Đà Nẵng, Xí nghiệp giầy da Đà Nẵng, Nhà máy Dệt -Nhuộm QNĐN . -Theo quyết định số 04/ QĐUB ngày 04/ 01/ 1995 của Chủ tịch UBND tỉnh QNĐN đổi tên Công ty dệt Hữu Nghị thành Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng nhằm mở rộng cơ cấu sản phẩm, ngành hàng sản xuất - kinh doanh. Tên giao dịch là HUNEXCO. - Tháng 10 năm 2003, công ty di chuyển vào Khu Công nghiệp Đà Nẵng với tổng chi phí đầu tư hơn 36 tỷ đồng, Công ty đã có được cơ ngơi khang trang, hiện đại phù hợp với qui trình công nghệ đặc thù của ngành, được các khách hàng đánh cao. Cùng với việc Công ty đạt giấy chứng nhận ISO 9001-2000 đã ngày càng khẳng định chổ đứng của Công ty trên thị trường. -Công ty cổ phần SX-TM Hữu Nghị Đà Nẵng thành lập ngày 01/12/2008, trên cơ sỡ chuyển đổi hình thức sỡ hữu. Qua hơn 15 năm hoạt động trong ngành giày, với đội ngũ cán bộ quản lý kinh nghiệm, đội ngũ thiết kế thành thạo và công nhân tay nghề cao, cùng với trình độ công nghệ tiên tiến, cơ sỡ vật chất khang trang, thiết bị đồng bộ HUNEX có thể đáp ứng các yêu cầu sản xuất. Sản phẩm của công ty chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Mỹ đồng thời Giày với logo HUNEX cũng đã được nhiều người tiêu dùng trong nước biết đến. Tình Hình Tài Sản Của Công Ty Giá trị tài sản cố định của Công ty tại thời điểm 06/2010 Đơn vị: đồng Tài sản Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại 1.Tài sản cố định hữu hình 101.197.100.588 49.015.030.055 52.182.070.533 Nhà cửa, vật kiến trúc 53.265.189.547 20.261.635.990 33.003.553.557 Máy móc thiết bị 42.597.003.669 26.019.231.544 16.577.772.125 Phương tiện vận tải truyền dẫn 551.096.000 263.917.867 287.178.133 Thiết bị, dụng cụ quản lý 4.772.946.082 2.459.379.364 2.313.566.718 TSCĐ khác 10.865.290 10.865.290 - 2. Tài sản cố định vô hình 631.947.194 590.246.377 41.700.817 Quyền sử dụng đất - - - Nhãn hiệu hàng hoá - - - Phần mềm máy tính 44.541.000 11.582.250 32.958.750 TSCĐ vô hình khác 587.406.194 578.664.127 8.742.067 Cơ cấu lao động Tổng số người lao động trong Công ty tính đến thời điểm 30/9/2010 là 1408 người; trong đó cơ cấu theo trình độ lao động như sau: STT Trình độ lao động Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Trình độ trên Đại học - - 2 Trình độ Đại học và cao đẳng 66 4 3 Trình độ Trung cấp 46 3 4 Lao động có tay nghề 1396 93 Tổng cộng 1508 100 - Mức lương bình quân : 2,158,067 đồng - Tổng công nhân có tay nghề : 1396 - Số nhân viên quản lý và kỹ thuật có kinh nghiêm : 112 người. - Hệ thống cung cấp nguyên vật liệu đã được chọn lọc . - Hiện nay công ty đang có 4 chuyền giày, trong đó có 2 chuyền chuyên về giày lưu hóa. - Công suất thiết kế : 2.400.000 đôi/năm - Ngoài ra công ty còn có 2 dàn ép đế, có thể sản xuất 1.500.000 đôi/năm. Chính sách đối với người lao động Công ty thực hiện nghiêm túc và đầy đủ những quy định về an toàn và bảo hộ lao động. Với mục tiêu tránh không để xẩy ra tai nạn lao động, Công ty nghiêm túc kiểm tra việc chấp hành, tuân thủ các quy tắc an toàn lao động. Hàng năm, người lao động trong Công ty được huớng dẫn kỹ lưỡng về an toàn lao động, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, và được hưởng đầy đủ các chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. Hiện nay, Công ty đang áp dụng bảng lương dựa theo tính chất công việc. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, lương được tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng. Đối với cán bộ công nhân viên gián tiếp, nghiệp vụ hưởng lương theo công việc và căn cứ vào trình độ năng lực và hiệu quả công việc được giao. Bên cạnh đó, Công ty áp dụng chính sách khen thưởng, kỹ thuật hợp lý, khuyến khích các cá nhân đưa ra sáng kiến tiết kiệm chi phí, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật… Đồng thời Công ty cũng nghiêm khắc kỷ luật những cá nhân vi phạm các quy định của Công ty, gây thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh. 2.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty : 1.Mục tiêu: Trước mắt trong năm 2010, tập trung thực hiện: -Giá trị sản xuất công nghiệp : 180 tỷ đồng. -Tổng doanh thu : 196 tỷ đồng. -Tổng kim ngạch xuất khẩu : 9 triệu USD. -Thu nhập bình quân : 2.200.000đ/người/tháng 2.Chiến lược kinh doanh công ty đang áp dụng: Với mục tiêu phát triển thị phần, tăng doanh số và lợi nhuận của công ty đưa sản phẩm của công ty tiêu thụ rộng khắp được mọi người biết đến và khách hàng tín nhiệm. Trên cơ sở tận dụng những thế mạnh có sẵn từ công ty và khắc phục những điểm yếu để hoạch định chiến lược. Đồng thời lấy vị trí chiến lược của ngành xây dựng, trong những năm qua công ty đã sản xuất kinh doanh và thi công có hiệu quả chủ yếu là từ ngành xây dựng. Để có được thành quả đó, công ty đã thực hiện chiến lược mở rộng sản phẩm và đầu tư xây dựng, chiến lược này đã tạo ra những thành công nhất định. Chiến lược này áp dụng cho các sản phẩm nội địa như: giày cỏ, giày thể thao và giày thời trang.Công ty sẽ thực hiện mục tiêu với nguồn lực bên trong và cơ hội bên ngoài để tăng khả năng cạnh tranh, tăng trưởng các sản phẩm hiện đang sản xuất, giữ vững thị trường xuất khẩu hiện tại, thu hút mở rộng thêm thị trường nội địa. Tuy nhiên để phát triển hơn nữa và đứng vững trên thị trường xây dựng trong tình hình cạnh tranh như hiện nay thì công ty chú trọng đến chiến lược phát triển thị trường. Đồng thời, do nguồn tài nguyên có hạn nhưng vẫn đạt được hiệu quả cao nhất với phí tổn thấp nhất, công ty nên lựa chọn cho mình một chiến lược phù hợp để theo đuổi, lựa chọn phương án chiến lược là để tìm ra chiến lược nào thực sự giúp công ty đạt tới mục tiêu đề ra. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY DA HỮU NGHỊ - ĐÀ NẴNG 1.Mô tả về cơ cấu và hệ thống sản xuất của Công ty Cổ Phần Giày Da HỮU NGHỊ Cäng ty våïi âàûc âiãøm saín xuáút nhiãöu loaûi saín pháøm giaìy khaïc nhau, do âoï viãûc bäú trê caïc xê nghiãûp saín xuáút cuîng coï nhæîng âàût træng riãng phuì håüp våïi thæûc tãú cuía cäng ty. Hiãûn nay cäng ty coï 2 xê nghiãûp træûc thuäüc SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY GIÀY DA HỮU NGHỊ KHO NGUYÊN VẬT LIỆU KCS HOÀN THÀNH NHẬP KHO XƯỞNG GÒ , DẬP XƯỞNG CAO SU XƯỞNG CAO SU PHÂN XƯỞNG MAY PHÂN XƯỞNG CẮT PHÂN XƯỞNG NHUỘM XÍ NGHIỆP I XÍ NGHIỆP II XƯỞNG II 1Xê nghiãûp I: Täø chæïc saín xuáút caïc loaûi giaìy vaíi,giaìy Mocasin, giaìy da. *Så âäö täø chæïc saín xuuáút cuía xê nghiãûp I: XÊ NGHIÃÛP I PHÁN XÆÅÍNG NHUÄÜM PHÁN XÆÅÍNG CÀÕT PHÁN XÆÅÍNG MAY PHÁN XÆÅÍNG CAO SU PHÁN XÆÅÍNG GOÌ-HT 4.2 Xê nghiãûp II: *Så âäö täø chæïc saín xuáút cuía xê nghiãûp II: Täø chæïc saín xuáút caïc loaûi giaìy thãø thao. XÊ NGHIÃÛP II PHÁN XÆÅÍNG CÀÕT PHÂN XƯỞNG GÒ HOÀN THÀNH PHÂN XƯỞNG MAY NHẬN XÉT VỀ VIỆC TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: + Mô hình hoạt động của doanh nghiệp rất tốt, giảm thiểu tối đa về thời gian và mức độ hư hỏng của sản phẩm vì đã có ngay khâu kiểm tra ở giai đoạn cuối trước khi sản phẩm được đóng gói và hoàn thành nhập kho + các phân xưởng được bố trí một cách khoa học và liền kề nhau, giảm tối đa thời gian chuyển giao công đoạn Nguyên vật liệu Nguồn nguyên vật liệu của Công ty được sử dụng từ nguyên liệu sản xuất trong nước và một phần nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài. - Nguyên vật liệu chính bao gồm: Cao su, vải, da, PU, lưới, ...trong đó vật tư nhập khẩu chiếm tỷ trọng 30%, nhập từ Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, còn lại do thị trường trong nước cung cấp. - Nguyên vật liệu phụ bao gồm: Hoá chất, dây giày, chỉ, ô zê, tem, nhãn, bao bì, hộp giày,... Trình độ công nghệ Công ty hiện có 4 dây chuyền sản xuất giày thể thao và giày vải với các công đoạn cắt - may - gò, tổng công suất thiết kế là 2.000.000 đôi/năm. Trong mỗi dây chuyền giày gồm có những thiết bị chủ yếu như: máy dập chặt hiệu Kukdong (Hàn Quốc), máy may Sunstar (Hàn Quốc), máy gò (Đài Loan, Hàn Quốc), băng chuyền (tự chế tạo trong nước) và một số thiết bị phụ trợ. Ngoài ra, Công ty còn có 2 giàn thiết bị ép đế với công suất 1 triệu đôi/năm. Thiết bị chủ yếu nhập từ các nước Hàn Quốc, Đài Loan. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã tiến hành triển khai, nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực tế hiện tại ở các phòng ban, xí nghiệp sản xuất và các bộ phận liên quan để từ đó áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000. Công tác quản lý chất lượng được áp dụng theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000. Sau khi các sản phẩm giầy xuất khẩu được hoàn thành thì những bộ phận quản lý chất lượng đều phải thực hiện kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm dựa trên những tiêu chuẩn đặt ra. Do vậy đảm bảo cung cấp cho khách hàng những mặt hàng giày xuất khẩu có chất lượng cao với thời gian nhanh nhất. Tình hình thị trường hoạt động Thị trường chính của Công ty là thị trường xuất khẩu sang EU và Mỹ. Công ty luôn duy trì hợp tác với khách hàng cũ và phát triển thêm khách hàng mới, tăng dần tỷ lệ sản phẩm trực tiếp theo giá FOB. Bên cạnh đó, Công ty phát triển mạng lưới bán lẻ thông qua các siêu thị và hệ thống các cửa hàng bán lẻ để tạo ưu thế trên thị trường nội địa, đồng thời tập trung chủ yếu vào các loại giày đang có nhu cầu tiêu thụ cao trong nước như: giày Tennis, giày trẻ em và các loại giày thể thao khác. Hoạt động marketing Chất lượng sản phẩm, dịch vụ là một trong những tiêu chí hàng đầu tạo nên thương hiệu của Công ty. Vì vậy chất lượng sản phẩm luôn được đặt ở vị trí trung tâm trong mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Mọi ý kiến phản hồi từ phía khách hàng về sản phẩm của Công ty đều được Công ty tiếp thu và có biện pháp khắc phục kịp thời. Giá bán các sản phẩm của Công ty luôn ở mức cạnh tranh so với các Công ty trong ngành. Bên cạnh đó, Công ty luôn chú trọng tìm kiếm, liên kết với những đối tác có uy tín trong lĩnh vực cung cấp vật liệu cho Công ty, từ đó giúp Công ty không những giảm được giá thành mà còn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, Công ty luôn củng cố uy tín và quảng bá rộng rãi hình ảnh của mình thông qua việc công bố trên trang Web của Công ty về các hoạt động, dịch vụ cũng như về các kết quả, thành tựu đã đạt được của Công ty. Một số hợp đồng lớn đã thực hiện hoặc đã ký kết STT Tên hợp đồng Giá trị Thời gian thực hiện Khách hàng 1 Xuất khẩu giày da 2.800.000 Năm 2010 SKECHERS (Mỹ) 2 Xuất khẩu giày da 1.000.000 Năm 2010 VIALIS,PEPE JEANS (TBN) 3 Xuất khẩu giày da 700.000 Năm 2010 ED HARDY (Mỹ) 4 Xuất khẩu giày da 1.000.000 Năm 2010 CHARLY (Mexico) 5 Xuất khẩu giày da 300.000 Năm 2010 PSW (Hàn Quốc) 6 Xuất khẩu giày da 200.000 Năm 2010 DAYU (Hàn Quốc) Kế hoạch tiến độ sản xuất của doanh nghiệp Theo dự báo, tình hình tiêu thụ các sản phẩm giày, dép năm 2010 sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định, đặc biệt là thị trường tiêu thụ tại Mỹ có thể sẽ tăng nhanh trong những năm tới. Để bắt kịp với đà tăng trưởng đó, Công ty đang nhanh chóng cân đối lại khách hàng: lựa chọn những khách hàng có số lượng đặt hàng lớn, hiệu quả cao và khả năng thanh toán tốt... - Sản phẩm giày, dép của Công ty là những mặt hàng có chất lượng ổn định, giá cả hợp lý và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của những khách hàng truyền thống. Do đó, trong thời gian tới, Công ty không chỉ duy trì được thị phần hiện có mà còn có khả năng mở rộng thị trường sang các khu vực khác. Hiện tại, Công ty đã tiếp cận được với nhiều tập đoàn kinh tế lớn của Mỹ và Tây Ban Nha, dự báo sản lượng tiêu thụ của Công ty sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Hiện tại, Công ty đang thực hiện một số đơn đặt hàng có giá trị tương đối lớn về cung cấp giày xuất khẩu cho các công ty lớn như Skechers (Mỹ), Charly (Mehico), Vialis,Pepe Jeans (Tây Ban Nha) ,…các hợp đồng này được thực hiện trong năm 2010 dự kiến là sẽ mang lại nguồn doanh thu khá lớn cho Công ty. Đánh giá của tổ chức tư vấn về kế hoạch lợi nhuận và cổ tức Là một tổ chức tư vấn chuyên nghiệp, Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội (SHS) đã tiến hành khảo sát Doanh nghiệp, thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích một cách cẩn trọng và hợp lý cần thiết để đưa ra những đánh giá và dự báo về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Hữu nghị Đà Nẵng. Dựa trên kết quả kinh doanh của Công ty năm 2008 và 2009; căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết cũng như sự tăng trưởng nhu cầu về các sản phầm giày, dép trong giai đoạn 2009 - 2011, SHS đánh giá kế hoạch doanh thu của Công ty được xây dựng trong 02 năm 2010 – 2011 là hợp lý. Ý kiến đánh giá trên đây được SHS đưa ra trên cơ sở nghiên cứu và lý thuyết về Chứng khoán và Thị trường Chứng khoán, triển vọng của nền kinh tế, của ngành và của Công ty. Những đánh giá trên đây của Tổ chức tư vấn về kế hoạch lợi nhuận và cổ tức của Công ty chỉ có ý nghĩa tham khảo cho các nhà đầu tư Mô tả và phân tích công tác hoạch định tổng hợp tại doanh nghiệp: PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC SỐ LIỆU THU ĐƯỢC TRONG NĂM 2010 THÁNG NHU CẦU NGÀY SX đầu kỳ 1 170,000 24 2 200,000 26 3 195,000 25 4 180,000 24 5 200,000 25 6 210,000 24 7 195,000 25 8 185,000 23 9 180,000 24 10 201,050 23 11 165,000 24 12 190,000 26 Số liệu về nhu cầu của nhà máy trong năm 2010. Tồn kho đầu kì : 55000 Tồn kho cuối kì :50000 Định mức lao động để trực tiếp sản xuất ra một đơn vị sản phẩm là: 5 giờ Chi phí tăng thêm 1 công nhân là: 600 ngàn đồng Chi phí giảm bớt 1 công nhân là: 400 ngàn đồng Mức tồn tối thiểu 20% Chi phí tồn kho 1 đơn vị sản phẩm là: 10000 đồng Số công nhân hiện có tại nhà máy: 1500 người Khả năng làm thêm giờ không quá 25% và trả lương gấp rưỡi giờ làm việc bình thường Công nhân nghỉ chờ việc trả 70% lương giờ làm việc Tiền lương mỗi giờ làm là 2000 đồng CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG THUẦN TÚY: Trong tình huống này ta nhận thấy năng lực sản xuất có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Vì vậy, mức sản xuất có thể thay đổi tùy theo số lao động sẽ sử dụng. Với giả thiết đáp ứng đầy đủ nhu cầu, chúng ta sẽ sản xuất sao cho luôn duy trì được mức tồn kho tối thiểu Từ các số liệu trên ta lập được bản biến đổi lao động thuần túy : Tháng Nhu Cầu Ngày TK tối thiểu Mức SX Nhu Cầu Quỹ TG Nhu Cầu Tăng Giảm CPBĐLĐ CPTK cuối tháng cần thiết giờ LĐ 1CN CN Đầu kì 55,000 1,500 1 170,000 24 40,000 155,000 775,000 288 1,346 154 61,600,000 475,000,000 2 200,000 26 39,000 199,000 995,000 312 1,595 249 149,400,000 395,000,000 3 195,000 25 36,000 192,000 960,000 300 1,600 5 3,000,000 375,000,000 4 180,000 24 40,000 184,000 920,000 288 1,598 2 800,000 380,000,000 5 200,000 25 42,000 202,000 1,010,000 300 1,684 86 51,600,000 410,000,000 6 210,000 24 39,000 207,000 1,035,000 288 1,797 113 45,200,000 405,000,000 7 195,000 25 37,000 193,000 965,000 300 1,609 188 75,200,000 380,000,000 8 185,000 23 36,000 184,000 920,000 276 1,667 58 23,200,000 365,000,000 9 180,000 24 40,210 184,210 921,050 288 1,600 67 26,800,000 381,050,000 10 201,050 23 33,000 193,840 969,200 276 1,756 156 62,400,000 366,050,000 11 165,000 24 38,000 170,000 850,000 288 1,476 280 112,000,000 355,000,000 12 190,000 26 50,000 202,000 1,010,000 312 1,619 143 57,200,000 440,000,000 Tổng 2,271,050 810 691 276,400,000 4,727,100,000 Tổng chi phí hoạch định gồm: Chi phí biến đổi lao động : 4,727,100,000 đ Chi phí tồn kho : 276,400,000 đ Tổng chi phí : 5,003,500,000 đ Nhận xét:Lượng lao động dư thừa nhiều trong tháng 1,2,6,7 10,11và 12, theo kế hoạch rất cao, do vậy trong thời gian này công ty có thể cho nhân viên chờ việc, nếu ta cho nhân viên nghỉ việc thì chi phí tốn cho việc này khá cao Ta thấy rõ việc tăng hay giảm công nhan ta cũng phải công nhân được thây đổi một cách đột ngột sẽ gây khó khăn khi cần một lượng công nhân nhiều ví dụ như tháng 1 ta giảm đi 154 người nhưng tháng 2 ta lại cần tới 249 người,sự thay đổi này sẽ gây khó khăn cho nhà tuyển dụng vì sự biến đổi ở thời kỳ này sẽ ảnh hưởng dến thời kỳ sau và tất cả đều chấp nhận chi phí, bên cạnh đó việc tuyển công nhân có tay nghề lại gặp khó khăn . CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI TỒN KHO THUẦN TÚY Chiến lược đáp ứng nhu cầu biến đổi tồn kho nghĩa là duy trì mức sản xuất hợp lý sao cho nhu cầu biến đổi quanh mức sản xuất được hấp thụ bằng chi phí tồn kho với chi phí tồn kho thích hợp. Trong chiến lược tồn kho, khi nhu cầu thấp hơn mức sản xuất tồn kho sẽ được tích lũy và khi nhu cầu lên cao ở thời kỳ sau, tồn kho sẽ giải tỏa để đáp ứng. THÁNG NHU CẦU NGÀY SX Tồn kho tối thiểu Nhu cầu tích lũy Ngày sx tích lũy Mức sx dự kiến Mức sx tích lũy hợp lý Tồn kho cuối kỳ Chi phí tồn kho đầu kỳ 55000 55000 1 170,000 24 40,000 170,000 24 6,458 187,084 72,084 635,420,000 2 200,000 26 39,000 370,000 50 7,080 389,760 74,760 734,220,000 3 195,000 25 36,000 565,000 75 7,280 584,640 74,640 747,000,000 4 180,000 24 40,000 745,000 99 7,374 771,724 81,724 781,820,000 5 200,000 25 42,000 945,000 124 7,516 966,604 76,604 791,640,000 6 210,000 24 39,000 1,155,000 148 7,696 1,153,689 53,689 651,465,000 7 195,000 25 37,000 1,350,000 173 7,699 1,348,569 53,569 536,290,000 8 185,000 23 36,000 1,535,000 196 7,735 1,527,859 47,859 507,140,000 9 180,000 24 40,210 1,715,000 220 7,728 1,714,944 54,944 514,015,000 10 201,050 23 33,000 1,916,050 243 7,794 1,894,233 33,183 440,635,000 11 165,000 24 38,000 2,081,050 267 7,731 2,081,318 55,268 442,255,000 12 190,000 26 50,000 2,271,050 293 7,734 2,283,993 67,943 616,055,000 tổng 2,271,050 7,397,955,000 Mức sản xuất mỗi ngày lớn nhất: 7,794 Tháng có đỉnh cao nhu cầu là tháng 10 Nhu cầu lao động hợp lý = 1624 Mức sản xuất mỗi ngày hợp lý: = 7795.2 Chi phí biến đổi lao động = (1642 – 1500 )*600000 = 74,400,000 Tổng chi phí hoạch định Chi phí tồn kho là 7,397,955,000 đồng. Chi phí bến đổi lao động là 74,400,000đồng. Tổng chi phí là 7,472,355,000 đồng. NHẬN XÉT : Ta thấy chi phí tồn kho là khá lớn so với chi phí biến đổi lao động, do đó công ty cần xem xét lại việc bố trí hàng tồn kho sao cho hợp lý và có thể giảm bớt được phần nào chi phí , tránh lãng phí cho công ty, và đồng thời công ty cần dựa trên năng suất thực tế của máy móc thiết bị hiện tại để có thể sản xuất và lưu kho hợp lý và sau đó sẽ xuất ra nước ngoài Ưu điểm Nắm bắt được hai yếu tố chính trong quá trình sản xuất đó là nguyên liệu (tồn kho) và nhân công. Đưa ra số liệu chính xác về chi phí tồn kho và chi phí nhân công để doanh nghiệp có thể xác định chiến lược sản xuất trong tương lai. Nhược điểm Chỉ mới khái quát chứ chưa đi vào cụ thể về chi phí nhân công. CHIẾN LƯỢC TỒN KHO VÀ THÊM GIỜ Ngoài những phương pháp trên thì công ty còn có thể sử dụng chiến lược kết hợp tồn kho và làm thêm giờ khi tồn kho tích lũy không đáp ứng đủ với nhu cầu tích lũy. Và nhằm giảm đến mức thấp nhất các chi phí: chi phí lưu kho, chi phí làm thêm, chi phí biến đổi lao động để có mức sản xuất hợp lý. Để thực hiện được chiến lược này thì phải đáp ứng được yêu cầu, mức tồn kho cuối kì không nhỏ mức tồn kho tối thiểu, làm thêm giờ không vượt quá giới hạn thêm giờ. Xác định chi phí thực hiện kế hoạch này bao gồm 2 khoản mục phí: Chi phí làm thêm Chi phí tồn kho. THÁNG NHU CẦU NGÀY SX I min mức sx số giờ lao động cần thiết tổng số giờ lao động có số công nhân cần số cn sử dụng tăng giảm chờ việc thêm giờ GH thêm giờ Cp chờ việc CP thêm giờ CP tồn kho 55000 1500 1 170,000 24 40,000 155,000 775,000 288 1,346 1,346 0 154 0 0 337 0 0 475,000,000 2 200,000 26 39,000 199,000 995,000 312 1,595 1,594 248 0 0 1 399 0 312,000 395,000,000 3 195,000 25 36,000 192,000 960,000 300 1,600 1,598 4 0 0 2 400 0 600,000 375,000,000 4 180,000 24 40,000 184,000 920,000 288 1,598 1,598 0 0 0 0 400 0 0 380,000,000 5 200,000 25 42,000 202,000 1,010,000 300 1,684 1,600 2 0 0 84 400 0 25,200,000 410,000,000 6 210,000 24 39,000 207,000 1,035,000 288 1,797 1,600 0 0 0 197 400 0 56,736,000 405,000,000 7 195,000 25 37,000 193,000 965,000 300 1,609 1,600 0 0 0 9 400 0 2,700,000 380,000,000 8 185,000 23 36,000 184,000 920,000 276 1,667 1,600 0 0 0 67 400 0 18,492,000 365,000,000 9 180,000 24 40,210 184,210 921,050 288 1,600 1,600 0 0 0 0 400 0 0 381,050,000 10 201,050 23 33,000 193,840 969,200 276 1,756 1,600 0 0 0 156 400 0 43,056,000 366,050,000 11 165,000 24 38,000 170,000 850,000 288 1,476 1,476 0 124 0 0 369 0 0 355,000,000 12 190,000 26 50,000 202,000 1,010,000 312 1,619 1,476 0 0 0 143 369 0 44,616,000 440,000,000 Tổng 254 278 4,672 0 191,712,000 4,727,100,000 CP tăng công nhân 152,400,000 CP giảm công nhân 111,200,000 CP thêm giờ 191,712,000 CP chờ việc 0 CP tồn kho 4,727,100,000 Tổng CP 5,182,412,000 NHẬN XÉT : Theo kế hoạch này, doanh nghiệp có thể bổ sung nhu cầu thiếu hụt trong các giai đoạn có nhu cầu tăng cao bằng cách yêu cầu công nhân làm thêm giờ, nhưng không thuê thêm công nhân. Đơn vị cũng có thể cho công nhân của mình tạm nghỉ ngơi trong các giai đoạn có nhu cầu thấp mà không phải cho thôi việc. Tuy nhiên, khi nhu cầu tăng quá cao, việc huy động công nhân làm thêm giờ là rất khó khăn và phải gánh chịu các khoản chi phí làm thêm giờ tăng cao, đồng thời khả năng làm thêm bị giới hạn về độ dài của ngày lao động. Ngoài ra việc làm thêm giờ quá tải sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân, có thể dẫn đến hàng sản xuất không kịp, do đó công ty cần phải xem xét về vấn đề sức khỏe của công nhân, nhằm tạo động lực khích lệ nhân viên, vừa đảm bảo tính ổn định công việc Ưu điểm: Giúp đơn vị đối phó kịp thời với những biến động của thị trường; Ổn định được nguồn lao động; Tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người lao động; Giảm được các khoản chi phí liên quan đến đào tạo, huấn luyện, học việc,... Nhược điểm: Chi phí trả lương thêm giờ tăng cao; Không đảm bảo sức khỏe cho người lao động, công nhân mỏi mệt dễ sai sót trong quá trình sản xuất dẫn đến sản phẩm nhiều khuyết tật PHẦN III: ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦA NHÓM Ưu điểm: Tránh rủi ro do sự biến động quá thất thường của- nhu cầu Hiện tại công ty có nhiều đơn đặt hàng chính vì vậy lượng công nhân hiện tại cần phải tăng thêm giờ làm Công ty có một mô hình liên kết chặt chẽ để giảm thiểu về thời gian luân chuyển bán thành phẩm giữa các khâu Giảm được chi phí cho việc tồn trữ hàng hoá, chi- phí làm thêm giờ; Kết quả thu nhập của người lao dộng tăng lên trong năm 2010 của công ty, cùng với sự suy giảm hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành có thể là cơ hội cho việc đáp ứng nhu cầu lao dộng tăng lên trong năm 2011 của công ty. Đây cũng là cơ hội lớn để công ty đẩy mạnh hơn việc tìm kiếm, thu hút nguồn nhân lực từ các công ty khác Nhược điểm: Năng suất lao động thấp do việc nên công nhân- có tâm lý lo lắng, mệt mỏi khi làm thêm giờ quá tải Chưa có Kế hoạch sử dụng công nhân làm bán thời gian Nguồn nhân lực chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nhất là trình độ nghiệp vụ chuyên sâu. Giải pháp : Có thể nói công ty giày da HỮU NGHỊ là một công ty có hệ thống sản xuất vô cùng hợp lý nhưng qua một số ý kiến của nhóm thì nhóm đề ra giải pháp về hàng tồn kho, vì ta có thể dễ dàng nhận ra chi phí cho hàng tồn kho là rất lớn , chính vì vậy cần có giải pháp để khắc phục ngay, giúp giảm chi phí cho công ty Giải pháp về dự trữ hàng tồn kho: Hiện tại, do chưa có một mô hình dự trữ hàng tồn kho hợp lý nên n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai tieu luan quan tri hoat dong san xuat.doc
Tài liệu liên quan