Tiểu luận Thực trạng môi trường Khu công nghiệp Quang Minh, Hà Nội và giải pháp thực hiện để đảm bảo sự phát triển bền vững

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I 2

TỔng QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP QUANG MINH 2

1.1. GIƠI THIỆU CHUNG 2

1.1.1. Vị trí địa lý 3

1.1.2. Diện tích đất 3

1.1.3. Lực lượng lao động 3

1.2. CƠ SƠ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP 3

1.2.1. Đất đai 3

1.2.2. Nguồn điện 4

1.2.3. Hệ thống thoát nước 4

1.2.4. Xử lý nước thải và chất thải rắn 4

1.2.5. Hệ thống cung cấp nước sạch 4

1.2.6. Hệ thống giao thông nội bộ trong khu công nghiệp 4

1.2.7. Hệ thống cây xanh 4

1.2.8. Hệ thống thông tin 4

1.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯƠNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 5

1.3.1. Ô nhiễm môi trường tại khu công nghiệp Quang Minh 5

1.3.2. Thực trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệp Quang Minh 6

CHƯƠNG II 8

CÁC GIẢI PHÁP CẦN THƯC HIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO SƯ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CUA KHU CÔNG NGHIỆP 8

2.1. CÁC GIẢI PHÁP KY THUẬT, CÔNG NGHỆ 8

2.1.1. Giải pháp bảo vệ môi trường không khí 8

2.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt 9

2.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn 9

2.1.4. Giải pháp bảo vệ môi trường nước 9

2.1.5. Quản lý chất thải rắn 10

2.2. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LY MÔI TRƯƠNG 10

2.2.1. Cơ chế chính sách 10

2.2.2. Tăng cường công tác quản lý môi trường 12

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6646 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Thực trạng môi trường Khu công nghiệp Quang Minh, Hà Nội và giải pháp thực hiện để đảm bảo sự phát triển bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MụC LụC Chương I Tổng quan về khu công nghiệp quang minh 1.1. Giới thiệu chung Khu cụng nghiệp Quang Minh được thành lập theo Quyết định số 3742/2004/QĐ-UB do Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Vĩnh Phỳc cấp ngày 22 thỏng 10 năm 2004 về việc thành lập, phờ duyệt dự ỏn và cho Cụng ty TNHH Đầu tư và Phỏt triển hạ tầng Nam Đức làm chủ đầu tư xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu cụng nghiệp Quang Minh, thị trấn Quang Minh, huyện Mờ Linh, TP Hà Nội.  Khu cụng nghiệp Quang Minh là Khu cụng nghiệp đa ngành, bao gồm cỏc ngành nghề chớnh: Cụng nghiệp lắp rỏp cơ khớ điện tử; chế biến thực phẩm; cụng nghiệp nhẹ, hàng tiờu dựng; Chế biến đồ trang sức; Sản xuất linh kiện điện tử chớnh xỏc, xe mỏy, ụtụ; đồ điện gia dụng; Cơ khớ... Đến cuối thỏng 10-2004, khu Cụng nghiệp Quang Minh (Mờ Linh) đó thu hỳt 148 dự ỏn đầu tư; trong đú cú 20 dự ỏn nước ngoài và 128 dự ỏn trong nước được cấp giấy phộp xõy dựng trờn diện tichs 2.300ha với số vốn đầu tư 4.900 tỷ đồng và 100 triệu USD. Dự kiến khi cỏc dự ỏn đi vào hoạt động sẽ giải quyết việc làm cho 34.000 lao động. Hiện nay đó cú 117 dự ỏn đang tiến hành xõy dựng, lắp đặt thiết bị; 16 dự ỏn đó đi vào hoạt động, 15 dự ỏn đang triển khai cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng Bản đồ quy hoạch KCN Quang Minh 1.1.1. Vị trí địa lý Khu cụng nghiệp Quang Minh thuộc thị trấn Quang Minh và thị trấn Chi Đụng, huyện Mờ Linh, Thành phố Hà Nội cú diện tớch 344,4 ha với phạm vi, ranh giới được xỏc định như sau: - Phớa Bắc     : Giỏp khu dõn cư ven sụng Cà Lồ thuộc xó Quang Minh - Phớa Nam   : Giỏp đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài - Phớa Đụng  : Giỏp xó Kim Hoa, huyện Mờ Linh, TP Hà Nội - Phớa Tõy    : Giỏp tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai Khoảng cỏch đến Khu cụng nghiệp Quang Minh: * Cỏch Sõn bay quốc tế Nội Bài: 3 km * Cỏch trung tõm Thành phố Hà Nội: 15 km * Cỏch Cảng Hải Phũng: 100 km * Cỏch Cảng nước sõu Quảng Ninh – Cỏi Lõn: 120 km  Khu cụng nghiệp Quang Minh nằm giỏp đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài và đường sắt Hà Nội – Lào Cai, liền kề cảng Hàng khụng Quốc tế Nội Bài, ở đầu trục giao thụng đường sắt và đường Quốc lộ 18 từ trung tõm miền Bắc ra Cảng Hải Phũng và Cảng nước sõu Quảng Ninh – Cỏi Lõn rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoỏ. 1.1.2. Diện tích đất Quy hoạch chung 1.600 ha, trong đú diện tớch đất giai đoạn 1 là 344,4 ha, đến hết thỏng 3-2004 đó lấp đầy 100% diện tớch cụng nghiệp cho thuờ giai đoạn 1, tỉnh đang quy hoạch mở rộng khu cụng nghiệp này thờm 150 ha. 1.1.3. Lực lượng lao động  Hà Nội là nơi hàng năm cung cấp hàng vạn lao động được đào tạo chuyờn sõu về quản lý, kỹ thuật và tay nghề cao. Dõn số TP Hà Nội khoảng 6,5 triệu người, trong đú khoảng 70% là dõn số trong độ tuổi lao động. Đõy là nguồn lao động cung cấp đầy đủ cho nhu cầu trong Khu cụng nghiệp. Khoảng cỏch từ trung tõm TP Hà Nội đến Khu cụng nghiệp khoảng 07 km, đảm bảo cho việc lực lượng lao động từ Hà Nội đi lại hàng ngày đến KCN thuận tiện và dễ dàng. 1.2. Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp 1.2.1. Đất đai * Cao độ san nền trung bỡnh 9,8 m * Chất đất: cứng và đó san nền 1.2.2. Nguồn điện - Nguồn điện được cung cấp liờn tục và ổn định được lấy từ tuyến điện cao thế của Thành phố Hà Nội. - Tổng cụng suất toàn khu khoảng 60.000 KVA. - Mạng lưới điện được cung cấp dọc cỏc đường giao thụng nội bộ trong KCN. Doanh nghiệp đầu tư và xõy dựng trạm hạ thế tuỳ theo cụng suất tiờu thụ. 1.2.3. Hệ thống thoát nước Hệ thống thoỏt nước mưa và nước thải (nước thải cụng nghiệp và nước thải sinh hoạt) được xõy dựng riờng biệt. Nước mưa được thu gom qua hệ thống cống và thoỏt ra cỏc sụng trong khu vực. Nước thải được thu gom về Nhà mỏy xử lý nước thải của KCN. 1.2.4. Xử lý nước thải và chất thải rắn  Toàn bộ nước thải cụng nghiệp và nước thải sinh hoạt được Doanh nghiệp xử lý đạt tiờu chuẩn tối thiểu mức nước C trước khi xả ra hệ thống đường nước thải chung của KCN. Sau đú, KCN sẽ tiếp tục xử lý đạt tiờu chuẩn theo quy định của Chớnh Phủ Việt Nam. Chất thải rắn: cỏc Nhà mỏy trong KCN sẽ ký Hợp đồng phõn loại, thu gom và vận chuyển rỏc thải với cỏc Đơn vị cú chức năng phõn loại, thu gom và vận chuyển rỏc thải để vận chuyển rỏc thải ra khỏi KCN trỏnh gõy ụ nhiễm mụi trường. 1.2.5. Hệ thống cung cấp nước sạch Hệ thống cung cấp nước sạch được đấu nối đến tận chõn tường rào từng Doanh nghiệp. 1.2.6. Hệ thống giao thông nội bộ trong khu công nghiệp - Hệ thống đường giao thụng nội bộ được thiết kế hợp lý để phục vụ cho việc đi lại cho cỏc phương tiện giao thụng đến từng lụ đất một cỏch dễ dàng, thuận tiện - Hệ thống đường khu trung tõm rộng 36m, đường nhỏnh rộng 24m. - Hệ thống đường chiếu sỏng được lắp đặt dọc theo cỏc tuyến đường. 1.2.7. Hệ thống cây xanh Hệ thống cõy xanh chiếm 10-12% diện tớch toàn KCN, kết hợp giữa cõy xanh tập trung và cõy xanh dọc cỏc tuyến đường tạo cảnh quan chung của KCN. 1.2.8. Hệ thống thông tin Hệ thống viễn thụng đạt tiờu chuẩn quốc tế và luụn sẵn sàng đỏp ứng nhu cầu thụng tin liờn lạc. Hệ thống cỏp quang ngầm được đấu nối trực tiếp đến chõn hàng rào của từng Doanh nghiệp. 1.3. Hiện trạng môi trường tại khu công nghiệp 1.3.1. Ô nhiễm môi trường tại khu công nghiệp Quang Minh Theo Sở Tài nguyờn và Mụi trường (TN-MT) Hà Nội, kết quả kiểm tra cỏc cơ sở, doanh nghiệp (DN) trong khu cụng nghiệp (KCN) Quang Minh (huyện Mờ Linh) cho thấy, tất cả 32 đơn vị đều vi phạm phỏp luật bảo vệ mụi trường nghiờm trọng. Qua kiểm tra, chỉ cú 2 cơ sở được kiểm tra cú chất lượng nước xả thải đạt tiờu chuẩn cho phộp; cú 10 cơ sở chất lượng nước xả thải vượt tiờu chuẩn cho phộp tới 10 lần. Việc quản lý chất nguy hại của cỏc DN trong KCN chưa tốt, cú tới 27 cơ sở quản lý chất thải nguy hại khụng đỳng quy định, như chất thải khụng được phõn loại, để ngoài trời, lẫn với rỏc thải sinh hoạt; khụng ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý, tiờu huỷ chất thải nguy hại với đơn vị cú chức năng. Ngoài ra, trong KCN Quang Minh cú tới 14 cơ sở khai thỏc nước ngầm khụng cú giấy phộp, hoặc khai thỏc nước vượt quỏ lưu lượng cho phộp trong giấy phộp. Đoàn kiểm tra của Sở TNMT Hà Nội đó lấy mẫu nước, đất, khụng khớ ở nhiều vị trớ xung quanh KCN để quan trắc, đỏnh giỏ tổng thể. Cỏc thụng số được đưa ra phõn tớch cho từng chất lượng mụi trường để so sỏnh với Tiờu chuẩn chất lượng Việt Nam và nồng độ tối đa cho phộp. Chất lượng mụi trường khụng khớ xung quanh tại điểm sỏt tường rào ngăn cỏch giữa KCN và khu vực xung quanh cho thấy: Nồng độ bụi cao hơn TCVN cho phộp 1,108 lần, nồng độ H2S vượt giới hạn cho phộp 3,379 lần. Ở một số địa điểm khỏc, kết quả quan trắc cũng cho thấy, H2S và bụi vượt quỏ giới hạn cho phộp của TCVN nhiều lần. Về kết quả phõn tớch nước mặt, cơ quan chức năng cũng đó phõn tớch cỏc thụng số pH, màu sắc, BOD5 ở 20 độ C, COD, Amoni, Hg, Ni, Photpho, Coliform… ở cỏc địa điểm quanh khu cụng nghiệp, mương thoỏt nước ở khu dõn cư đều vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp. Cỏc chỉ số về Amoni đều rất cao, vượt trờn 10 lần. Phõn tớch nước thải tại cống thải chung của KCN (bao gồm nước thải sau khi xử lý, nước thải từ hệ thống thoỏt nước mặt, nước thải chưa được xử lý của cỏc cơ sở), kết quả cũng cho thấy: Nồng độ cỏc chất như TSS, Sun fua (S2-), Fe, BOD5 ở 20độ C… cũng đều vượt giới hạn cho phộp. Đặc biệt, kết quả phõn tớch nước ngầm tại một số điểm trong khu dõn cư ở thụn Ấp Tre cho thấy hàm lượng Colifom (chỉ tiờu ụ nhiễm vi sinh) vượt quỏ cao giới hạn. Kết quả quan trắc mẫu đất, phõn tớch cỏc thụng số As, Cu, Zn cũng vượt giới hạn cho phộp rất nhiều lần. Kết quả quan trắc mụi trường xung quanh KCN Quang Minh cho thấy cú nhiều chất gõy nguy cơ ung thư trong mụi trường xung quang KCN này như Benzen (C6H6), Thủy ngõn (Hg) và H2S đều vượt xa mức cho phộp, cú nơi nồng độ Hg đo được vượt 17 lần, H2S vượt gần 4 lần. 1.3.2. Thực trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệp Quang Minh Chưa hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải: Cú 29/32 cơ sở phỏt sinh nước thải được xử lý chiếm 90,6%. Trong đú 16 cơ sở cú hệ thống xử lý nước thải; 7 cơ sở chỉ cú hệ thống xử lý nước thải sơ bộ; 7 cơ sở ký hợp đồng xử lý nước thải với Cụng ty CP Đầu tư phỏt triển ngành nước WD. 1 cơ sở cú hệ thống xử lý nước thải nhưng khụng vận hành, nước thải khụng được xử lý; 2 cơ sở phỏt sinh nước thải khụng được xử lý, thải thẳng ra mụi trường. Chỉ cú 2 cơ sở được kiểm tra cú chất lượng nước xả thải đạt tiờu chuẩn cho phộp. Cú tới 10 cơ sở chất lượng nước xả thải vượt tiờu chuẩn cho phộp tới 10 lần. Thực hiện giỏm sỏt mụi trường trong khu cụng nghiệp chưa nghiờm: Việc thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường định kỳ theo cam kết tại bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường hoặc bản Đăng ký đạt tiờu chuẩn mụi trường thực hiện chưa nghiờm chỉnh, cú 13/32 cơ sở thực hiện chương trỡnh giỏm sỏt mụi trường (chiếm tỷ lệ 40,6%). Nhưng chỉ cú 9/32 cơ sở thực hiện giỏm sỏt đầy đủ đỳng quy định (chiếm tỷ lệ 28,1%) và kết quả giỏm sỏt mụi trường định kỳ khụng được gửi đến cơ quan quản lý mụi trường địa phương theo quy định. Việc quản lý chất nguy hại chưa tốt: bởi chỉ cú 15 cơ sở(chiếm 46,9%) đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; 5 cơ sở (chiếm 15,6%) thực hiện cụng tỏc thu gom và quản lý chất thải rắn cụng nghiệp nguy hại theo đỳng quy định. Cũn lại 27 cơ sở quản lý chất thải nguy hại khụng đỳng quy định, như chất thải khụng được phõn loại, để ngoài trời, lẫn với rỏc thải sinh hoạt; khụng ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý, tiờu huỷ chất thải nguy hại với đơn vị cú chức năng. Vụ tư khai thỏc nước ngầm: 14 cơ sở khai thỏc nước ngầm khụng cú giấy phộp, khai thỏc nước vượt quỏ lưu lượng cho phộp trong giấy phộp. Hầu hết cỏc cơ sở khai thỏc, sử dụng nước ngầm đều khụng lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng, khụng cú sổ nhật ký vận hành, khụng thực hiện chế độ quan trắc, bỏo cỏo định kỳ chất lượng nước khai thỏc tới cơ quan chức năng theo quy định. Xả nước thải vào nguồn nước khụng cú giấy phộp: Cú 13 cơ sở xả nước thải vào nguồn nước khụng cú giấy phộp, xả nước thải vượt quỏ lưu lượng cho phộp trong giấy phộp. Hầu hết cỏc cơ sở đều khụng thực hiện chế độ quan trắc chất lượng nước xả thải trước khi thải ra mụi trường, khụng bỏo cỏo định kỳ tới cơ quan chuyờn mụn theo quy định. Cỏc cơ sở nằm trong khu cụng nghiệp Quang Minh khụng tự xử lý được nước thải đạt tiờu chuẩn cho phộp trước khi thải ra mụi trường, Đoàn kiểm tra đó đề nghị cơ sở ký hợp đồng xử lý nước với Cụng ty TNHH Đầu tư và phỏt triển hạ tầng Nam Đức để xử lý triệt để nước thải đạt tiờu chuẩn cho phộp trước khi thải ra mụi trường... Rừ ràng, trước thực trạng này, vấn đề bảo vệ mụi trường trong cỏc khu cụng nghiệp cần được thực hiện nghiờm tỳc hơn. Chương II Các giải pháp cần thực hiện để đảm bảo sự phát triển bền vững của khu công nghiệp 2.1. Các giải pháp kỹ thuật, công nghệ 2.1.1. Giải pháp bảo vệ môi trường không khí Đối với nguồn thải bụi và khớ thải từ cỏc phương tiện GTVT, bốc dỡ nguyờn vật liệu và sản phẩm, đõy là nguồn phõn tỏn, khú tập trung nờn sẽ ỏp dụng cỏc biện phỏp giảm thiểu ngay tại nguồn phỏt sinh và trờn đường phỏt tỏn như: Xe chở nguyờn liệu rời, dễ phỏt sinh bụi... phải được phủ bạt để hạn chế phỏt tỏn bụi và khụng khớ. Thường xuyờn làm vệ sinh, thu gom rỏc, quột bụi, phun nước đường đi, sõn bói... để giảm lượng bụi do cỏc phương tiện giao thụng vận tải, xe cộ ra vào KCN, nhất là vào những ngày hanh khụ, nắng núng; Cỏc khoảng trống được tận dụng bố trớ mảng cõy xanh thớch hợp để tạo cảnh quan, cải thiện chất lượng khụng khớ và vi khớ hậu. Diện tớch cõy xanh chiếm 30% tổng diện tớch KCN. Ngoài bụi, cỏc phương tiện GTVT chủ yếu sử dụng nhiờn liệu là xăng, dầu DO. Khi động cơ đốt chỏy nhiờn liệu này sẽ phỏt sinh cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ như SO2, NO2,, CO, THC... Để hạn chế ụ nhiễm khụng khớ do khớ thải của cỏc phương tiện giao thụng ra vào KCN, KCN sẽ tập trung thực hiện cỏc biện phỏp sau: Khụng cho xe nổ mỏy trong khi đang giao, nhận hàng. Xe chở đỳng trọng tải hàng quy định, sử dụng đỳng nhiờn liệu với thiết kế của động cơ và chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định về lưu thụng. Thường xuyờn kiểm tra và bảo trỡ cỏc phương tiện vận chuyển, đảm bảo tỡnh trạng kỹ thuật tốt. Cỏc phương tiện phải đảm bảo đủ cỏc điều kiện lưu hành, trong thời hạn cho phộp theo đỳng quy định của bộ Giao thụng Vận tải. Nghiờn cứu ứng dụng cỏc cụng nghệ xử lý ụ nhiễm hiện đại tiờn tiến để nhằm giảm thiểu tới mức bộ nhất quỏ trỡnh ụ nhiễm mụi trường. Cỏc thiết bị xử lý khớ thải trong cỏc phõn xưởng sản xuất của KCN cần được thực hiện trong quỏ trỡnh lắp đặt thiết bị mỏy múc và hoàn thành trước khi đi vào hoạt động. KCN bỏo cỏo bằng văn bản cho Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Chi cục Bảo vệ Mụi trường về cụng tỏc lắp đặt thiết bị giảm thiểu ụ nhiễm khớ thải để cỏc cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra nghiệm thu trước khi đưa KCN vào hoạt động chớnh thức. 2.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt Dựng cỏc biện phỏp làm thụng giú để thụng thoỏng nhà xưởng. Thụng thoỏng nhà xưởng trong KCN cú thể sử dụng 2 phương phỏp sau: Thụng thoỏng nhà xưởng tự nhiờn: Thụng giú cưỡng bức (Sử dụng quạt hỳt giú) Cỏc biện phỏp thụng thoỏng nhà xưởng cưỡng bức cần được thiết kế và thực hiện trong quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng. Dự ỏn phải đảm bảo hoàn thành cỏc cụng trỡnh này trước khi đưa Dự ỏn vào hoạt động sản xuất. 2.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn Cỏc nhà xưởng phải cú cỏc bộ phận giảm õm, trang bị cỏc thiết bị chống ồn cho cụng nhõn, đặc biệt ở những khõu sản xuất phỏt sinh tiếng ồn. Thường xuyờn bảo dưỡng cỏc thiết bị mỏy múc, cải tiến qui trỡnh cụng nghệ theo hướng giảm tiếng ồn. Trồng cõy xanh xung quanh khu vực sản xuất, nhà xưởng, cỏc bói đất trống để che nắng, giảm lượng bức xạ mặt trời, tiếng ồn và ngăn bụi phỏt tỏn ra bờn ngoài. Đồng thời cũn tạo thẩm mỹ và cảnh quan mụi trường, diện tớch cõy xanh trồng trong khu vực KCN đạt tỷ lệ 30% tổng diện tớch đất của KCN. 2.1.4. Giải pháp bảo vệ môi trường nước - Nước thải sản suất: Trong cỏc nguồn nước thải thỡ lượng nước thải phải xử lý thường xuyờn là nước thải cú tớnh kiềm và acid. - Nước thải sinh hoạt: Giải phỏp hợp lý để xử lý nước thải sinh hoạt của khu vệ sinh là xõy bể tự hoại 3 ngăn. Trong khu vực KCN, cỏc khu vệ sinh đều sử dụng bể tự hoại loại 3 ngăn đạt tiờu chuẩn quy định về kớch thước và khối lượng. - Nước mưa chảy tràn: Cỏc nhà xưởng sản xuất đều được che phủ để trỏnh nước mưa, ngoài ra cú hệ thống rónh xung quanh cỏc hạng mục cụng trỡnh để thu gom nước mưa. Nước mưa trước khi đổ ra ngoài KCN sẽ được qua hố ga để thu gom cỏc chất rắn lơ lửng, cỏc cặn kim loại. Định kỳ kiểm tra, nạo vột hệ thống dẫn nước mưa, kiểm tra phỏt hiện hỏng húc để sửa chữa kịp thời. Khụng để cỏc loại rỏc thải, chất lỏng độc hại xõm nhập vào đường thoỏt nước. 2.1.5. Quản lý chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt của KCN được chứa trong thựng nhựa cú nắp đậy kớn, được bố trớ ngay tại cỏc nơi phỏt sinh và sẽ được thu gom. Chất thải rắn thụng thường được thu gom hàng ngày và xử lý theo quy định. Chất thải rắn nguy hại được thu gom và thuờ cỏc cơ quan cú chức năng xử lý theo quy trỡnh quản lý chất thải nguy hại. KCN sẽ đặt cỏc thựng thu gom rỏc và phõn cụng nhõn viờn vệ sinh thu gom rỏc hàng ngày tại nguồn phỏt sinh. Loại rỏc này được tập kết tại nơi qui định và thuờ đơn vị cú chức năng thu gom, xử lý hàng ngày. 2.2. Cơ chế chính sách và quản lý môi trường 2.2.1. Cơ chế chính sách Chớnh phủ yờu cầu ngay trong năm 2008, tỷ lệ khu cụng nghiệp cú hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiờu chuẩn mụi trường là 60%; tỷ lệ chất thải rắn được thu gom: 80%; tỷ lệ xử lý chất thải nguy hại: 64% và xử lý cỏc cơ sở ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng: 60%. Cỏc khu cụng nghiệp phải tập trung nỗ lực bảo vệ và cải thiện tài nguyờn mụi trường, bảo đảm cho mọi người dõn quanh vựng đều được sống trong mụi trường trong sạch và lành mạnh. Chấm dứt nạn đổ rỏc và xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường. Thu gom toàn bộ rỏc thải sinh hoạt và rỏc thải cụng nghiệp bằng cỏc phương phỏp thớch hợp, trong đú ưu tiờn cho việc tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải, hạn chế tối đa lượng rỏc chụn lấp. Đưa vấn đề bảo vệ mụi trường vào kế hoạch, chương trỡnh, dự ỏn và coi đú là một trong những tiờu chớ đỏnh giỏ cỏc giải phỏp phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp. Lồng ghộp đầy đủ và cụ thể cỏc vấn đề mụi trường vào cỏc quy hoạch tổng thể phỏt triển sản xuất, kinh doanh của cỏc khu cụng nghiệp, bảo đảm quy hoạch phỏt triển bền vững và khụng làm giảm tài nguyờn. Khụng ngừng cải thiện chất lượng mụi trường và sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn. Bảo vệ mụi trường ở cỏc khu cụng nghiệp vừa là điều kiện, vừa là mục tiờu phỏt triển sản xuất, kinh doanh, nõng cao hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh. Bờn cạnh đú phải thường xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ tỏc động của mụi trường đối với khu vực phỏt triển sản xuất, kinh doanh. Thử nghiệm cỏc phương ỏn, chớnh sỏch để tăng thờm sự tham gia của người dõn khu vực trong cỏc dự ỏn sản xuất; bảo đảm tiếp cận lõu dài nguồn nước bằng cỏch tăng cường bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt. Khuyến khớch phỏt triển ỏp dụng cỏc cụng nghệ sạch và quy trỡnh sản xuất ớt chất thải, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường. Cần cú cơ chế chớnh sỏch thực hiện nghiờm việc thẩm định đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đối với toàn khu cũng như đối với mỗi dự ỏn đầu tư vào khu cụng nghiệp. Khuyến khớch cỏc nhà mỏy ỏp dụng những quy trỡnh sản xuất mới sạch hơn hoặc cụng nghệ sạch. Tiến hành di chuyển một số cơ sở sản xuất gõy ụ nhiễm lớn, khụng thể khắc phục được. Ưu tiờn cho phộp đầu tư cỏc ngành sản xuất sạch hoặc ớt chất thải. Chỉ cho phộp đi vào hoạt động cỏc khu cụng nghiệp và cỏc xơ sở sản xuất khi đó cú cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường hữu hiệu được cỏc cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt. Tiến hành kiểm toỏn chất thải, đỏnh giỏ mụi trường. Kiờn quyết khụng cấp phộp cho cỏc cơ sở sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường mà khụng cú khả năng xử lý ụ nhiễm. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư cải tiến dõy chuyền sản xuất, ỏp dụng cụng nghệ sạch và cỏc giải phỏp sản xuất sạch hơn nhằm giảm thiểu tới mức tối đa chất thải phỏt sinh. Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại một số khu cụng nghiệp đến nay chưa được giải quyết do tồn tại nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú khú khăn về vốn để đầu tư cỏc cụng trỡnh xử lý. Do đú, để hỗ trợ một phần vốn cho cỏc doanh nghiệp xử lý chất thải, trong thời gian tới cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm nờn phối hợp với Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp xỏc định nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm tại một số doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp cú nhận thức về trỏch nhiệm trong xử lý chất thải nhưng khú khăn về vốn thỡ cỏc cơ quan chức năng nờn cú kiến nghị tới địa phương để hỗ trợ vốn cho Doanh Nghiệp. Cần cú kế hoạch đõu tư thờm về phương tiện, mỏy múc thiết bị cho cỏc đơn vị cú trỏch nhiệm về quản lý mụi trường trong cỏc KCN như Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Ban Quản lý cỏc KCN. Kể cả cỏc phũng thớ nghiệm cũng như cỏc thiết bị văn phũng, cỏc phương tiện thụng tin liờn lạc và phương tiện đi lại, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cỏn bộ quản lý mụi trường hoàn thành tốt nhiệm vụ. Cần bổ sung kinh phớ cho việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch về quản lý mụi trường cũng như mở cỏc lớp bồi dưỡng cho số cỏn bộ bỏn chuyờn trỏch về quản lý mụi trường ở cỏc DN nhằm tăng cường năng lực của đội ngũ cỏn bộ này. Ngoài ra, cũng cần cú những chớnh sỏch ưu đói đủ mạnh để khuyến khớch cỏc DN kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN đầu tư cỏc nhà mỏy xử lý nước thải tại KCN của mỡnh. Để khắc phục ụ nhiễm mụi trường tại cỏc KCN hiện nay, rất cần sự hợp tỏc chặt chẽ giữa 3 bờn: chớnh quyền, Cty kinh doanh hạ tầng và cỏc DN hoạt động trong KCN. Theo đú, khụng chỉ Cty kinh doanh hạ tầng chỳ trọng xõy dựng nhà mỏy xử lý NTTT, cỏc DN trong KCN cũng cần xõy dựng nhà mỏy xử lý nước thải cục bộ thật tốt và đấu nối xả thải vào nhà mỏy xử lý NTTT của KCN. Cũn cỏc cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt. Cỏc cơ quan chức năng sớm ban hành cỏc giới hạn mụi trường cho phự hợp với từng ngành nghề cụng nghiệp khỏc nhau; quy định cụ thể về việc xử lý chất thải rắn của cỏc DN trong KCN, trỏnh tỡnh trạng chỉ bắt buộc Cty hạ tầng đầu tư cụng trỡnh xử lý chất thải rắn trong khi lại khụng quy định cỏc DN trong KCN phải sử dụng dịch vụ thu gom, xử lý chất thải của KCN; quy định cụ thể để cỏc DN  gửi Bỏo cỏo giỏm sỏt mụi trường định kỳ về Cty hạ tầng; cú cơ chế phối hợp cụ thể giữa cỏc cơ quan chức năng về bảo vệ mụi trường và Cty phỏt triển hạ tầng. 2.2.2. Tăng cường công tác quản lý môi trường a) Cụng cụ phỏp lý Theo quy định của Luật bảo vệ mụi trường năm 2005 Cỏc cơ quan chức năng phải tăng cường phối hợp với Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp thực hiện cỏc nhiệm vụ sau: Yờu cầu tất cả cỏc chủ đầu tư cỏc khu cụng nghiệp phải xõy dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, xõy dựng khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại theo đỳng quy định của Luật trong khoảng thời gian nhất định. Yờu cầu tất cả cỏc dự ỏn đầu tư trong khu cụng nghiệp cú nước thải phải xử lý cục bộ đạt tiờu chuẩn đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải của khu cụng nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cú khớ thải vượt tiờu chuẩn cho phộp phải cú hệ thống xử lý đảm bảo đạt tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam trước khi thải. Tất cả cỏc doanh nghiệp cú chất thải nguy hại phải cú hợp đồng thuờ cỏc đơn vị cú chức năng và đủ năng lực để xử lý. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra để xử lý cỏc doanh nghiệp khụng thực hiện theo đỳng cỏc cam kết về bảo vệ mụi trường trong bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường hoặc bản đăng ký đạt tiờu chuẩn mụi trường đó được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. Cương quyết tạm đỡnh chỉ hoạt động nếu doanh nghiệp để tỡnh trạng ụ nhiễm kộo dài. b) Cụng cụ kinh tế Phớ bảo vệ mụi trường là cụng cụ kinh tế hiệu quả nhằm ngăn ngừa, kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường tại cỏc khu cụng nghiệp. Vỡ vậy, cục cảnh sỏt mụi trường phải tăng cường phối hợp với cỏc ngành, đặc biệt là: Sở Tài Chớnh, Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp và Cục thuế tỉnh tổ chức giỏm định toàn bộ chất thải của cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp để tăng nguồn thu cho ngõn sỏch đầu tư xử lý mụi trường và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xõy dựng cỏc cụng trỡnh xử lý chất thải, nếu khụng phải bị nộp mức phớ cao hơn rất nhiều. c) Tăng cường năng lực quản lý Xõy dựng hệ thống văn bản và hệ thống quản lý mụi trường (HTQLMT) của doanh nghiệp. Hệ thống văn bản, tài liệu của HTQLMT được xem như những tài liệu giải thớch về hoạt động của HTQLMT. Nú cũng cú thể được coi như những sơ đồ chỉ dẫn tới toàn bộ HTQLMT. Cỏc tài liệu này cú thể được duy trỡ ở dạng điện tử hoặc giấy tờ, tuỳ thuộc vào doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo đạt được cỏc mục tiờu và chỉ tiờu đó đề ra, doanh nghiệp cần đề ra cỏc chương trỡnh quản lý mụi trường cụ thể để đạt được cỏc mục tiờu, chỉ tiờu đú. Để đảm bảo tớnh hiệu quả, chương trỡnh QLMT cần chỉ định trỏch nhiệm cụ thể cho từng cỏ nhõn trong việc tiến hành cỏc hoạt động nhằm đạt được cỏc mục tiờu và chỉ tiờu đề ra; xỏc định phương tiện, phương thức, cụng cụ, nguồn lực cần thiết cũng như khung thời gian để đạt được cỏc mục tiờu và chỉ đú. Để tăng cường cụng tỏc quản lý mụi trường tại cỏc khu cụng nghiệp đũi hỏi phải cú đủ nguồn nhõn lực, củng cố bộ mỏy quản lý mụi trường ở cỏc KCN. Cần làm rừ chức năng, nhiệm vụ quản lý mụi trường cho từng đơn vị, từng cỏ nhõn đó được phõn cụng, đồng thời làm rừ trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn và cỏc đơn vị này trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc quản lý mụi trường. Rà soỏt lại bộ mỏy quản lý mụi trường cho cỏc KCN từ Sở Tài nguyờn và Mụi trường của Thành phố cho đến Ban Quản lý cỏc KCN và Chế xuất, cỏc DN kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN đến từng DN đang sản xuất trong KCN, bộ phận nào thiếu cỏn bộ cần sớm bổ sung, kiện toàn. d) Nõng cao nhận thức của cỏc doanh nghiệp Cỏc doanh nghiệp phải cú phương phỏp đào tạo thớch hợp cho nhõn viờn của mỡnh, những người mà cụng việc của họ cú thể gõy ra những tỏc động đỏng kể tới mụi trường. Việc đào tạo nhằm giỳp mọi người nhận thức được tầm quan trọng của việc tuõn thủ với chớnh sỏch mụi trường, cỏc quy trỡnh và với HTQLMT. Họ cũng phải hiểu rừ cụng việc của họ cú thể tạo ra những tỏc động tới mụi trường như thế nào và trỏch nhiệm cụ thể của họ là gỡ. Mọi người tại mọi phũng ban chức năng đều cú vai trũ nhất định trong việc quản lý mụi trường của doanh nghiệp. Bởi vậy, chương trỡnh đào tạo phải rất đa dạng. Mọi người trong doanh nghiệp cần được đào tạo về chớnh sỏch mụi trường, cỏc tỏc động mụi trường đỏng kể của cụng việc của họ... Để giải quyết vấn đề mụi trường của cỏc khu cụng nghiệp, điều quan trọng là đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải hiểu được cỏc quy định của phỏp luật về mụi trường, quyền và trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Do đú, trong thời gian tới Sở Tài nguyờn và Mụi trường thường xuyờn phối hợp với Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp và cỏc ngành, cỏc đơn vị cú liờn quan tổ chức cỏc lớp tập huấn phổ biến cỏc quy định của phỏp luật về mụi trường, đặc biệt là cỏc văn bản dưới luật để thi hành Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTieu luan QLMT DT & KCN - CHMT 2008.doc
  • docBia tieu luan QL MT DT & KCN - CNMT 2008.doc
Tài liệu liên quan