Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả điều trị phẫu thuật lóc động mạch chủ cấp tính loại A - Stanford tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

CT is the most commonly used imaging technique for evaluation

of AAS, and for AD in particular, because of its speed, wide- spread

availability, and excellent sensitivity of 95% for AD. Sensitivity and

specificity for diagnosing arch vessel involvement are 93% and 98%,

respectively, with an overall accuracy of 96%. In this study, CT is

used for 80/81 cases. IRAD (2000): only 2% magnetic resonace

imaging for initial diagnosis AAAD.

pdf54 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả điều trị phẫu thuật lóc động mạch chủ cấp tính loại A - Stanford tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫu trong mổ, đối chiếu với chẩn đoán hình ảnh trước mổ - Tràn máu màng tim: Tỉ lệ tràn máu màng tim trong mổ là 62,9%, trong khi chẩn đoán hình ảnh trước mổ có tỉ lệ này thấp hơn, đối với SA tim là 44,9% và chụp CLVT là 41,2%. Những bệnh nhân được ghi nhận có tràn máu màng tim trong mổ mà không có dấu hiệu này trên phim chụp CLVT và SA tim đều có mức độ dịch máu ít và không ảnh hưởng tới huyết động. Ngoài ra, thời điểm phẫu thuật thường muộn hơn đáng kể so với thời điểm thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh (từ vài giờ tới vài ngày) cũng là nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt trên. - Lỗ rách áo trong (lỗ vào): Lỗ vào quan sát được khi phẫu thuật là 46,9% ở ĐMC lên, 19,8% ở quai ĐMC và 33,3% không thấy lỗ vào ở hai vị trí này (tương ứng với lỗ vào có thể ở ĐMC xuống, ĐMC bụng hoặc không có lỗ vào trên toàn bộ chiều dài ĐMC). Các tỉ lệ này thấp hơn đáng kể so với chẩn đoán cận lâm sàng trước mổ. Sự khác biệt này là do SA tim hạn chế đánh giá ở phần quai ĐMC, trong khi chụp CLVT với độ dày lớp cắt không đủ nhỏ sẽ khó khăn để khảo sát chính xác thương tổn ở các phần gốc ĐMC di động theo nhịp đập quả tim. Chính vì vậy, theo Takami (2012) để tiên lượng được chính xác hơn vị trí lỗ vào từ trước khi phẫu thuật, cần phải 18 đánh giá tổng hợp các dấu hiệu trên phim chụp CLVT: tràn máu màng tim, đường kính ĐMC, kích thước và tình trạng huyết khối lòng giả trên nhiều vị trí khác nhau của ĐMC. - Tổn thương các ĐM nuôi não: Tỉ lệ bệnh nhân có thương tổn lóc vào các ĐM cảnh trong mổ là 69,1%, khá tương ứng với kết quả trên chụp CLVT trước mổ. Tuy nhiên, chỉ một phần nhỏ trong số này gây hẹp, tắc có ý nghĩa dòng máu lên não, với chỉ 3,8% có tắc ĐM cảnh chung bên phải, phù hợp với nhận xét của tác giả Deck (2010) với tỉ lệ lóc vào các ĐM cảnh trong LĐMC loại A là 15 - 41% và hầu hết trong số này không có biểu hiện triệu chứng thần kinh khu trú. 4.2. Đặc điểm phẫu thuật 4.2.1. Lựa chọn vị trí đặt ống động mạch cho tuần hoàn ngoài cơ thể. 86,4% THNCT được đặt ống ĐM tại ĐM nách. ESC (2014) khuyến cáo (loại IIa) lựa chọn ĐM nách là vị trí đặt ống đầu tiên cho THNCT trong phẫu thuật LĐMC loại A cấp. 4.2.2. Hạ thân nhiệt, ngừng tuần hoàn và tưới máu não chọn lọc Để giải quyết mâu thuẫn giữa mức độ hạ thân nhiệt và mức độ an toàn các tạng, vấn đề then chốt là não bộ. Tưới máu não sinh lý nhất (tưới máu chọn lọc xuôi dòng) và ngừng tuần hoàn các tạng còn lại ở mức độ hạ thân nhiệt vừa là lựa chọn ưu thế hiện nay, với khuyến cáo (loại IIa) của ESC (2014). Trong nghiên cứu này, tỉ lệ tử vong ở nhóm ngừng tuần hoàn - hạ thân nhiệt  28C cao gấp hơn 3 lần nhóm ngừng tuần hoàn - hạ thân nhiệt < 28. Như vậy, hạ thân nhiệt ít nhất ở mức độ vừa cho phẫu thuật LĐMC loại A có ngừng tuần hoàn là cần thiết, vừa đảm bảo an toàn các tạng nhưng cũng hạn chế được các biến chứng rối loạn toàn thân do phải hạ thân nhiệt quá thấp. Ngừng tuần hoàn là một yếu tố nguy cơ ảnh hưởng rõ rệt tới tỉ lệ tử vong sau mổ. Trong nghiên cứu này 33,3% ngừng tuần hoàn với tỉ lệ tử vong của nhóm này lên tới 28,6%, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không ngừng tuần hoàn (chỉ là 11,3%). Vì vậy, chúng tôi không áp dụng phương pháp ngừng tuần hoàn cho mọi bệnh nhân, 19 mà chỉ cho những trường hợp có chỉ định thay 1 phần quai hoặc toàn bộ quai ĐMC, hoặc thay ĐMC lên với kĩ thuật “miệng nối xa mở”. 4.2.3. Phẫu thuật thay động mạch chủ lên. Đây là phẫu thuật ít xân lấn nhất và thời gian ngắn nhất trong điều trị LĐMC loại A. Chính vì vậy, mặc dù không loại bỏ được tối đa tổn thương lóc, kĩ thuật thay ĐMC lên đơn thuần hiện nay vẫn được áp dụng phổ biến nhất cho phẫu thuật LĐMC loại A, với 58% trong tổng số 1148 bệnh nhân ở 7 trung tâm tại Italia (Russo (2015)). Trong nghiên cứu này, tỉ lệ bệnh nhân được thay ĐMC lên đơn thuần là 49,4%. 4.2.4. Phẫu thuật thay quai động mạch chủ Đây là phương pháp triệt để nhất loại bỏ thương tổn lóc ĐMC, qua đó cải thiện nguy cơ phẫu thuật lại muộn. Tuy nhiên phẫu thuật thay quai ĐMC đòi hỏi hạ thân nhiệt, ngừng tuần hoàn, tưới máu não chọn lọc và nối lại các ĐM cảnh. Do đó đây là phẫu thuật có nguy cơ cao: thời gian phẫu thuật kéo dài, nhiều rối loạn toàn thân, chảy máu sau mổ, biến chứng não, qua đó làm tăng tỉ lệ tử vong. Trong nghiên cứu của chúng tôi, so với nhóm thay ĐMC lên và nhóm thay gốc ĐMC, mặc dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, nhóm bệnh nhân được thay quai có tỉ lệ tử vong cao hơn (28,6% so với 12,5% và 18,5%), tỉ lệ biến chứng não cao hơn (35,7% so với 27,5% và 11,1%. ESC (2014) cũng nhấn mạnh phẫu thuật thay quai ĐMC có tỉ lệ tử vong và biến chứng não cao hơn. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ bệnh nhân được phẫu thuật thay toàn bộ quai là 8,7%. 4.2.5. Phẫu thuật can thiệp gốc động mạch chủ Đa phần lóc ĐMC loại A có thương tổn hở van ĐMC mức độ nhẹ đến vừa do sa các mép van trong quá trình lóc gốc ĐMC, với hình thái bình thường của các lá van. Do đó, khâu treo cố định mép van đơn thuần kèm thay thế ĐMC lên là can thiệp thường được sử dụng nhất. Tác giả Bavaria (2001) sử dụng kĩ thuật này cho 78% 20 của 104 trường hợp được phẫu thuật. Trong nghiên cứu này, tỉ lệ khâu treo mép van đơn thuần là 35,4%. Phẫu thuật tạo hình gốc ĐMC (David hoặc Yacoub) được chỉ định khi có tổn thương lóc hoặc bệnh lý của gốc ĐMC. Tuy nhiên, đây là các phẫu thuật phức tạp, đòi hỏi kinh nghiệm và thời gian phẫu thuật kéo dài nên ít được áp dụng trong phẫu thuật LĐMC loại A, vốn được thực hiện chủ yếu trong điều kiện cấp cứu, tình trạng bệnh nhân nặng nề và nguy cơ phẫu thuật lớn, đặc biệt với những bệnh nhân lớn tuổi. Chính vì thế trong nghiên cứu của Russo (2015) trên 1148 bệnh nhân LĐMC loại A cấp, chỉ có 1,2% được thực hiện phẫu thuật David. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 5 trường hợp được phẫu thuật sửa chữa, tạo hình gốc ĐMC (chiếm 6,2%), trong đó có 4 phẫu thuật Yacoub, 1 phẫu thuật David. 4.2.6. Phẫu thuật can thiệp động mạch vành Kawahito (2003) nghiên cứu trên 196 bệnh nhân LĐMC loại A, có 12 trường hợp tổn thương ĐMV phải tiến hành can thiệp phẫu thuật (chiếm 6,1%). Trong đó tuyệt đại đa số các trường hợp (11/12) được tiến hành phẫu thuật bắc cầu chủ vành, với 8/12 là thực hiện cầu nối cho ĐMV phải. Tác giả không sử dụng phương pháp sửa chữa lại ĐMV do thấy ĐMV mủn nát, dễ tổn thương. Trong nghiên cứu này, tỉ lệ thực hiện các can thiệp ĐMV là 13,6%, trong đó 6,2% thực hiện sửa chữa trực tiếp hoặc sửa chữa bằng màng tim và 7,4% thực hiện bắc cầu ĐMV bằng tĩnh mạch hiển. Tất cả các trường hợp bắc cầu đều thực hiện với ĐMV phải. 4.3. Kết quả sau phẫu thuật 4.3.1. Kết quả sớm - Tỉ lệ tử vong sớm và nguyên nhân: Nghiên cứu của tác giả Pape (2015) trong khoảng thời gian 18 năm (1995 - 2013) với 2952 bệnh nhân, tỉ lệ tử vong sớm là 19,7%. Tỉ lệ này được cải thiện theo thời gian, từ 25% ở giai đoạn đầu, tới giai đoạn gần đây nhất là 18,4%. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ tử vong sớm tại viện là 17,3% 21 (14 bệnh nhân) và tỉ lệ tử vong sau mổ 1 tháng là 16,0% (13 bệnh nhân). Nguyên nhân của tử vong: suy đa tạng, lóc tiến triển (5), nhiễm trùng trung thất - viêm xương ức (4), suy tim (4), vỡ phồng ĐMC xuống (1) - Mổ lại sớm và nguyên nhân: Nghiên cứu của chúng tôi có 10 bệnh nhân mổ lại sớm, chiếm 12,3% với 11 phẫu thuật. Nguyên nhân: chảy máu (3), thiếu máu tạng ổ bụng - chi dưới (3), nhiễm trùng trung thất, viêm xương ức (5). Có 1 bệnh nhân phải mổ lại 2 lần và 2/3 chảy máu mổ lại có nguyên nhân rối loạn đông máu do dùng chống đông liều cao cho THNCT (ECMO). Còn theo nghiên cứu của tác giả Trimarchi (2005) trên 526 bệnh nhân từ IRAD có 12,8% mổ lại. 4.3.2. Kết quả theo dõi sau ra viện - Tử vong: Trong nghiên cứu có 3 bệnh nhân tử vong sau khi ra viện, đạt tỉ lệ sống sau 1 năm là 80,2% và sau 3 năm là 79,0%. Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Crawford (2010) với 79,0 % sau 1 năm và 66,0% sau 5 năm và của Geirsson (2007) là 80,0% sau 1 năm và 63% sau 5 năm. Các bệnh nhân tử vong là do biến chứng của van tim cơ học (rối loạn đông máu - 2 trường hợp) và THA (tai biến mạch não - 1 trường hợp). - Phẫu thuật thì hai: Chỉ có 1 bệnh nhân phẫu thuật thì hai ở thời điểm 24 tháng sau mổ vì phồng lớn ĐMC xuống. Theo khuyến cáo mức I của ESC (2014): phẫu thuật hoặc can thiệp đặt giá đỡ có phủ được chỉ định cho những bệnh nhân LĐMC xuống có đường kính ĐMC lớn hơn 60mm, tốc độ tăng đường kính trên 10mm/năm. - Tiến triển lòng giả các đoạn ĐMC bị lóc chưa được can thiệp phụ thuộc vào các thể lóc ĐMC. Thể MTTT có tỉ lệ thoái triển lòng giả cao, đến 48% biến mất hoàn toàn lòng giả, trả lại cấu trúc bình thường của ĐMC, do đó kích thước ĐMC tăng chậm hơn so với những bệnh nhân vẫn còn lòng giả - lòng thật (Nishigami - 2000). Trong nghiên cứu này, tỉ lệ giảm kích thước - thoái triển lòng giả 22 đoạn ĐMC xuống của thể MTTT là 94,1%, trong khi thể kinh điển có mức độ huyết khối hóa lòng giả chỉ là là 39,4%. - Tiến triển gốc ĐMC: Trong nghiên cứu của chúng tôi, trước phẫu thuật có 39,8% hở van ĐMC mức độ vừa - nhiều. Theo dõi sau ra viện tỉ lệ không hở hoặc hở nhẹ là 96,4% năm, tỉ lệ hở van ĐMC vừa là 3,6% và không có trường hợp nào hở nhiều, nặng. Tác giả Hysi (2015) nghiên cứu trên 226 bệnh nhân, sau 10 năm, phẫu thuật thay ĐMC lên có tỉ lệ phẫu thuật thì hai cao hơn so với những bệnh nhân được phẫu thuật thay thế gốc ĐMC. Còn với những bệnh nhân có kiểu hình Marfan, nếu phẫu thuật thay ĐMC mà không thay/ sửa gốc ĐMC thì tỉ lệ mổ thì hai gốc ĐMC lên tới 40% (Rylski - 2014). KẾT LUẬN 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thƣơng tổn giải phẫu lóc động mạch chủ loại A cấp tính. - Bệnh LĐMC loại A cấp tính có nhiều biến chứng nặng: 62,9% tràn máu khoang màng tim, 3,7% chèn ép tim cấp, dẫn lưu màng tim trước phẫu thuật. - 6,2% biểu hiện sốc tim do chèn ép tim và thiếu máu cơ tim cấp. 3 trường hợp phải thở máy, trong đó 1 trường hợp phải cấp cứu ngừng tuần hoàn. Những trường hợp nhồi máu cơ tim có EF dưới 40%. - 18,1% hở van ĐMC nhiều, trong đó 1 trường hợp phù phổi cấp, phải mở khí quản cấp cứu trước khi phẫu thuật. - Đa số thể giải phẫu là lóc động mạch chủ kinh điển (77,8%), thể MTTT chiếm 22,2%. - 4,9% thương tổn giải phẫu giới hạn ở ĐMC lên (loại II De Bakey) trong khi 95,1% còn lại tổn thương ở cả ĐMC ngực và bụng (loại I De Bakey) 23 2. Kết quả của phẫu thuật điều trị lóc động mạch chủ loại A cấp tính - THNCT được thiết lập chỉ với ống ĐM tại ĐM nách chiếm 86,4%, ĐM đùi chiếm 13,6%. - Thay ĐMC lên được thực hiện nhiều nhất (gần 50%), với thời gian THNCT và thời gian cặp ĐMC thấp hơn các phẫu thuật khác. - 13,6% tổn thương nặng ĐMV cần phải can thiệp, hay gặp hơn ở ĐMV phải (10/11 bệnh nhân). Tất cả các trường hợp bắc cầu ĐMV đều sử dụng tĩnh mạch hiển. - Thời gian theo dõi trung bình là 27,6  12,2 (12 - 51) (tháng). Tỉ lệ bệnh nhân sống tới thời điểm hoàn thành nghiên cứu là 79,0% (14 bệnh nhân tử vong tại viện và 3 bệnh nhân tử vong muộn). Nguyên nhân chính của tử vong tại viện là lóc tiến triển ở các đoạn động mạch chủ chưa can thiệp gây suy đa tạng (5/14 trường hợp). Không có bệnh nhân nào tử vong do chảy máu sau mổ. - 12,3% mổ lại sớm với nguyên nhân nhiều nhất là nhiễm trùng trung thất - viêm xương ức. 2/3 bệnh nhân mổ lại vì chảy máu trong quá trình sử dụng ECMO hỗ trợ, sử dụng chống đông liều rất cao. - Biến chứng hay gặp nhất sau mổ là suy thận và các rối loạn thần kinh, chủ yếu là các rối loạn thần kinh tạm thời, chỉ 2,5% tai biến mạch não. - 3 bệnh nhân tử vong muộn do các nguyên nhân không liên quan trực tiếp tới các thương tổn lóc. Chỉ có 1 bệnh nhân cần mổ lại trong thời gian theo dõi do phồng ĐMC xuống. - Sau mổ có sự cải thiện rõ rệt về mức độ hở van ĐMC, huyết khối hóa và thoái triển lòng giả. Giãn phồng ĐMC xuống sau phẫu thuật liên quan chặt chẽ với kiểu hình Marfan và huyết khối hóa lòng giả. LĐMC thể MTTT và phẫu thuật tạo hình gốc ĐMC làm giảm mức độ tăng kích thước ĐMC. - Sau phẫu thuật, LĐMC có thể thoái triển lòng giả hoàn toàn, ĐMC có hình thái như bình thường. Sự thoái triển này thường gặp ở thể MTTT hơn thể kinh điển. 24 KIẾN NGHỊ - LĐMC loại A Stanford cấp tính là bệnh lý tối cấp cứu, cần được chẩn đoán xác định cũng như phẫu thuật càng sớm thì càng giảm được tỉ lệ tử vong tăng theo giờ của bệnh. - Ngoài khám lâm sàng, các biện pháp quan trọng để chẩn đoán xác định bệnh này là chụp CLVT lồng ngực, ổ bụng và siêu âm tim. Hai biện pháp này ngoài khả năng chẩn đoán chính xác bệnh, còn phân loại LĐMC theo Stanford thành loại A và loại B, từ đó tạo cơ sở để dự kiến các phương pháp điều trị nói chung và phẫu thuật nói riêng cho loại A. Các cơ sở không có chụp CLVT có thể sử dụng chụp cộng hưởng từ để thay thế. - Có sự khác biệt đáng kể của tổn thương trong mổ với các biện pháp chẩn đoán trước mổ về các tiêu chí quan trọng là lỗ vào ở ĐMC lên và quai ĐMC, tổn thương hệ thống mạch nuôi não và hệ thống ĐMV. Do đó bắt buộc phải có sự đánh giá chính xác, tỉ mỉ tổn thương trong mổ của toàn bộ từ gốc đến quai ĐMC, trong đó cần phải ngừng tuần hoàn để đánh giá quai ĐMC. - Trong trường hợp chèn ép tim cấp tính do LĐMC loại A Stanford mà không thể phẫu thuật ngay, chọc hút khoang màng tim dưới SA hoặc dẫn lưu đường Marfan là cần thiết để cứu sống bệnh nhân. - Trong nhiều trường hợp LĐMC loại A Stanford cấp tính, áp dụng phẫu thuật đơn giản nhất là thay ĐMC lên kết hợp với khâu treo mép van ĐMC có thể làm giảm nguy cơ tử vong và biến chứng sau mổ. - Áp dụng đặt ống ĐM tại vị trí ĐM nách kết hợp với ngừng tuần hoàn, tưới máu não chọn lọc xuôi dòng và hạ thân nhiệt nhẹ-vừa là an toàn cho phẫu thuật LĐMC loại A Stanford cấp tính. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Hữu Ước, Vũ Ngọc Tú (2013), Đánh giá kết quả phẫu thuật lóc động mạch chủ type A tại bệnh viện Việt Đức. Tạp chí Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 4, 59 - 65. Vũ Ngọc Tú, Nguyễn Hữu Ước (2015), Một số kinh nghiệm chẩn đoán và điều trị lóc động mạch chủ type A tại bệnh viện Việt Đức. Tạp chí Y học thực hành, 987, 131 - 134. MINISTRY OF EDUCATION & TRAINING MINISTRY OF HEALTH HA NOI MEDICAL UNIVERSITY VU NGOC TU RESEARCH THE PATHOLOGIC CHARACTERISTICS AND SURGICAL RESULTS OF ACUTE TYPE A AORTIC DISSECTION IN VIETDUC HOSPITAL Speciality: THORACIC SURGERY Code : 62720124 MEDICAL DOCTOR THESIS SUMMARY HA NOI – 2017 THESIS COMPLETED IN: HA NOI MEDICAL UNIVERSITY Supervisor: PhD. Associate Professor. Nguyen Huu Uoc Reviewer 1: PhD. Associate Professor. Dang Ngoc Hung Reviewer 2: PhD. Associate Professor. Mai Van Vien Reviewer 3: PhD. Associate Professor. Nguyen Quang Tuan Thesis will be defended at Univeristy level Doctoral thesis assessment committee in Ha Noi Medical University Thesis can be found out in:  National library of Viet Nam  Ha Noi Medical University library  Central Health Information library 1 INTRODUCTION 1. Background Acute type A aortic dissections (AAAD) are a life threatening condition requiring immediate surgical intervention to avoid aortic rupture or pericardial tamponade. AAAD has a mortality of 50% within the first 48 hours and 90% within 30 days if not operated. Perioperative mortality maybe reduce to under 10% if intervention is performed immediately with improvements in surgical and anaesthetic techniques. 2. Urgent nature of the study Surgery treament for AAAD has been done in Vietnam for decades. In this early period, despite improvements in surgical and anaesthetic techniques, perioperative mortality remain high to 30%. Now, this operation can ben done routinely like all of other emergencies. However, AAAD surgery is the most complex and severe technique in cardiovascular conditions because of emergent scenarios, teamwork combination: surgery, anaethesia-reanimation and perfusion of cardiopulmonary bypass (CPB). Somes reports for surgical results of thoracic aortic pathology has been publised in Vietnam, but but there is no document to focus on AAAD itself. This study try to provide an overall view about AAAD surgery to improve techniques and reduce the mortality comparable to other big open heart centers in the world. 2 3. Objectives The study “Research the pathologic characteristics and surgical results of acute type A aortic dissection in Vietduc hospital ” was carried out with the following objectives: 1. Descriptions of clinical, paraclinical and pathologic characteristics of acute type A aortic dissection in Vietduc hospital. 2. Descriptions of surgical results of acute type A aortic dissection in Vietduc hospital. 4. New contributions from the thesis - This study is the first overview of acute type A aortic dissection in Vietnam. - Computerized tomography and echocardiography are the most important imaging techniques for diagnosis acute type A aortic dissection. - Surgery in acute type A aortic dissection must performed as soon as possible. Early and mid-term (3 years) survival in this study are similar with many reports in the world. - Early and mid-term in the intramural hematoma are better the classic dissection. 5. Thesis outline This thesis including 127 pages, 4 chapter: Chapter 1. Overview 41 pages Chapter 2. Materials and method 13 pages Chapter 3. Results 25 pages Chapter 4. Discussion 45 pages Conclusion and petition 3 pages It consists of 31 tables, 9 charts, 50 diagram and figures, 132 references. 3 Chapter 1: OVERVIEW 1.1. Arterial wall anatomy and aortic dissection pathogenesis 1.1.1. Arterial wall anatomy The arterial wall consists of organized connective tissue composed of cells and matrix fibers arranged in three tunicae: the intima, the media, and the adventitia. The pathology associated with aortic dissection (AD) was termed medial degeneration, is characterized by disruption and loss of elastic fibers and increased deposition of proteoglycans. Hemorrhage of the vasa vasorum located within the medial layer of the aorta may lead to AD without entrance tears. 1.1.2. Aortic dissection pathogenesis AD is defined as disruption of the media layer of the aorta with bleeding within and along the wall of the aorta resulting in separation of the layers of the aorta. In the majority of patients (90%), an intimal tears is present that results in tracking of the blood in a dissection plane within the media. In approximately 10% to 20% of patients, arises from hemorrhage of the vasa vasorum located within the medial layer of the aorta without intimal tears. 1.2. Aortic dissection classification 1.2.1. DeBakey classification Type I: Dissection originates in the ascending aorta and propagates distally to include at least the aortic arch and typically the descending aorta. Type II: Dissection originates in and is confined to the ascending aorta. ype III: Dissection originates in the descending aorta and propagates most often distally. 1.2.2. Stanford classification Type A: All dissections involving the ascending aorta regardless of the site of origin. Type B: All dissections that do not involve the ascending aorta. 4 1.2.3. Svensson classification I - Classic dissection with intimal tear. II – Intramural hematoma (IMH) without intimal tear.. III - Intimal tear without medial hematoma. IV - Penetrating atherosclerotic ulcer. V - Iatrogenic (catheter angiography or intervention) dissection 1.3. Diagnosis acute type A aortic dissection 1.3.1. Clinical Presentation Most patients experience sudden severe pain at the moment of dissection. Malperfusion syndromes were defined according to symptoms from each arterial system and required clinical evidence of lack of blood flow to defined organ system. That included: cerebral malperfusion - stroke; cardiac malperfusion - ECG changes, CK or troponin elevation - myocardial dysfunction; iliofemoral malperfusion, loss of pulses, sensory, or motor function; renamalperfusion - creatinine elevation, lack of urine output; innominate malperfusion - loss of pulses, sensory, or motor function; spinal malperfusion - paraplegia; mesenteric malperfusion - abdominal tenderness, bowel ischemia, elevation of liver function tests. 1.3.2. Imaging Modalities - Chest X-Ray: chest x-ray is inadequately sensitive to definitively exclude the presence of AD. - Computerized tomography (CT): The classic feature of AD is a partition between the true and false channels; such a partition, which is formed by the intimal flap. Secondary findings include internal displacement of intimal calcifications or a hyperattenuating intima; delayed enhancement of the false lumen; widening of the aorta; and mediastinal, pleural, or pericardial hematoma. For IMH, unenhanced CT shows a cuff or crescent of high attenuation and displacement of intimal calcifications. On enhanced CT scans, a smooth region of low attenuation can be seen. 5 - Echocardiography: The key finding images is the intimal flap sep- arating true and false lumen. Aortic valve prolapse and aortic inssufficiency (AI), aortic root dilatation, hemopericardium are frequent findings and easily detected by echocardiography. 1.4. Management of acute type A aortic dissection 1.4.1. Medical management Surgery is the treatment of choice for AAAD. Whether or not the patient undergoes any intervention, medical therapy to control pain and the haemodynamic state is essential. Initial management of thoracic AD should be directed at decreasing aortic wall stress by controlling heart rate and blood pressure by intravenous beta blockade. Reasonable initial targets are a heart rate less than 60 bpm and a systolic blood pressure between 100 and 120 mm Hg. 1.4.2. Surgical management - The axillary artery should be considered as first choice for cannulation for surgery of the aortic arch and in AD because of benefits on antegrade flow in CPB and cerebral perfusion while circulatory arrest. The femoral artery cannulation is more feasibility and quickly but oncomitant periph- eral vascular disease, the risk of retrograde emboliza- tion, and extension of the AD into the femoral artery may make this approach undesirable. - Total deep hypothermic circulatory arrest may lead directly to cellular damage due to very low temperature, coagulative disorders. With a brain temperature below 20C, blood circulation can be safely stopped for 30 to 40 minutes, so not enough for complex operations. Mile to moderate hypothermic circulatory arrest with continous use of antegrade cerebral perfusion is safety, even in prolonged periods (> 60 minutes) of circulatory arrest. - AAAD remains a life- threatening disease. First-line therapy usually comprises emergency surgery aiming at preserving life with 6 the lowest perioperative risk profile possible. Therefore, ascending aortic replacement constitutes the most common surgical procedure for AAAD. This operation is indicated for aortic arch without intimal tear and aneurysm, nonectatic aortic root and normal coronary orifices. The dissecting segment of the ascending aorta is excised and replaced with a tube graft. The prolapse aortic valve commisures are resuspended with double pledgeted mat- tress sutures. This procedure is performed with distal ascending aortic clamp or “open technique” without clamp under moderate hypothermic circulatory arrest and antegrade cerebral perfusion. - In patients with severe disruption of the si- nus of Valsalva and with an aortic sinus diameter greater than 50 mm or severe AI, more extensive surgery with aortic root replacement (Bentall procedure) is warranted. In this operation, replacement of the ascending aorta and valve should be performed using a composite valve graft. - Aortic valve sparing operations were developed to preserve the aortic valve in patients with aortic root aneurysm with or without AI and in patients with ascending aortic aneurysm and AI secondary to dilation of the sinotubular junction, or severe disruption of the sinus of Valsalva or coronary ostia. In these instances the cusps have to be reasonably normal. There are 2 most common techniques: (1) “remodeling of the aortic valve annulus” by Yacoub whereby the aortic sinuses were excised and replaced with tailored tubular Dacron graft with three neo-aortic sinuses. (2) “reimplantation of the aortic valve” by David whereby replacement of one, two, or three aort- ic sinuses with a tailored tubular Dacron graft to reimplan- tation of the aortic valve into a cylindrical Dacron graft. Aortic valve sparing operations ar

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_dac_diem_benh_ly_va_ket_qua_dieu.pdf
Tài liệu liên quan