Tình hình hoạt đông tại công ty cao su Sao Vàng

Để trở thành công cụ quản lý có hiệu lực, kế toán phải luôn không ngừng cải tiến và hoàn thiện để phản ánh một cách đầy đủ chi phí vào sổ sách kế toán mọi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể là đã thực sự tiết kiệm hay còn lãng phí trong qua trình sản xuất sản phẩm, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý, phát huy cao độ vai trò của kế toán, giám đốc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp một cách thường xuyên, liên tục, toàn diện, có hệ thống nhằm phát hiện và khai thác kịp thời khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, tăng cường và thúc đẩy việc hạch toán kế toán.

Công ty cao su sao vang Hà nội hiện nay công tác hạch toán kế toán đã có nhiều ưu điểm, mặc dù còn một số điểm hạn chế song đã góp phần tích cực đối với công tác quản lý của doanh nghiệp.

Một số ý kiến và giải pháp đã nêu trên nhằm hoàn thiện thêm một bước và cũng là để góp phần đổi mơí công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện và áp dụng những giải pháp đề xuất chắc chắn sẽ làm cho việc tính toán, hạch toán kế toán được chính xác hơn.

Với điều kiện hiện tại của doanh nghiệp, với khả năng trình độ của cán bộ, nhân viên phòng kế toán của doanh nghiệp cộng với sự quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo, tin tưởng rằng trong thời gian tới công tác hạch kế toán sẽ đáp ứng được đòi hỏi trong điều kiện cơ chế thị trường.

 

doc145 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt đông tại công ty cao su Sao Vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á tiền lương tính theo 1 đơn vị sản phẩm công việc đó. Tiền lương Phải trả = Khối lượng sản phẩm sản Xuất hoàn thành trong tháng x Đơn giá tiền lương sản phẩm SX trong tháng * Phương pháp lập các bảng lương Để thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương, hàng tháng kế toán lập bảng thanh toán tiền lương. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận, được Giám đốc chuẩn y, bảng thanh toán lương và BHXH sẽ được làm căn cứ để thanh toán cho người lao động . Trên cơ sở số liệu đó kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương và phản ánh vào các sổ theo dõi tiền lương của doanh nghiệp. Để hạch toán kế toán sử dụng: - Tài khoản sử dụng: + TK 334: Phải trả công nhân viên. + TK 338: Phải trả, phải nộp khác. + TK 622, 627, 641, 642... - Chứng từ sổ sách áp dụng: + Bảng chấm công. + Phiếu xác nhận khối lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. + Giấy (phiếu) xác nhận nghỉ bảo hiểm xã hội. + Giấy thanh toán bảo hiểm xã hội. +.......................... + Bảng thanh toán lương. + Mở sổ chi tiết để thanh toán từng khoản cho CBCNV. + Ghi sổ cái TK 334. Trình tự ghi sổ. Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNVC. Tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả công nhân viên TK334 TK622 TK6271 TK641, 642 TK4311 TK3383 TK141,138,333... TK3383,3384 TK111,112... Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNVC (tạm ứng, bồi thường vật chất, thuế thu nhập...) Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT Thanh toán lương, thưởng, BHXH và các khoản khác cho CNVC Công nhân trực tiếp SX Nhân viên phân xưởng Nhân viên bán hàng, quản lý doanh nghiệp Tiền thưởng BHXH phải trả trực tiếp Ví dụ: Tính trả lương cho nhân viên Trịnh Thị Hồng với hế số lương 3,48 ; thưởng 50.000; phụ cấp đươck hưởng trong tháng 78.000.Số ngày công làm việc thực tế là 22 ngày ( mức lương tối thiểu là 210.000đ) Cấch tính như sau: Lương cơ bản = Hệ số lương x Lương tối thiểu x Ngày công thực tế 22 = 3,48 x 210.000 x 22 22 = 730.800 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trừ vào lương: 3,48 x 210.000 x 6% = 43.848 Phụ cấp , thưởng =78.000 + 50.000 =128.000 Tiền lương thực lĩnh =730.800 + 128.000 – 43.848 =814.95 Đối với hình thức trrả lương theo sản phẩm, căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn từ đó lập bảng thanh toán tiền lương theo sản phẩm. Ví dụ: Tính ra số tiền lương của công nhân Lê Thị Hoa phân xưởng lốp xe máy. Đơn giá tiềnlương: 30.500 Khối lượng sản phẩm hoàn thành: 26 công Các koản phụ cấp... :122.500 Cách tính : Tiền lương phải trả: 26 x 30.500 = 793.000 Số tiền BHXH, BHYT phải nộp trừ vào lương = 793.000 x 6% = 47.580 Tiền lương thực lĩnh = Tiền lương phải trả + phụ cấp – BHXH,BHYT = 793.000 + 122.500 – 47.580 = 867.920 - Hạch toán tiền lương , trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn và phân bổ tiền lương vào chi phí sản xuất. Để hạch toán tiền lương và trích các khoản theo lương kế toán sử dụng. TK 334 " Phải trả công nhân viên " TK 338 " Phải trả phải nộp khác " Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ TK338 TK622,627,941.642 TK334 TK111,112 TK111,112... TK334 Số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên chức Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào CPKD (19%) Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của công nhân viên chức (6%) Số BHXH, KPCĐ chi vượt được cấp Đối với công nhân nghỉ phép, Công ty không thực hiện trích trước thanh toán tiền lương cho công nhân viên nghỉ phép nên kế toán không mở TK 335 để theo dõi mà hạch toán ngay trên bảng thanh toán lương từng phòng ban, từng phân xưởng. * Phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh: Sổ cái TK 334 " Phải trả công nhân viên " Quý IV - Năm 2003 Dư đầu kỳ Nợ: 0 Có: 2.356.593.175 Ghi có các TK đối ứng SHTK Quý I … Quý IV Tiền mặt 111 2.135.123.160 Tiền gửi ngân hàng HABUBANK 1121 Cộng phát sinh Nợ 2.135.123.160 Có: 4.576.086.068 Dư cuối kỳ Nợ: 0 Có: 4.312.633.232 IV. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong 1 thời kỳ nhất định. Nói cách khác, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phảI tiêu dùng trong 1 kỳ để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn- chuyển dịch các giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá thành. 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp . Chi phí sản xuất (CFSX) trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm rất nhiều loại với các nội dung kinh tế và công dụng khác nhau, do đó các CFSX phất sinh cần được tập hợp theo cácyếu tố khoản mục chi phí trong những phạm vi nhất định của doanh nghiệp mà ở đó các sản phẩm được thực hiện. Việc xác định đối tượng tập hợp CFSX thực chất là việc xác định những phạm vi giới hạn mà CFSX cần được tập hợp vào giá thành, nó phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, địa điểm phát sinh chi phí … ở Công ty cao su sao vàng Hà Nội có 6 phân xưởng, các phân xưởng hoàn toàn độc lập với nhau, và ở từng phân xưởng có quy trình công nghệ sản xuất mỗi loại sản phẩm khác nhau. Để phù hợp với đối tượng đó, kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên. Toàn bộ chi sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp đối tượng chi phí sau đó kế toán mới hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. 2. Quá trình tập hợp các loại CFSX. - Tài khoản sử dụng: + TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. + TK 627: Chi phí sản xuất chung. + TK 154: Chi sản xuất kinh doanh dở dang. + TK 157: Hàng gửi bán. + TK 632: Giá vốn hàng bán. + TK 111, 112, 155, 152... - Chứng từ, sổ sách áp dụng: + Phiếu xuất kho hoặc bảng phân bổ nguyên vật liệu. + Bảng thanh toán lương hay bảng phân bổ tiền lương. + Bảng tính (phân bổ) khấu hao tài sản cố định. + Phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng. + Hóa đơn của các nhà cung cấp. + Mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 621, 622, 627, 154, 641, 642. + Mở thẻ tính giá thành sản phẩm. + Ghi sổ cái tài khoản 621, 622, 627, 154 theo hình thức Nhật ký chứng từ. - Sơ đồ trình tự ghi sổ: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm (theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK154 TK152,111... TK155,152 TK157 TK632 TK621 TK622 TK627 Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm Nhập kho vật tư sản phẩm Gửi bán Tiêu thụ thẳng SDĐK: SDCK: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất theo các yếu tố. Năm 2002. đơn vị tính : Đồng. Số tt Diễn giải Mã số Thực hiên quý báo cáo Luỹ kế từ đầu năm 1 Nguyên liệu, vật liệu 20 8.041.023.895 14.917.372.801 2 Lương & BHXH 30 - Lương CBCNV 31 9.334.589.798 12.336.317.272 - BHXH, BHYT, KPCĐ 32 89.347.726 383.149.930 3 Khấu hao TSCĐ 40 281.023.780 1.142.134.850 4 Các khoản D/V mua ngoài 50 - Sửa chữa lớn 51 ……… - C/P địch vụ mua ngoài khác 54 …….. 5 Chi phí bằng tiền khác 60 - Thuế môn bài 62 550.000 - Thuế đất 63 1.431.000 - Lãi vay vốn ngắn hạn 64 169.057.134 483.905.798 - Lãi vay các đơn vị 65 4.453.511 52.916.137 - Chi ăn giữa ca 66 254.588.000 407.124.000 - Dự phòng nợ khó đòi 67 - Chi khác bằng tiền khác 68 3.203.383.407 7.296.542.267 Tổng cộng AA 21.377.466.951 37.021.444.055 3. Kế toán các khoản mục CFSX ở doanh nghiệp. a) Chi phí NVL trực tiếp. Chi phí NVL trực tiếp bao gồm các loại chi phí NVL chính, phụ, nhiên liệu… dùng trực tiếp vào việc sản xuất , chế tạo sản phẩm. Chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất trong kỳ được tiến hành tập hợp theo phương pháp trực tiếp. Doanh nghiệp sử dụng TK 621- “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” chi tiết cho từng phân xưởng. Cuối kỳ kết chuyển số phát sinh sang tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành. Trị giá NVL thực tế xuất kho = Đơn giá thực tế của NVL. nhập kho x Số lượng NVL. Thực tế xuất kho . - Khi xuất kho vật liệu để chế tạo sản phẩm kế toán ghi: Nợ TK 621 : 31.634.358.086 Có TK 152: 31.634.358.086 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí Nợ TK 154: Có TK 621 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp TK 621 TK 154 TK 152 TK 151,152, 331, 111, 112,411,311,... Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo Sản phẩm TK 133 Kết chuyển chi phí nguyên, Vật liệu trực tiếp Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau VAT đầu vào b) Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng. Về cơ bản thì được tập hợp giống như chi phí NVL, trên cơ sở đó kế toán tập hợp chi phí tính giá thành tổng hợp chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất phản ánh vào các sổ sách chứng từ. Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh bao gồm có lương và các khoản phải trả công nhân viên được tập hợp vào bên Nợ TK 622- chi phí nhân công trực tiếp. Tính ra số tiền lương phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất trong kỳ : Nợ TK 622 : 1.943.775.180 Có TK 334: 1.943.775.180 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định. Nợ TK 622 : 85.526.108 Có TK 338: 85.526.108 TK3382: 12.828.916 TK 3383: 1.710.522 TK 3384: 1.710.522 - Số liệu tổng hợp từ các bảng thanh toán tiền lương của các phân xưởng và các bộ phân. Sau đó số liệu này được ghi vào nhất ký chứng từ sô 7 cuối kỳ kết chuyển sang TK tập hợp chi phí (TK 154). Nợ TK 154 Có TK 622 c) Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, các bộ phận sản xuất bao gồm chi phí tiền lương nhân viên quản lý phângười xưởng, chi phí quản lý ở các phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ… Việc tập hợp và kết chuyển chi phí sản xuất chung được thực hiện trên TK 627- chi phí sản xuất chung – và được tiến hành chi tiết trên các tài khoản cấp 2. TK 6271- chi phí nhân viên phân xưởng. TK 6272 – chi phí vật liệu. TK 6273 – chi phí dụng cụ sản xuất. TK 6274 - chi phí khấu hao TSCĐ . TK 6277 – chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6278 – chi phí bằng tiền khác. + Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế toán ghi. Nợ TK 6271 Có TK 334 Có TK 338 + Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC 1. Nợ TK 6272 Có TK 152 2. Nợ TK 6273 Có TK 153 + Căn cứ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Nợ TK 6274 Có TK 214 + Căn cứ hoá đơn của người bán các dịch vụ mua ngoài Nợ TK 6277 Có TK 331 + Căn cứ các khoản chi phí khác Nợ TK 6278 Có TK 111, 112… + Cuối kỳ tập hợp chi phí sản xuất chung K/C tính giá thành Nợ TK 154 Có TK 627 d) Tập hợp các chi phí sản xuất. Các chi phí đã nêu ở trên gồm chi phí NVL trực tiếp, CF nhân công trực tiếp, CF SXC sau khi đã được tập hợp và kế toán kết chuyển vào TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Nợ TK 154 : Có TK 621, 622, 627: 4. Kế toán tính giá thành thành phẩm. Giá thành tành phẩm là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho 1 sản phẩm nhất định đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm chỉ tính cho những sản phẩm hoàn thành trong kỳ và thường bao gồm các bộ phận CFSX kỳ trước chuyển sang và một phần CFSX phát sinh trong kỳ. a) Đối tượng tính giá thành. Trong doanh nghiệp sản xuất đối tượng tính giá thành là kết quả sản xuất thu được sau một thời gian thi công, chế tạo. đó là những sản phẩm, các công việc nhất định đã hoàn thành. Đối với Công ty cao su sao vàng hà nội do đặc điểm kỹ thuật quy trình công nghệ sản xuất ở từng phân xưởng của Công ty theo kiểu chế biến liên tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ nối tiếp nhau; kết thúc mỗi giai đoạn sản xuất không cho ra bán thành phẩm nhập kho hoặc bán ngoài mà chỉ những thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng mới được coi là thành phẩm * Phân xưởng Vải phin trắng CS đối tượng tính là: tấn * Phân xưởng lốp xe máy đối tượng tính là chiếc b. Phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm Việc tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hay chính là hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm nó mang tính chất thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Do đặc điểm kỳ tịnh giá thành của Công ty là quý nhưng hàng thỏng vẫn có sản phẩm nhập kho cho nên kế toán căn cứ vào bên Có TK154 để tính giá thành sản phẩm theo định mức của từng sản phẩm. Vào thời điểm cuối quý sau khi tính toán xác nhân được các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất từ nhật ký chứng từ số 7 và các sổ liên quan, kế toán tính được tổng giá thành của các sản phẩm hoàn thành trong quý. Đồng thời kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm hoàn thành. Phương pháp tính giá thành mà Công ty áp dụng là phương pháp giản đơn. Giá thành đơn vị == Tổng giá thành sản phẩm Tổng số sản phẩm hoàn thành Ví dụ: Trong quý IV/2003 loại Săm XM 250-17TR4 Butyl đã hoàn thành nhập kho là: 97.451.9 Kg Bảng tính giá thành sản phẩm Săm XM 250-17TR4 Quý IV - Năm 2003 Đơn vị tính VNĐ Sản lượng Số TT Khoản mục Tổng giá thành Giá thành đơn vị 11 Chi phí NVL trực tiếp 871.174.468 8.939,5 22 Chi phí NC trực tiếp 113.130.276 1.160,9 33 Chi phí SX chính 271.836.038 2.789,4 Cộng 1.256.140.782 12.889,8 V. Kế toán thành phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất được doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thuê ngoài gia công chế biến đã hoàn thành, được kiểm nghiệm đáp ứng mọi tiêu chuẩn kỹ thuật và đựơc nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng. Kế toán chi tiết thành phẩm. Công ty cao su sao vàng Hà nội sản xuất và kinh doanh nhiều loại thành phẩm, công tác nhập – xuất thành phẩm được diễn ra một cách thường xuyên. Việc theo dõi chi tiết thành phẩm được thực hiện đồng thời ở phòng kế toán và ở kho theo phương pháp thẻ song song. *ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Mỗi thẻ kho được mở cho một loại sản phẩm hoàn thành theo dõi về mặt hiện vật. *ở phòng kế toán. Kế toán thực hiện việc theo dõi thành phẩm cả về mặt hiện vật lẫn mặt giá trị. Sau khi nhận được chứng từ nhập, xuất kế toán mở sổ chi tiết thành phẩm, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại thành phẩm. Mỗi loại săm, lốp được lập trên một loại trang sổ và các loại săm, lốp của một kho đựơc tổng hợp trong một quyển sổ. Cuối tháng, kế toán cộng sổ tính ra tổng số nhập, xuất, tồn của từng loại thành phẩm vào bảng kê số 8 theo chỉ tiêu giá vốn. Cách tính giá vốn của thành phẩm được tính như sau: + Đối với thành phẩm nhập kho: Giá vốn được các định theo giá thành sản xuất thực tế cho từng loại sản phẩm trên bảng tính giá thành lập riêng cho từng phân xưởng. + Đối với thành phẩm xuất kho: Giá trị thực tế xuất kho thành phẩm áp dụng theo phương pháp giá thực tế nhập trước – xuất trước (phương pháp FIFO). *Một số chứng từ thể hiện tình hình biến động thành phẩm diễn ra trong quý IV năm 2003 Công ty cao su sao vàng Hà nội Thanh Xuõn - Hà nội Phiếu nhập kho. Số:……… Họ tên :……………………………………………………………. Theo HĐ số 33426 ngày 21 tháng 12 năm 2003. Nhập tại kho :Vinh STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá vốn Thành tiền 1 L ốp X Đ 37-590 Kg 12.736 13.018 165.797.248 2 L ốp X Đ 32-622 Kg 213 13.478 2.870.814 3 L ốp X Đ 37-630 Kg 478 12.192 5.827.776 …………….. Cộng 174.495.838 Số tiền bằng chữ: Một trăn bảy tư triệu bốn trăm chín năm nghìn tám trăm ba tám. Ngày nhập kho................. Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty cao su sao vàng Hà nội Thanh Xuõn - Hà nội Phiếu xuất kho Ngày 23 tháng 12 năm 2003 Họ tên người nhận hàng: Công ty xe HonDa Lý do xuất Xuất tại kho: Công ty STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá vốn Thành tiền 1 L ốp X Đ 37-590 Kg 20.000 13.018 260.360.000 2 L ốp X Đ 32-622 Kg 460 13.478 6.199.880 3 L ốp X Đ 37-630 Kg 12.192 12.192 13.411.200 ... ... ... ... Cộng 279.971.080 Số tiền bằng chữ: Hai trăm bảy chín triệu chín trăm bảy mốt nghìn tám mươi đồng. Người mua Thủ kho Kế toán trưởng ( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Công ty cao su sao vàng Hà nội Thanh Xuõn - Hà nội Thẻ kho Kho:… Tờ số:… Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư : Lốp X Đ 37-584 Đơn vị tính: Chiếc STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng 15.137 1 Xuất bán cho Công ty HonDa 11.000 2 Nhập sản phẩm trong tháng 478 3 Nhập sản phẩm trong tháng 1.271 ……………….. Tồn cuối tháng 5.886 Thủ kho Kế toán trưởng (ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán tổng hợp nhập, xuất, tồn thành phẩm. Công ty sử dụng TK 155 “ Thành phẩm” để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Căn cứ vào chứng từ liên quan đến nhập kho thành phẩm và bảng tính giá thành, kế toán xác định giá trị thực tế thành phẩm nhập kho để ghi số cái TK 155 theo định khoản: Nợ TK 155: 39.301.492.902 Có TK 154: 39.301.492.902 Cuối quý căn cứ vào số lượng thành phẩm nhập kho trong thánh và dựa vào bảng tính giá thành, tính ra giá trị thực tế thành phẩm xuất kho lên sổ cái Tk 155 theo định khoản: Nợ Tk 632: 39.301.492.902 Có TK 155: 39.301.492.902 Kế toán sử dụng sổ cái để ghi số liệu thành phẩm. Sổ cái TK 155 "Thành phẩm" Dư đầu kỳ Nợ: 4.609.171.404 Có: 0 Ghi có các TK đối ứng SHTK Quý I … Quý IV Giá thành sản xuất chính 6311 39.301.492.902 Cộng phát sinh Nợ 39.301.492.902 Có: 38.044.292.295 Dư cuối kỳ Nợ: 4.023.001.000 Có: 0 VI - Kế toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ. 1. Các phương thức bán hàng tại doanh nghiệp. Một trong những điều kiện không thể thiếu góp phần vào công tác hoàn thành kế hoạch tiêu thụ tại Công ty là đã lựa chọn và áp dụng linh hoạt các phương thức bán hàng phù hợp với điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là phương thức bán buôn qua kho, bán lẻ qua các cửa hàng và xuất khẩu ra nước ngoài. + Bán buôn qua kho: Là hình thức xuất bán trực tiếp cho các Công ty, đại lý các tỉnh, các Công trình xây dựng với cách thức lấy hàng tai kho của Công ty. + Xuất khẩu ra nước ngoài: Là một trong những hình thức bán buôn qua kho sản phẩm được lấy tại kho xuất bán theo hợp đồng ký kết với khách hàng nước ngoài. + Bán lẻ qua các cửa hàng: Là hình thức xuất bán trực tiếp, cung cấp sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng thông qua hệ thống cửa hàng bán lẻ thuộc Công ty. 2.Phương thức thanh toán tiền hàng và các chứng từ về tiêu thụ. a. Phương thức thanh toán tiền hàng. Đi đôi với quá trình tiêu thụ bằng phương pháp bán hàng phù hợp Công ty cũng đã lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp hết sức đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, từ đó nâng cao tốc độ tiêu thụ sản phẩm bao gồm hình thức thanh toán ngay và hình thức thanh toán trả chậm. + Hình thức thanh toán ngay: áp dụng đối với khách hàng không thường xuyên mua và mua với số lượng ít. Công ty cũng tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc chuyển khoản, séc bảo chi… + Hình thức trả chậm: áp dụng phổ biến đối với hình thức bán buôn, việc thamh toán có thể diễn ra sau một thời gian nhất định sau khi nhận hàng (tối đa là 3 tháng). b. Các chứng từ tiêu thụ thành phẩm. Trong công tác tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá chứng từ ban đầu được sử dụng là hoá đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng, và các chứng từ hợp lý liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 3. Kế toán tiêu thụ và xác định giá vốn hàng bán. a. Hạch toán nghiệp vụ bán buôn thành phẩm, hàng hoá. Công ty cao su sao vàng Hà Nội chủ yếu sử dụng hình thức bán buôn qua kho, bên mua lấy hàng trực tiếp tại kho của bên bán. Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng kế toán theo dõi giá vốn, doanh thu của hàng xuất bán như sau: sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm TK 155, 156 TK 632 Giá vốn thành phẩm hàng hoá tiêu thụ tại kho TK 3333- XK TK 511 TK 111,112,131 Thuế xuất khẩu nếu có Doanh thu chưa thuế TK 33311 Thuế VAT đầu ra Ví dụ: Ngày 20/11/2003 bán hàng cho Công ty sửa chữa tàu biển Hải Phòng một lô hàng lốp các loại trị giá xuất kho là 40.475.530 giá bán là 43.160.000 ( thuế VAT 10%). Khách hàng đã trả bằng tiền mặt kế toán ghi. + Nợ TK 623: 40.745.530 CóTK 156: 40.745.530 + Nợ TK 111 : 47.476.000 Có TK 511: 43.160.000 Có TK 333: 4.316.000 + Cùng ngày xuất bán một lô hàng săm ụtụ trị giá xuất kho là 10.948.070 giá bán là 12.156.220 (thuế VAT10%) khách hàng đã chấp nhận thanh toán. + Nợ TK 632: 10.948.070 Có TK 155: 10.948.070 + Nợ TK 131: 13.371.842 Có TK 511: 12.156.220 Có TK 333: 1.215.622 b. Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ thành phẩm, hàng hoá. Hàng ngày, trên cở sở số lượng hàng hoá bán lẻ ghi trên “ Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ” kế toán tính giá vốn hàng hoá của từng hoá đơn (từng cửa hàng) để ghi định khoản kết chuyển giá vốn vào doanh thu tiêu thụ theo sơ đồ sau: TK 632 TK 155, 156 Cửa hàng TK155,156 Kho hàng Kết chuyển giá vốn thành phẩm Xuất kho hàng bán lẻ cho cửa hàng, quầy hàng TK 5111, 5112 TK 111 Doanh thu bán hàng Nhân viên bán hàng Nộp tiền bán TGTGT đầu ra TK 3331 Trong quá trình xuất kho giao Săm cho các cửa hàng trực thuộc Công ty, kế toán kho phụ trách kho hàng lập “Phiếu xuất kho kiêm vận chyển nội bộ’. Phiếu này có mẫu như sau: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Ngày …tháng…năm 2003 Căn cứ lệnh điều động số : 1123 của Cửa hàng Xe mỏy Nguyễn Du Xuất tại kho: Vật tư hàng hoá Nhập tại: Cửa hàng Xe mỏy Nguyễn Du STT Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá vốn Thành tiền 1 L ốp X Đ 37-590 Chiếc 1.404 13.590 154.980.360 2 L ốp X Đ 32-622 Chiờc 10.349 12.192 126.175.008 3 L ốp X Đ 37-630 Chiếc 9.852 10.540 103.840.080 Cộng 384.995.448 Cộng thành tiền: Ba trăm tám tư triệu chín trăn chín năm nghìnbốn trăn bốn mươi đồng. Người lập phiếu Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) c. Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài. Về cơ bản, nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài có chứng từ ban đầu, trình tự hạch toán giống như trường hợp bán buôn qua kho, chỉ khác ở một số điểm: +Thuế GTGT hàng xuất khẩu là 0%. + Đối với hàng xuất khẩu thu bằng ngoại tệ, ngoài việc ghi sổ kế toán phản ánh doanh thu theo giá thực tế, các khoản phải thu theo giá hạch toán trên TK 413- “ Chênh lệch tỷ giá”. Trình tự hạch toán như sau: Nợ TK 131: Tỷ giá hạch toán Nợ (hoặc có) Tk 413: Chêmh lệch tỷ giá Có TK511: Tỷ giá thực tế Cuối kỳ so sánh giữa tỷ giá thực tế với tỷ giá hạch toán nếu có chênh lệch thì ghi bút toán kết chuyển: BT1: Tỷ giá thực tế > tỷ giá hạch toán. Nợ TK 1112, 1122 Cớ TK 413 Số chênh lệch tăng BT 2: Tỷ giá thực tế < tỷ giá hạch toán. Nợ TK 413: Có Tk 1112, 1122: Số chênh lệch giảm. Ví dụ: Ngày 22 tháng 10 năm 2003 Công ty có xuất khẩu sang Singapo một lô hàng trị giá vốn là :32.321.200. Số tiền phải thu của khách hàng là: 3.000 USD. Tại thời điểm này giá thực tế là 15.130, tỷ giá hạch toán mà Công ty áp dụng là 15.000. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán định khoản như sau: a> Nợ TK 632: 32.321.200 Có TK 155- kho: 32.321.200 Nợ TK 131: 45.390.000 Có TK 413: 390.000 Có TK 511: 45.000.000 d. Một số sổ sách hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ. Đối với trường hợp bán buôn qua kho và xuất khẩu trực tiếp, can cứ vào các chứng từ hoá đơn nhập xuất, các chứng từ có liên quan kế toán vào sổ chi tiết nhập xuất thành phẩm hàng hoá. Từ đó kế toán lập bảng kê số 8 theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm, hàng hoá cho từng kho. Đối với trường hợp bán lẻ hàng hoá căn cứ vào bảng kê bán lẻ hàng hoá do nhân viên bán hàng lập nộp lên, kế toán mới lập được báo cáo kiểm kê của từng cửa hàng. Số liệu tổng hợp của 4 bảng kê của từng kho, báo cáo kiểm kê của từng cửa hàng dùng để ghi vào nhật ký chứng từ số 8. Nhật ký chứng từ số 8 được dùng để thưo dõi doanh thu tiêu thụ và là căn cứ để ghi sổ cài TK 511, 155, 632. Cơ sở để ghi nhật ký chứng từ số 8 là các sổ chi tiết bán hàng, bảng kê nhập – xuất – tồn. * Trích lập một số mẫu sổ như sau: Mẫu theo dõi nhập – xuất – tồn kho thành phẩm, hàng hóa. Bảng kê bán lẻ hàng hoá Ngày 12 tháng 12 năm 2003 Cơ sở kinh doanh : Công ty cao su sao vàng hà nội Địa chỉ : Thanh xuõn - Hà nội Họ tên người bán: Nguyễn thị Mai Địa chỉ nơi bán hàng: Cửa hàng Thanh xuõn - Hà nội ĐVT:1.000đ STT Tên TP ĐVT SL Giá vốn Giá bán ĐG TT ĐG TT 1 L ốp X Đ 37-590 Chiếc 100 13,590 1.359 14 1.400 2 L ốp X Đ 32-622 Chiờc 140 10,435 1.496,9 11 1.540 3 L ốp X Đ 37-630 Chiếc 200 14,615 2.923 15,115 3.023 ... Cộng 8.115 10.252 Cửa hàng trưởng (ký, họ tên) Sổ Cái TK 511 "Doanh thu" Quý IV - Năm 2003 Dư đầu kỳ Nợ: 0 Có: 0 Ghi có các TK đối ứng SHTK Quý I … Quý IV Xác đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0541.doc
Tài liệu liên quan