Tình hình hoạt động tại Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cao Bằng

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH CAO BẰNG 2

I. Quá trình hình thành phát triển của Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cao Bằng 2

II. Hệ thống tổ chức của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh cao bằng 5

1.Tổ chức bộ máy giám đốc và nguyên tắc hoạt động 5

2/ Các phòng chức năng 6

2.1/ Văn phòng 6

2.2/ Phòng thanh tra 7

2.3/ Phòng tổng hợp 8

2.4/ Phòng kinh tế ngành 8

2.5/ Phòng văn xã 9

2.6/ Phòng kinh tế đối ngoại 9

2.7/ Phòng Đăng ký kinh doanh và quản lý kinh tế tập thể 10

3. Mối quan hệ công tác giữa Giám đốc Sở với Chủ tịch UBND các huyện, thị: 11

III/ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cao Bằng 12

1/ Vị trí và chức năng: 12

2/ Nhiệm vụ và quyền hạn: 13

IV.Tình hình hoạt động của Sở Kế hoạch và Đầu tư trong những năm gần đây 17

1. Những kết quả đạt được trong năm 2004 17

2. Các nguyên nhân tồn tại, yếu kém 18

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÒNG TỔNG HỢP 21

I. Giới thiệu chung 21

1. Chức năng và nhiệm vụ của phòng tổng hợp 21

a. Chức năng 21

b. Nhiệm vụ 21

2. Cơ cấu tổ chức của phòng tổng hợp 22

3. Quy trình tổng hợp kế hoạch năm 22

3.1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm 2004 và một số kết quả đạt được trong một số lĩnh vực 22

3.2. Nhiệm vụ mục tiêu và phương hướng của năm 2005 34

3.3. Các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 38

3.4. Một số phương hướng kế hoạch trong năm 2005 41

CHƯƠNG III : HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 43

KẾT LUẬN 44

 

doc45 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh trên địa bàn tỉnh. - Chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cơ quan chuyên môn của UBND huyện thực hiện nhhiệm vụ quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư trên địa bàn; theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện. - Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ; thực hiẹn hợp tác quốc tểtong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp dịch vụ công thuộc Sở. - Thanh tra, kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trong việc thực hiện chính sách,pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. - Tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức viên chức nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý của Sở và phát triển nguồn nhân lực ngành kế hoạch và đầu tư ở địa phương. - Quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh. - Thực hiện nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND tỉnh giao. IV.Tình hình hoạt động của Sở Kế hoạch và Đầu tư trong những năm gần đây 1. Những kết quả đạt được trong năm 2004 Năm 2004 là năm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội kế hoạch 5 năm 2001-2005 và nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ làn thứ XV. Thực hiẹn Nghị quyết HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã khẩn trương giao chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước cho các ngành, các huyện, thị ngay từ cuối năm 2003. Đồng thời xây dựng các chương trình công tác tháng, quuý, năm để chỉ đạo và tổ chức thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Trong quá trình triển khai, UBND tỉnh thường xuyên kiểm tra, nắm bắt tình hình và kịp thời đưa ra các giải pháp tháo gỡ những khó khăn cho các đơn vị. Tăng cường đôn đốc các ngành, các cấp đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhiệm vụ từ những ngày đầu năm. Với tinh thần thi đua sôi nổi của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể và toàn thể nhân dân, tỉnh ta đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng- an ninh năm 2004 đã đề ra với các chỉ tiêu chủ yếu ước thực hiện so với kế hoạch như sau: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế (GDP ): 10,5/11% GDP bình quân đầu người/năm: 305/310USD Tổng sản lượng lương thực có hạt: 192,2/190 ngàn tấn Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng: 5/5,2% Giá trị sản xuất nông nghiệp/ ha đạt: 15/15 triệu đồng Tỷ lệ che phủ rừng: 48/48% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng: 9,8/16% Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: 58/55 triệu USD Giá trị dịch vụ tăng: 14/14% Thu ngân sách trên địa bàn: 183,6/188 tỷ đồng Nâng cấp đường huyện: 61/100km Điện lưới đến trung tâm xã: 12/12 xã Dân cư được dùng nước sạch hợp vệ sinh: 57,1/57,1% Số xã có điện thoại tăng thêm: 20/20 xã Phủ sóng điện thoại di động tăng thêm: khắp thị trấn huyện lỵ, chưa kể huyện lỵ Phục hoà thực hiện từ năm 2003 chuyển sang. Số hợp tác xã thành lập mới tăng thêm: 8/13 HTX Phổ cập giáo dục trung học cơ sở: 22/18 xã Số làng đạt tiêu chuản văn hoá hiện có: 742 làng/tăng thêm 728 làng Số xã, phường có nhà văn hoá tăng thêm: 01/14 xã, phường Số làng có nhà văn hoá hiện có: 147/ tăng thêm 300 làng Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng: 2/2% Giảm tỷ suất sinh: 0,35/0,35%o Số trạm y tế có bác sỹ tăng thêm: 48/49 xã Tỷ lệ hộ nghèo giảm: 2,58/3% Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 16/16% Các dự án phát triẻn nông lâm ngư nghiệp, chăn nuôi: Trồng mới trúc sào 300/300 ha; cây chè xanh chất lượng cao 22,5/26 ha; cây ăn quả 222/300 ha; cây dẻ 280/300 ha; cây chè đắng 300/330ha; cây thuốc lá1.279,7/2.000 ha; sản lượng mía 108.637/120.000 tấn; phát triển đàn bò: số bê đã sinh là 637 con, mua bò cái sinh sản 50/1.123 con theo kế hoạch. 2. Các nguyên nhân tồn tại, yếu kém Năm 2004 mặc dù gặp nhiều khó khăn về chủ quan và khác quan tác động trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Nhưng các ngành, các cấp đã tập trung chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu trọng tâm đề ra; nhiều mục tiêu hoàn và hoàn thành vượt mức kế hoạch năm. Sản xuất lương thực đã có những chuyển biến vượt bậc, tổng sản lượng lương thực đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Đầu tư xây dựng cơ bản tiếp tục được đẩy mạnh; sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội tiếp tục giành được thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao sức khoẻ và đời sôngs tinh thần của nhân dân. An ninh - quốc phòng tiếp tục được củng cố và giữ vững, tình hình an nhinh chính trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích, kết quả đạt được, trong tổ chức thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra vẫn cong bộc lộ những mặt tồn tại, yếu kém đó là: - Về sản xuất nông nghiệp: Diện tích gieo tròng một số cây trồng chủ yếu chưa đạt kế hoạch; việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở các địa phương chưa rõ nét, còn manh mún theo tập quán cũ; việc sản xuất giống cây trồng có năng suất, chất lượng cao còn hạn chế. Công tác quy hoạch, phát triển kinh tế trang trại, bố trí lại dân cư, di dân ra biên giới triển khai còn lúng túng. - Về công nghiệp: Giá trị và một số mục tiêu sản xuất công nghiệp không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Một số dự án sản xuất, chế biến công nghiệp thực hiện chậm làm ảnh hưởng đến kế hoạch tăng trưởng tổng giá trị sản xuất công nghiệp và giảm hiệu quả đầu tư của các dự án. - Về đầu tư xây dựng cơ bản: Công tác quản lý quy hoạch đô thị còn nhiều hạn chế. Việc quản lý đầu tư và xây dựng còn những hạn chế, tiến độ giải ngân chậm so với yêu cầu. - Về thương mại - du lịch: Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu kinh tế cửa khẩu triển khai chậm và còn lúng túng, chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư đến đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh. Các loại hình dịch vụ - du lịch phát triển chậm và đơn điệu, mới tập trung vào phát triển nhà hàng, khách sạn ở trung tâm thị xã. - Về văn hoá - xã hội: Công tác đào tạo, dạy nghề do người lao động tuy đã có những tiến bộ nhưng còn hạn chế, tỷ lệ người lao động qua đào tạo tăng chậm. Công tác tuyên truyền thực hiện chiến lược dân số, chăm sóc trẻ em chưa đi vào chiều sâu. Chỉ đạo thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư vẫn còn một số nơi thực hiện lúng túng. Tình hình tệ nạn xã hội tiếp tục diễn ra phức tạp, số người nghiện vẫn không giảm; số người bị lây nhiễm HIV/AIDS tăng cao. Các nguyên nhân tồn tại, yếu kém: - Khách quan: Đầu năm và cuối năm, thời tiết kho hạn kéo dài nên ảnh hưởng đến sản xuất nông, lâm nghiệp; Đường giao thông nối liền giữa tỉnh với các tỉnh bạn đang cải tạo nâng cấp nên đi lại khó khăn, ảnh hưởng đến lưu thông hàng hoá và nhiều lĩnh vực khác. Việc huy động vốn cho đầu tư phát triển còn hạn chế nên nhiều công trình XDCB rất bức xúc nhưng vãn chưa được đầu tư. - Chủ quan: Một số ngành, địa phương chư chủ động, tích cực trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. Sự phối kết hợp giữa ngành với các ngành và ngành với huyện, thị chưa chặt chẽ, nhất là trong khâu hoàn thành các hồ sơ đầu tư XDCB và thực hiện các dự án phát triển nông lâm nghiệp trên địa bàn. Các phong trào thi đua chưa thật sự sôi nổi và đều khắp các ngành, các địa phương, còn trông chờ ỷ lại vào Nhà nước. Chương II Giới thiệu đánh giá chung về phòng tổng hợp I. Giới thiệu chung Phòng tổng hợp là hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ kế hoạch và đầu tư cho các Sở, ban, ngành, huyện thị. Phòng tổng hợp tham mưu tổng hợp về xây dựng chiến lược, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 1. Chức năng và nhiệm vụ của phòng tổng hợp a. Chức năng Phòng tổng hợp là phòng tham mưu tổng hợp cho lãnh đạo sở về kế hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm về định hướng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Tổng hợp các dự án và các kế hoạch đầu tư bằng nguồn vốn trong và ngoài nước, tổng hợp công tác của phòng chuyên môn, tham mưu tổng hợp cho lãnh đạo sở về kế hoạch quốc phòng và an ninh, công tác kế hoạch tài chính, giá cả, tiền tệ trên địa bàn tỉnh. b. Nhiệm vụ - Tổng hợp, cân đối (Kể cả sung, điều chỉnh) các chỉ tiêu hàng năm và 5 năm; xây dựng chương trình công tác tháng, quý, 6 tháng và cả năm; báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và cả năm của địa phương cho UBND tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư; theo dõi kế hoạch Quốc phòng – An ninh, các dự án công cộng, quản lý nhà nước. Tổng hợp báo cáo sơ kết, tổng kết phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. - Tham mưu tổng hợp về xây dựng chiến lược, bổ sung, điều chỉnh qui hoạch kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; tham gia xây dựng, hướng dẫn các dự án, các chương trình quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng và trên lãnh thổ, tiếp nhận các dự án thiết kế quy hoạch và tổ chức thẩm định quy hoạch vùng. - Tổng hợp, xây dựng kế hoạch tài chính, ngân hàng. - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Kế hoạch và Đầu tư cho các Sở, ban , ngành, huyện thị. - Tiếp nhận hồ sơ và tham gia thẩm định các dự án Quốc phòng an ninh, công cộng, quản lý nhà nước. - Báo cáo kết quả thẩm định dự án, báo cáo kết quả đấu thầu dự án thuộc Quốc phòng an ning, công cộng, quản lý nhà nước. - Kiến nghị, đề xuất cơ chế chính sách, giải pháp thực hiện đối với lĩnh vực của phòng. 2. Cơ cấu tổ chức của phòng tổng hợp Phòng tổng hợp là phòng tham mưu tổng hợp cho lãnh đạo sở về kế hoạch tổng thể, định hướng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Tổng hợp các dự án và các kế hoạch đầu tư bằng nguồn vốn trong và ngoài nước, tổng hợp công tác phòng chuyên môn. Biên chế của phòng tối đa 4 người trong đó có một trưởng phòng, một phó phòng giúp trưởng phòng. Một chuyên viên theo dõi tổng hợp vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi toàn tỉnh, kế hoạch an ninh quốc phòng. Một chuyên viên theo dõi tổng hợp kế hoạch tài chính, ngân hàng các nguồn vốn vay, đổi mới doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh, kế hoạch phát triển kinh tế đối ngoại và hợp tác đầu tư. Một chuyên viên theo dõi tổng hợp chung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phương trong tỉnh. Một chuyên viên theo dõi tổng hợp công tác kế hoạch tài chính, giá cả, tiền tệ trên địa bàn tỉnh 3. Quy trình tổng hợp kế hoạch năm Tổng hợp kế hoạch năm bao gồm 4 giai đoạn: Thứ nhất: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm 2004 và một số kết quả đạt được trong một số lĩnh vực. Thứ hai: Nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng năm 2005. Thứ ba: Các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Thứ tư: Phương hướng kế hoạch cho năm tới. 3.1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm 2004 và một số kết quả đạt được trong một số lĩnh vực Năm 2004 là năm phải hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội kế hoạch 5 năm 2001-2005 và nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV. Trong năm này với tinh thần của các ngành ,các cấp, các tổ chức đoàn thể nhân dân, tỉnh ta đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng- an ninh năm 2004 đã đề ra và trong năm về nhịp độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tỉnh đã đạt 10,5% tỷ lệ này đã cao so với năm trước nhưng vẫn chưa hoàn thành theo mục tiêu đề ra là 11%. GDP bình quân đầu người là 305USD/năm cũng chưa đạt mục tiêu tỷ lệ này còn thấp so với mục tiêu là 5USD/năm. Nhưng bên cạnh đó thì tỷ lệ hộ nghèo đã giảm 2,58% so với mục tiêu là 3%. Sau đây là những kết quả đạt được qua đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 trên các lĩnh vực: 3.1.1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn a) Sản xuất nông nghiệp * Về trồng trọt: - Cây lương thực: Diện tích cây lúa trồng được 29.562 ha, đạt 99,8% KH, tăng 0,4% so với năm 2003; cây ngô trồng được 34.380 ha, đạt 103,9%KH. + Năng suất: Cây lúa đạt 34,9 tạ/ha, đạt 98,3% và cây ngô đạt 25,79 tạ/ha, đạt 99,3%KH + Tổng sản lượng lương thực: 192.201 tấn, đạt 100,2% kế hoạch, tăng 0,5% so với năm trước. Trong đó: lúa 103.277 tấn, đạt 87,9%KH, giảm 1,3% so với năm trước; ngô 88.667 tấn, đạt 102,6%KH, tăng 2,8% so với năm trước. - Cây công nghiệp: Sản lượng đỗ tương 5.153 tấn, đạt 89,4%KH, giảm 4,1% so với năm trước; thuốc lá 1.8596,8 tấn, đạt63,7%KH, giảm 5,9% so với năm trước; mía nguyên liệu 108.637 tấn, đạt 79,4%KH, giảm 14% so với năm trước. * Chăn nuôi- thú y, bảo vệ thực vật và các dịch vụ sản xuất Số đàn gia xúc gia cầm gồm có theo số liệu điều tra thời điểm 01/8/2004 như sau: - Đàn trâu: 111.175 con, tăng 2,17% so với cùng kỳ năm 2003; - Đàn bò: 120.200 con, tăng 2,9% so với cùng kỳ năm 2003; - Đàn lợn: 290.941 con, tăng 4,16% so với cùng kỳ năm2003; - Đàn gia cầm: 1.909.731 con, tăng 3,49% so với cùng kỳ năm2003; Chi cục Bảo vệ thực vật thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, chủ động dự báo, phòng trừ sâu bệnh và mở các lớp tập huấn quản lý phòng trừ dịch bệnh cho nhân dân. b)Lâm nghiệp - Tổng diện tích rừng trồng mới và trồng bổ sungđạt 2.529 ha, giảm 1,5% so với năm2003. - Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 12 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng. Tình trạng vi phạm luật bảo vệ rừng có giảm so với năm trước; cháy rừng 31 vụ, giảm 25 vụ, diện tích rừng bị cháy và bị thiệt hại do cháy giảm nhiều; chặt phá rừng 5 vụ giảm 14 vụ, diện tích rừng bị chặt phá 1,8 ha giảm 0,6 ha, giá trị thiệt hại 4,7 triệu đồng năm2003 là 33,1 triệu đồng. 3.1.2. Công nghiệp, bưu điện, khoa học - công nghệ, xây dựng, giao thông-vận tải và tài nguyên - môi trường: a) Công nghiệp Công tác quản lý vật liệu nổ công nghiệp, quản lý điện năng, quản lý hoạt động sản xuất công nghiệp được củng cố đã có tác dụng thiết thực góp phần thúc đẩy sản xuất và đảm bảo sản xuất an toàn. Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 316.523 triệu đồng, bằng 94,5% kế hoạch năm và tăng9,8% so với năm 2003. Trong dó: - Kinh tế Nhà nước: 237.289 triệu đồng, bằng 93,7% KH, tăng 4,4% so với 2003; - Kinh tế ngoài Nhà nước: 79.234 triệu đồng, bằng 93,7%KH, tăng4,4% so với năm2003; Kết quả ước thực hiện một số sản phẩm chủ yếu như sau: + Quặng sắt: 403.456 tấn, đạt 88,7% KH năm; + Quặng mangan: 76.461 tấn, đạt 84,8% Kh năm; + Gang đúc: 11.000 tấn, đạt42,4% KH năm; + Thiếc thỏi: 320 tấn, đạt 128% KH năm; +Xi măng PC30: 71.900 tấn, đạt 114% KH năm; + Gạch xây: 48.000.000 viên, đạt 102% KH năm; + Điện phát ra: 13.986.000KWh, đạt 83,7% KH năm; + Nước máy: 1.950.000m3, đạt 100% KH năm; + Đường kính trắng: 9.200 tấn, đạt 100% KH năm; + Bia hơi: 319.000 lít, đạt 53,2% KH năm; b)Bưu điện Mạng lưới bưu chính viễn thông tiếp tục được nâng cáp và mở rộng. Hoàn thành chỉ tiêu phát triển mạng lưới điện thoại thêm 20 xã. Phủ sóng điện thoại di động được thêm khu vực huyện lỵ Phục Hoà, Hà Quảng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh. Số máy tăng thêm được 3.823 máy, đạt 119% KH năm và tăng 11,3% so với năm 2003. Phát hành báo chí 4.500.000 tờ, đạt 100% KH năm và tăng 11,2% so với năm 2003 Hoàn thành đưa vào sử dụng 30 điểm bưu điện văn hoá xã, hoàn thành lắp đặt tổng đài HOST 2 TDX-1B, tăng dung lượng tổng đài trung tâm và khu vực thêm 14.192 số . c) Khoa học - công nghệ Công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động khoa học công nghệ cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Kết quả của các hoạt động nghiên cứu bước đầu đã tạo ra được các sản phẩm, công nghệ và kỹ thuật mới. Các hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng, thông tin khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, tư vấn, đào tạo đã góp phần quản lý khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Tuy nhiên việc triển khai các đề tài, dự án khoa học còn chậm, nhất là khau xây dựng đề cương chi tiết;khả năng ứng dụng và phát triển, hiệuk quả các đề tài, dự án còn hạn chế. Việc đôn đốc, kiểm tra các cơ sở kinh doanh tự công bố chất lượng hàng hoá phù hợp các tiêu chuẩn chưa thường xuyên. d) Đầu tư và xây dựng Công tác qui hoạch, quản lý đô thị có chuyển biến tích cực, hầu hết thị xã, thi trấn, huyện lỵ, vửa khẩu chính đều đã được lập quuy hoạch chung và chi tiết và được cắm mốc lộ giới đường đỏ. Các đơn vị tư vấn đang từng bước nâng cao năng lực hoạt động về nhân lực và trang thiết bị phục vụ; chất lượng công tác tư vấn, thiết kế có tién bộ, đã hoàn thành khối lượng lớn thiết kế các dự án theo kế hoạch năm2004. Việc thẩm định các dự án đầu tư phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, tiến độ,công tác đấu thầu, chỉ định thầu đã được quản lý khá chặt chẽ, các công trình sau đấu thầu đều giảm giá so với dự toán phê duyệtvà các công trình được thực hiện theo đúng quy chế đấu thầu. Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng được đảy mạnh. Qua kiểm tra định kỳ và đột xuất đã phát hiện những sai phạm và xử lý kịp thời đúng yêu cầu quy phạm từ khâu thiết kế đến thi công xây lắp. Trong năm, UBND tỉnh đã chỉ đạo việc hướng dẫn tính bổ sung chi phí xây dựng công trình do giá thép xây dựng tăng đột biến; chỉ đạo về thông báo và quản lý giá trong lĩnh vực xây dựng thực hiẹn; chỉ đạo xử lý chuyển tiếp và thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật về hoạt động xây dựng hiện hành và thực hiện theo qui định của Luật Xây dựng năm 2003. e) Giao thông vận tải Các công trình giao thông trọng điểm năm2004 cơ bản thi công đạt yêu cầu, đúng tiến độ. Đường GTNT có 6 huyện triẻn khai thi công được 14 tuyến với tống chiều dài 26,5 km; thi công đường huyện được111 km nền đường và hoàn thành nâng cấp mặt đường là 61 km, đạt 61% KH. Việc kiểm tra các phương tiện cơ giới đường bộ đã được chuyên môn hoá, chất lượng kỹ thuật cao, đảm bảo an toàn cho cá c phương tiện khi hoạt động. Lực lượng Thanh tra giao thông, Cảnh sát giao thông thường xuyên phối hợp trong việc kiểm tra trật tự ATGT trên các tuyến đường và xử lý nghiem các trường hợp vi phạm. Tổ chức các lớp đào tạo lái xe mô tô đáp ứng nhu cầu cơ bản cho nhân dân, đã cấp 9.878 giấy phép lái xe mô tô, đảm bảo số người có giấy phép lái xe tương đương số đầu xe mô tô lưu hành trên đường. Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động trong lĩnh vực vân tải phát triển mạnh, cơ bản đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân. f) Tài nguyên- môi trường Giải quyết kịp thời các hồ sơ xin giao đất, cho thuê đất đối vỡi các tổ chức, hồ sơ xin cấp địa điểm xây dựng và hồ sơ đền bù GPMB các công trình. Tập trung chỉ đạo giải phóng mặt bằng một số công trình trọng điểm như: đường Phai Khắt – Nà Ngần, khu dân cư Thanh Sơn, quốc lộ 3, quốc lộ 34. Thực hieenj chính sách khuyến khích thu hút các nguồn lực đầu tư đối với một số dự án. Tiếp tục hoàn thành viẹc đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy được thêm huyện Hạ Lang với tổng diện tích ddo đạc tỷ lệ 1/500 và 1/1.000 là 4.869 ha và phê duyệt thêm dự án huyện Hà Quảng. Tuy nhiên công tác quản lý tài nguyên – môi trường cũng còn hạn chế là: cấp giấy chứng ngận quyền sử dựng đất khu vực đô thị còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu của nhân dân, thủ tục còn rườm rà phức tạp, công tác đền bù một số công trình trọng điểm còn kéo dài, việc ngăn chặn và xử lý hiện tượng khai thác trái phép và xuất lậu quặng mangan sang Trung Quốc chưa tiến hành thường xuyên, kịp thời và triệt để. 3.1.3. Tài chính, thương mại - du lịch, ngân hàng, kho bac, quản lý doanh nghiệp và phát triển hợp tác xã. a) Thực hiện thu, chi ngân sách Mặc dù gặp nhiều khó khăn về chủ quan và khách quan tác động đén sản xuất và lưu thông hàng hoá trên địa bàn, ảnh hưởng trực tiếp đến thu ngân sách.Nhưng các ngành, các cấp đã quyết tâm chỉ đạo thực hiện thu ngân sách trên địa bàn khá cao so với mục tiêu đè ra, kết quả thực hiện như sau: - Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ước đật 183.677 triệu đồng, đạt 97,7% dự toán năm, tăng8,4% so với nưm trước. Trong đó: + Thu thuế nội địa đạt 76.935 triệu đồng, đạt 102%, tăng 17% so với năm trước; + Thu thuế xuất nhập khẩu đạt 96.700 triệu đồng, đạt 91,5%, tăng 1,3% so với năm trước; + Thu khác ngân sách đạt 10.042 triệu đồng, đạt 136%, tăng 31,8% so với năm trước; Chi ngân sách đáp ứng kịp thời theo dự toán được phê duyệt; ttổng số chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn 1.050.598 triệu đồng, đạt 136%, tăng 31,8%. Tuy nhiên, một sôa dợ vị còn chi vượt dự toán, gây khó khăn cho việc điều hành ngân sách. b) Thương mại - Du lịch Hàng hoá trên thi trường phong phú, giá cả một số mặt hàng có bién động tăng như các nhóm hàng lương thực thực phẩm, dược phẩm y tế, may mặc, vật liệu xây dựng, phân hoá học, xăng dầu,... ảng hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ cả năm đạt trên 1.009 tỷ đồng, tăng 14,26% so với năm trước. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá ước đạt 58 triệu USD, bằng 105,4% KH, tăng 9,4%. Trong đó: kim ngạch xuất khẩu đạt 30 triệu USD, giảm 9%; kim ngạch nhâp khẩu đạt 28 triệu USD, bằng 133,3%KH, tăng 40%. Công tác buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại được triển khai tích cực và có hiệu quả. Tình hình buôn lậu có xu hướng giảm nhưng chúng có thủ đoạn tinh vi hơn, tình trạng nhập lậu bò, trâu từ Trung Quốc đã bước đầu được ngăn chặn. Các lực lượng chống buôn lậu đã phát hiện và bắt giữ 406 vụ vi phạm, xử phạt hành chính 317,6 triệu đồng, tịch thu hàng hoá tri giá 1.831 triệu đồng. Tuy nhiên tình trạng nay vẫn diễn biến phức tạp, hiện tượng xuất lậu xăng dầu sang Trung Quốcc vẫn chưa được ngăn chặn triệt để. Cơ sở hạ tầng du lịch tiếp tục được quan tâm, chất lượng các hoạt động du lịch được cải thiện; doanh thu ngành du lịch tăng cao so với các năm trước. c) Ngân hàng, kho bạc - Các ngân hàng thương mại đã thực hiện tốt công tác huy động và cho vay vốn. Tổng nguồn vốn huy động và quản lý trên địa bàn đạt 1.160 tỷ đồng, tăng 24%. Doanh số cho vay cả năm đạt 575 tỷ đồng, tăng 5%. Dư nợ đạt 730 tỷ đồng, tăng 19%, dư nợ xấu 11,5 tỷ đồng, chiếm 1,6% trong tổng số dư nợ. - Kho bạc Nhà nước thực hiện tốt công tác kiểm soát chi theo qui định của Luật NSNN. Trong năm, đã tổ chức tốt việc phát hành trái phiếu Chính phủ; số tiền thu được đạt 6.207 triệu đồng, vượt 38% KH tỉnh giao và vượt 55% KH TW giao. d) Đổi mới sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước và phát triển HTX - Công tác đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước được triển khai tích cực, đảm bảo kế hoạch đề ra. Trong năm, đẫ hoàn thành cổ phần hoá 6 DNNN, đạt 100% kế hoạch, một số doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành các bước để tiến hành đại hội cổ đông vào đầu năm 2005. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tiếp tục phát triển ổn định, tạo được nhiều việc mới cho người lao động, góp phần quan trọng vào nguồn thu NSNN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh. - Năm 2004, đã thành lập mới được 8 HTX, đua số HTX trong toàn tỉnh lên trên 61 HTX. Hoạt động của các HTX phi nông nghiệp có hiệu quả, thu nhập người lao động ổn định, các HTX nông nghiệp hoạt động kém hiệuk quả hơn. 3.1.4.Văn hoá - xã hội a) Giáo dục và đào tạo - Tiếp tục duy trì và giữ vững kế quả phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Hoàn thành vượt mức chỉ tiêu phổ cập giáo dục Trung học cơ sở, đạt 22/18 xã kế hoạch giao. Năm 2004-2005 toàn tỉnh có 400 trường, 6.083 lớp học, 140.300 học sinh. Chất lượng giáo dục đại trà được giữ vững, chất lượng đào tạo văn hoá mũi nhọn được nâưng lên. - Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng: Tiểu học là 95,99%; THCS là 89,55%; THPT là 91,64%. Tỷ lệ học sinh thi đỗ tốt nghiệp năm học 2003-2004: Tiểu học là 99,34%; THCS là 96,1%; THPTlà 85,3%. - Năm học 2004-2005, đã tiến hành bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa mới lớp 3, lớp 8 và giáo viên THPT trong dịp hè. Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên được 173 học sinh/ 439 học sinh dự thi. - Thực hiện chương trình kiên cố hoá trường học, dự kiến hết năm2004 sẽ bàn giao đưa vào sử dụng 810/1.082 phòng học đợt I và đợt II. - Tuy nhiên, chát lượng giáo dục toàn diện còn có sự chênh lệch lớn giữa vùng trung tâm và vùng sâu, vùng xa; đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn chưa cao, nhiều trường học còn thiếu giáo viên nhất là giáo viên nhạc, mỹ thuật, cơ sỏ vật chất của nhiều trường học còn thiéu thốn, nghèo nàn, chưa đúng tiêu chuẩn, thiếu phòng thí nghiệm,... b) Văn hoá - Thông tin - Đã có 100% xã, phường triển khai đăng ký xây dựng nếp sống văn hoá và có 1.987 làng, xóm, khu phố đăng ký xây dựng nếp sống văn hoá. Có 742 làng, xóm, khu phố đạt tiêu chuẩn làng văn hoá, đạt tỷ lệ 30%, có 90.576/99.690 hộ gia đình đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, trong đó co 49.953 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá, đạt tỷ lệ 50%, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch. Tổ chức thành công lễ rước bằng công nhận di tích quốc gia Núi Báo Đông tại xã Đức Long - Thạch An và ngày hội văn hoá các dan tộc vùng Đông Bắc lần thứ tư tổ chức tại Cao Bằng. Đoàn nghệ thuật của tỉnh đã tổ chức biểu diễn phục vụ các ngày hội lớn của đất nước cũng như các địa phương và tổ chức biểu diễn phục vụ đồng bào các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Nhìn chung, công tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá đã có bước chuyển biến, một số thiết chế văn hoá cơ sở đã được nhân dân nhiệt tìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC701.doc
Tài liệu liên quan