Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lầm sàng, đánh giá hiệu quả các phác đồ điều trị bệnh nhân sán lá gan nhỏ tại bệnh viện và tại cộng đồng Lào

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu:

áp dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu cắt ngang: thử nghiệm

lâm sμng trên bệnh nhân tại bệnh viện vμ cộng đồng.

Tại bệnh viện:

Bước 1: Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên mở, lấy tất cả bệnh

nhân SLGN vμo viện đủ tiêu chuẩn lμ 217 BN, mô tả xác định tỷ lệ, cường

độ nhiễm, các lý do vμo viện, lâm sμng, xét nghiệm vμ siêu âm gan mật.

Bước 2: Chia BN thμnh 2 nhóm theo thứ tự vμo viện, (số lẻ đưa vμo

nhóm 1 gồm 108 BN vμ số chẵn đưa vμo nhóm 2 gồm 109 BN). Nhóm 1

theo phác đồ A (Praziquantel 75mg/kg/ 1 ngμy chia 3 lần, uống cách nhau

6 - 8 giờ). Nhóm 2 theo phác đồ B (Praziquantel 25 mg/kg/ngμy x 3 ngμy

liên tục, uống vμo 1 thời điểm nhất định trong ngμy. Đánh giá hiệu quả ĐT

trị vμ tác dụng không mong muốn theo các mốc thời gian (sau 7 ngμy, 1

tháng, 3 tháng vμ sau 6 tháng).

Tại cộng đồng: Chọn mẫu có chủ đích lμ 3 trường phổ thông (gồm

231 trường hợp nhiễm sán); khám, tư vấn vμ ĐT theo phác đồ A. Theo dõi

tỷ lệ sạch trứng tại các mốc thời điểm: sau 7 ngμy, 1, 3 vμ 6 tháng.

Phương pháp kỹ thuật, chỉ số đanh giá:

Khám bệnh phát hiện triệu chứng; Kỹ thuật tìm trứng SLGN trong phân:

Kato - Katz; Xét nghiệm huyết học, men gan (SGOT, SGPT) vμ Birilubin TP;

Siêu âm gan mật trước vμ sau điều trị) vμ đãi phân thu hồi SLGN.

Đánh giá hiệu quả của 2 phác đồ tại các mốc thời điểm (tỷ lệ thay đổi

lâm sμng vμ cận lâm sμng, tỷ lệ giảm trứng sạch trứng sán).

Phân mức cường độ nhiễm SLGN: 3 mức nhẹ (<500), vừa (500 -

1000) vμ mức nặng (> 1000) trứng/1g phân.

Tỷ lệ xuất hiện vμ thời gian diễn biến các triệu chứng không muốn

trong vμ sau các thời điểm điều trị.

 

pdf28 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lầm sàng, đánh giá hiệu quả các phác đồ điều trị bệnh nhân sán lá gan nhỏ tại bệnh viện và tại cộng đồng Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễm sán); khám, t− vấn vμ ĐT theo phác đồ A. Theo dõi tỷ lệ sạch trứng tại các mốc thời điểm: sau 7 ngμy, 1, 3 vμ 6 tháng. Ph−ơng pháp kỹ thuật, chỉ số đanh giá: Khám bệnh phát hiện triệu chứng; Kỹ thuật tìm trứng SLGN trong phân: Kato - Katz; Xét nghiệm huyết học, men gan (SGOT, SGPT) vμ Birilubin TP; Siêu âm gan mật tr−ớc vμ sau điều trị) vμ đãi phân thu hồi SLGN. Đánh giá hiệu quả của 2 phác đồ tại các mốc thời điểm (tỷ lệ thay đổi lâm sμng vμ cận lâm sμng, tỷ lệ giảm trứng sạch trứng sán). Phân mức c−ờng độ nhiễm SLGN: 3 mức nhẹ (<500), vừa (500 - 1000) vμ mức nặng (> 1000) trứng/1g phân. Tỷ lệ xuất hiện vμ thời gian diễn biến các triệu chứng không muốn trong vμ sau các thời điểm điều trị. 6 2.3. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu chính bao gồm: Phân, huyết thanh ng−ời bệnh, SLGN Thuốc điều trị: Praziquantel 600mg (Shinpoong). Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Bệnh viên 103 - Viêng Chăn (Lμo) khoa truyền nhiễm, Bộ môn Sốt rét - KST - CT, Học viện Quân y Việt Nam vμ Viện công nghệ sinh học - Trung tâm Khoa học tự nhiên vμ Công nghệ Quốc gia - Việt Nam: định danh loμi SLGN bằng sinh học phân tử. Tại 3 tr−ờng phổ thông huyện Champhon, tỉnh Savannakhett - nằm ở Trung Lμo. Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2006 - 5/2010. Ch−ơng 3 KếT QUẢ NGHIêN CỨU 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sán lá gan nhỏ tại bệnh viện. 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sán lá gan nhỏ ỏ bệnh viện Bảng 3.1. Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân sán lá gan nhỏ Biểu hiện các triệu chứng Số bệnh nhân (n = 217) Số bệnh nhân (%) Mệt mỏi, chóng mặt 52 23,96 Buồn nôn, nôn 61 28,11 Đau tức vùng gan 56 25,81 Đầy bụng, khó tiêu 129 59,45 Chán ăn 46 21,20 Đau bụng vùng th−ợng vị 14 6,45 Sốt 22 10,14 Gầy sút 34 15,67 Mẩn ngứa, mμy đay 134 61,75 Tiêu chảy nhiều lần 39 17,97 Vμng da, niêm mạc 19 8,76 Da xanh, niêm mạc nhợt 11 5,07 Gan to mềm 42 19,35 Triệu chứng gặp nhiều nhất lμ mẩn ngứa mμy đay 61,75%, đầy bụng khó tiêu 59,45%; buồn nôn, nôn 28,11%; mệt mỏi 23,96%; đau vùng gan 7 25,81%; chán ăn 21,20%; gan to mềm 19,35%, đau vùng th−ợng vị; chóng mặt, gầy sút, ỉa chảy nhiều lần từ 5,07% - 17,97%. 3.1.2. Một số đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân sán lá gan nhỏ ở bệnh viện Bảng 3.2. Kết quả siêu âm gan, mật bệnh nhân nhiễm sán lá gan nhỏ Hình ảnh siêu âm gan mật Số BN (n = 217) (%) Gan bình th−ờng 142 65,44 Gan tăng âm 51 23,50 Gan to, đ−ờng mật giãn 17 7,83 Gan to, đ−ờng mật dμy 7 3,23 Gan bình th−ờng 65,44%; gan tăng âm 23,50%; gan to đ−ờng mật giãn 7,83%; gan to đ−ờng mật dμy 3,23%. Bảng 3.3. Xét nghiệm huyết học, sinh hóa ở bệnh nhân sán lá gan nhỏ Các chỉ số xét nghiệm Tổng số bệnh nhân (n = 217) Số BN (%) Hồng cầu (T/l) Tăng Giảm 23 17 10,60 7,83 3,9 ± 0,26 Hemoglobine (g/l) Tăng Giảm 16 9 7,37 4,15 121,1±10,15 Hematocrit (%) Tăng Giảm 17 23 7,83 10,60 45,5 ± 0,50 Tốc độ máu lắng H1 (mm) Tăng Giảm 15 1 6,91 0,46 8,48 ±1,58 Tốc độ máu lắng H2 (mm) Tăng Giảm 12 - 5,53 - 13,3 ±0,89 Bạch cầu (G/l) Tăng Giảm 4 1 1,84 0,46 5,81 ± 0,58 Neutrophine (%) Tăng Giảm 1 3 0,46 1,38 53,23 ±5,55 Eosinophine (%) Tăng Giảm 217 - 100 - 19,26 ±2,69 Lymphocyte (%) Tăng Giảm 4 1 1,84 0,46 18,79 ±1,96 Monocyte (%) Tăng Giảm - 1 - 0,46 3,92 ± 0,88 Tiểu cầu (G/L) Tăng Giảm 1 - 0,46 - 185,36±4,59 SGOT Bình th−ờng Tăng 136 81 62,67 37,33 43, 94±7,35 SGPT Bình th−ờng Tăng 141 76 64,98 35,02 41,29±4,20 Bilirubin TP (μmol/l) Bình th−ờngTăng 196 21 90,32 9,68 15,95 ±1,17 X ± SD 8 Huyết học, toμn bộ tốc độ máu lắng cả giờ thứ I vμ giờ thứ II đều đa số lμ bình th−ờng. 100% gặp số bệnh nhân E tăng so với bình th−ờng. SGOT, SGPT tăng nhẹ 35,02%-37,33%; Bilirubin TP tăng nhẹ 9,68%. 3.1.3. Mức độ nhiễm sán lán gan nhỏ ở bệnh viện 103-Viêng Chăn Bảng 3.4. C−ờng độ nhiễm trứng sán ở bệnh nhân sán lá gan nhỏ Số trứng/1g phân Số BN (n =217) (%) X + SD < 500 (a) 78 35,94 42,27±30,19 500 - 1000 (b) 110 50,69 239,93±101 > 1000 (c) 29 13,36 483,18±84 p (a & b) < 0,05; (b & c) < 0,05; (a & c) < 0,05 Trứng từ 500-1000/EPG cao nhất 50,69%; từ <500/EPG lμ 35,94%; vμ >1000/EPG lμ 13,36%. So sánh mức trứng giữa các nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. 3.2. Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của 2 phác đồ điều trị tại bệnh viện 103 - Viêng Chăn. 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của 2 nhóm tr−ớc điều trị. Bảng 3.5. Các biểu hiện lâm sàng bệnh nhân sán lá gan nhỏ của 2 nhóm tr−ớc điều trị tại bệnh viện Triệu chứng Nhóm (n=108) Nhóm 2 (n=109) p (1&2) Số BN % Số BN % Mệt mỏi, chóng mặt 28 25,93 24 22,02 > 0,05 Buồn nôn, nôn 31 28,70 30 27,52 > 0,05 Đau tức vùng gan 27 25,00 29 26,61 > 0,05 Đầy bụng, khó tiêu 63 58,33 66 60,55 > 0,05 Chán ăn 24 22,22 22 20,18 > 0,05 Đau bụng vùng th−ợng vị 6 5,56 8 7,34 > 0,05 Sốt 12 11,11 10 9,17 > 0,05 Gầy sút 19 17,59 15 13,76 > 0,05 Mẩn ngứa, mμy đay 65 60,19 69 63,30 > 0,05 Tiêu chảy nhiều lần 21 19,44 18 16,51 > 0,05 Vμng da, niêm mạc 11 10,19 8 7,34 > 0,05 Da xanh, niêm mạc nhợt 6 5,56 5 4,59 > 0,05 Gan to mềm 23 21,30 19 17,43 > 0,05 Triệu chứng lâm sμng giữa 2 nhóm không sự khác biệt với p > 0,05. Trong đó triệu chứng nổi bật của nhóm 1/nhóm 2 lμ: mẩn ngứa - mμy đay 60,19%/63,30%; đầy bụng khó tiêu 58,33%/60,55% còn các triệu chứng khác gặp ít hơn. 9 Bảng 3.6. Hình ảnh siêu âm gan mật ở bệnh nhân nhiễm sán lá gan nhỏ của 2 nhóm Hình ảnh gan mật trên siêu âm Nhóm 1 (n=108) Nhóm 2 (n =109) p (1&2) Số BN % Số BN % Gan bình th−ờng 68 62,96 74 67,89 > 0,05 Gan tăng âm 28 25,93 23 21,10 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật giãn 9 8,33 8 7,34 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật dμy 3 2,78 4 3,67 > 0,05 Gan tăng âm lμ nhiều nhất nhóm 1/nhóm 2 lμ 25,93%/21,10%; gan to đ−ờng mật giãn 8,33%/7,34%; gan to đ−ờng mật dμy 2,78%3,67%. So sánh giữa nhóm (1&2), không kác biệt với p > 0,05. Bảng 3.7. Một số xét nghiệm máu và sinh hoá của 2 nhóm tr−ớc điều trị. Các chỉ số xét nghiệm Nhóm 1 (n=108) Nhóm 2 (n=109) p (1&2)Số BN % Số BN % Hồng cầu (T/l) Tăng Giảm 9 13 8,33 12,04 14 4 12,84 3,67 > 0,05 Hemoglobine (g/l) Tăng Giảm 5 8 4,63 7,41 11 1 10,09 0,92 > 0,05 Hematocrit (%) Tăng Giảm 10 21 9,26 19,44 7 2 6,42 1,83 > 0,05 Tốc độ máu lắng H1 (mm) Tăng Giảm 7 1 6,48 0,93 8 0 7,34 - > 0,05 Tốc độ máu lắng H2 (mm) Tăng Giảm 9 0 8,33 - 3 0 2,75 - > 0,05 Bạch cầu (G/l) Tăng Giảm 2 1 1,85 0,93 2 0 1,83 - > 0,05 Neutrophine (%) Tăng Giảm 1 0 0,93 - 0 3 0,00 2,75 > 0,05 Eosinophine (%) Tăng Giảm 100 0 100 - 100 0 100 - > 0,05 Lymphocyte (%) Tăng Giảm 1 1 0,93 0,93 3 0 2,75 - > 0,05 Tiểu cầu (G/L) Tăng Giảm 0 0 - - 1 0 0,92 - > 0,05 SGOT (U/l) Tăng 41 37,96 40 36,7 > 0,05 SGPT (U/l) Tăng 35 32,41 41 37,61 > 0,05 Bilirubin TP (μmol/l) Tăng 11 10,19 10 9,17 > 0,05 10 Chỉ số huyết học đa số hầu nh− không thay đổi; tốc độ máu lắng tăng nhẹ, giờ thứ nhất nhóm 1/nhóm 2 lμ 6,48%/7,34% vμ giờ thứ hai 8,33%/2,75%; (E) cả 2 nhóm đều tăng 100% ở tất cả các bệnh nhân so với bình th−ờng. Kết quả SGOT/SGPT tăng nhẹ chiếm 37,96%/37,7% ở nhóm 1 vμ 32,41%/37,61% nhóm 2; Birilubin TP cả 2 nhóm đều ít thay đổi so với chỉ số th−ờng. So sánh giữa 2 nhóm không khác biệt p > 0,05. Bảng 3.8. C−ờng độ nhiễm trứng sán lá gan nhỏ của 2 nhóm tr−ớc điều trị Số trứng /1g phân (EPG) Nhóm 1 (n=108) Nhóm 2 (n=109) p (1&2) Số BN % Số BN % 0,05 500 - 1000 52 48,15 58 53,21 > 0,05 > 1000 19 17,59 10 9,17 > 0,05 Trứng 500 - 1000/EPG ở nhóm 1/nhóm 2 lμ 48,15%/53,21%%; trứng > 1000/EPG lμ ít nhất, nhóm 1/nhóm 2 lμ 17,59%/9,17%. So sánh c−ờng độ nhiễm trứng giữa 2 nhóm không khác biệt với p > 0,05. 3.2.2. Hiệu quả phác đồ điều trị bệnh sán lá gan nhỏ của Praziquantel tại BV. Bảng 3.9. Triệu chứng lâm sàng của 2 nhóm sau điều trị tại các thời điểm Các triệu chứng Nhóm 1 (n = 108) Nhóm 2 (n = 109) 7 ngy 1 tháng 3 tháng 6 tháng 7 ngy 1 tháng 3 tháng 6 tháng % % % % % % % % Mệt mỏi 3,70 - - 0 7,34 3,67 3,67 0,92 Buồn nôn, nôn 0,93 - - 0 0,92 - - - Đau vùng gan 1,85 - - 0 3,67 - - - Đầy bụng 0,93 - - 0 6,42 - - - Chán ăn 5,56 - - 0 0,92 - - - Đau th−ợng vị 1,85 - - 0 - - - - Sốt - - - 0 - - - - Gầy sút 15,74 2,78 - 0 13,76 4,59 4,59 - Ngứa, mμy đay 3,70 - - 0 7,34 - - - Tiêu chảy nhiều 0,00 - - 0 0,00 - - - Vμng niêm mạc 10,19 2,78 0,93 0 10,09 1,83 1,83 - Da xanh, nhợt 5,56 1,85 0,93 0 4,59 1,83 1,83 0,92 Gan to mềm 19,44 4,63 - 0 17,43 6,42 2,42 - 11 Sau 7 ngμy đa số các triệu chứng đã giảm, vμ mất, còn lại 1 số nổi bật nh−: gan to mềm, gầy sút, vμng da niêm mạc ở nhóm 1: 19,44%, 15,74%, 10,56% vμ nhóm 2 lμ 17,43%, 13,76%, 10,09%, còn các triệu chứng khác gặp ít hơn. Sau 1 tháng các triệu chứng đã giảm & mất đi rất nhiều, còn lại một số 1 triệu chứng: gan to mềm, gầy sút, vμng da niêm mạc ở nhóm 1/nhóm 2 lμ d−ới 4,65%/ d−ới 6,42%. Sau 3 vμ 6 tháng: Hầu nh− các triệu chứng mất, chỉ còn một số ít triệu chứng không đáng kể cả 2 nhóm có từ khoảng 0,9% - 2,42%. Bảng 3.10. Xét nghiệm huyết học và sinh hoá giữa 2 nhóm (1&2) sau 7 ngày điều trị Các chỉ số xét nghiệm Nhóm 1 (n=108) Nhóm 2 (n=109) p (1&2) Số BN % Số BN % Hồng cầu (T/l) Tăng Giảm 6 2 5,56 1,85 0 2 - 1,83 > 0,05 Hemoglobine (g/l) Tăng Giảm 3 1 2,78 0,93 5 0 4,59 - > 0,05 Hematocrit (%) Tăng Giảm 0 1 - 0,93 4 0 3,67 - > 0,05 Tốc độ máu lắng H1 (mm) Tăng Giảm 6 0 5,56 - 1 0 0,92 - > 0,05 Tốc độ máu lắng H2 (mm) Tăng Giảm 3 0 2,78 - 1 0 0,92 - > 0,05 Bạch cầu (G/l) Tăng Giảm 2 0 1,85 - 6 2 5,50 1,83 > 0,05 Neutrophine (%) Tăng Giảm 0 2 - 1,85 4 1 3,67 0,92 > 0,05 Eosinophine (%) Tăng Giảm 5 0 4,63 - 3 0 2,75 - > 0,05 Basinophine (%) Tăng Giảm 0 0 - - 1 0 0,92 - > 0,05 Lymphocyte (%) Tăng Giảm 0 1 - 0,93 2 0 1,83 - > 0,05 Monocyte (%) Tăng Giảm 6 0 5,56 - 3 2 2,75 1,83 > 0,05 Tiểu cầu (G/L) Tăng Giảm 0 0 - - 1 0 0,92 - > 0,05 SGOT (U/l) Tăng 8 7,41 4 3,67 > 0,05 SGPT (U/l) Tăng 4 3,70 3 2,75 > 0,05 Bilrrubin TP(μmol/l) Tăng 0 - 0 - > 0,05 12 Sau 7 ngμy điều trị, các chỉ số huyết học ít thay đổi; số (E) ở cả 2 nhó (1&2) đã trở về bình th−ờng; tốc độ mấu lắng giờ thứ nhất vμ giờ thứ hai đều đã trở về bình th−ờng; chi số SGOT/SGPT vμ Bilirubin TP ít thay đổi. T−ơng tự, sau 1 tháng, sau 3 tháng vμ sau 6 tháng các chỉ số huyết học vμ sinh hoá đều ít thay đổi so với bình th−ờng. So sánh kết quả sau điều trị giữa 2 nhóm (1&2) ở các mốc thời điểm lμ khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.11. Hình ảnh siêu âm gan mật giữa 2 nhóm sau điều trị ở các thời điểm Hình ảnh siêu âm Nhóm 1 (n=108) Nhóm 2 (n= 109) p (1&2)Số BN % Số BN % Sau 7 ngμy Gan bình th−ờng 68 62,96 80 73,39 > 0,05 Gan tăng âm 28 25,93 18 16,51 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật giãn 9 8,33 7 6,42 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật dμy 3 2,78 4 3,67 > 0,05 Sau 1 tháng Gan bình th−ờng 87 80,56 88 80,73 > 0,05 Gan tăng âm 13 12,04 11 10,09 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật giãn 4 3,70 6 5,50 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật dμy 4 3,70 4 3,67 > 0,05 Sau 3 tháng Gan bình th−ờng 99 91,67 96 88,07 > 0,05 Gan tăng âm 4 3,70 6 5,50 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật giãn 3 2,78 4 3,67 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật dμy 2 1,85 3 2,75 > 0,05 Sau 6 tháng Gan bình th−ờng 103 95,37 101 92,66 > 0,05 Gan tăng âm 0 - 2 1,83 N.S Gan to, đ−ờng mật giãn 2 1,85 3 2,75 > 0,05 Gan to, đ−ờng mật dμy 3 2,78 3 2,75 > 0,05 Sau 7 ngμy siêu âm gan cả 2 nhóm đều ít thay đổi. Sau 1 tháng gan tăng âm nhóm 1/nhóm 2 lμ 12,04%/10,09%; gan to đ−ờng dẫn mật giãn 3,70%/5,50% vμ gan to, đ−ờng mật dμy 3,70%/3,67%. 13 Sau 3 tháng gan tăng âm nhóm 1/nhóm lμ 3,70%/5,50%; gan to đ−ờng dẫn mật giãn 2,78%/3,67% vμ gan to, đ−ờng mật dμy 1,85%/2,75%. So sánh giữa nhóm 2 không khác biệt p > 0,05. Sau 6 tháng điều trị, còn lại 1 số triệu chứng ở nhóm 2: gan tăng âm 1,83%, gan to đ−ờng dẫn mật giãn nhóm 1/nhóm lμ 1,85%/2,75% vμ gan to, đ−ờng mật dμy 2,78%/2,75%. So sánh giữa 2 nhóm (1&2) tại các thời điểm (sau 7 ngμy, 1 tháng, 3 vμ 6 tháng) không thấy sự khác biệt p > 0,05. Bảng 3.12. Tỷ lệ trứng sán lá gan nhỏ giữa 2 nhóm sau điều trị ở các thời điểm Thời gian Số trứng/1g phân (EPG) Nhóm 1 (n=108) Nhóm 2 (n=109) p (1&2) Số BN % Số BN % Sau 7 ngy Không trứng 98 90,74 79 72,48 < 0,05 Có trứng 10 9,26 30 27,52 > 0,05 < 500 6/10 - 15/30 - N.S 500 - 1000 3/10 - 9/30 - N.S Trên 1000 1/10 - 6/30 - N.S Sau 1 tháng Không trứng 103 95,37 78 71,56 < 0,05 Có trứng 5 4,63 31 28,44 > 0,05 < 500 0 - 11/31 - N.S 500 - 1000 3/5 - 16/31 - N.S Trên 1000 2/5 - 4/31 - N.S Sau 3 tháng Không trứng 104 96,30 97 88,99 < 0,05 Có trứng 4 3,70 12 11,01 > 0,05 < 500 2/4 - 4/12 - N.S 500 - 1000 1/4 - 6/12 - N.S Trên 1000 1/4 - 2/12 - N.S Sau 6 tháng Không trứng 105 97,22 95 87,16 < 0,05 Có trứng 3 2,78 14 22,84 > 0,05 < 500 1/3 - 4/14 - N.S 500 - 1000 1/3 - 7/14 - N.S Trên 1000 1/3 - 3/14 - N.S Biểu đồ 3.1. So sánh tỷ lệ sạch trứng giữa 2 nhóm tại các mốc thời điểm sau điều trị 14 Sau 7, sạch trứng sán nhóm 1 (90,74%) tốt hơn nhóm 2 (72,48%), So sánh giữa (1&2) khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Sau 1 tháng, sạch trứng sán nhóm 1 (95,37%) tốt hơn nhóm 2 (71,58%); So sánh giữa (1&2) khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Sau 3 tháng, sạch trứng sán nhóm 1 (96,30%) tốt hơn nhóm 2 (88,99%), So sánh giữa (1&2) khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. Sau 6 tháng, sạch trứng sán nhóm 1(97,22%)tốt hơn nhóm 2 (87,16%), So sánh giữa (1&2) khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05. 3.1.1. Tác dụng không mong muốn của Praziquantel trong điều trị Bảng 3.13. Tỷ lệ xuất hiện triệu chứng không mong muốn của 2 phác đồ sau điều trị Biểu hiện Nhóm 1 m(n=108) Nhóm 2 (n=109) p (1&2) Số BN % Số BN % Đau đầu 9 8,33 6 5,50 > 0,05 Chóng mặt 23 21,30 28 25,69 > 0,05 Nóng bừng 59 54,63 61 55,96 > 0,05 Mệt mỏi 33 30,56 49 44,95 > 0,05 Buồn nôn 31 28,70 27 24,77 > 0,05 Đau bụng 13 12,04 10 9,17 > 0,05 Sôi bụng 30 27,78 29 26,61 > 0,05 Cả 2 nhóm nghiên cứu, điều trị tại bệnh viện bởi Praziquantel với 2 phác đồ khác nhau, khi theo dõi diễn biến tác dụng không muốn trong vμ sau dùng thuốc, cho thấy một số biểu hiện bất th−ờng nh−: Nóng bừng gặp nhiều nhất ở nhóm 1/nhóm 2 lμ 54,63%/55,96%; các triệu chứng mệt mỏi; buồn nôn - nôn; sôi bụng; chóng mặt; đau bụng; đau đầu gặp ít hơn. So sánh tần số xuất hiện tác dụng giữa 2 nhóm không khác biệt p > 0,05. 15 Bảng 3.14. Triệu chứng không mong muốn trong các lần uống thuốc của 2 phác đồ Triệu chứng Đau đầu Chóng mặt Nóng bừng Mệt mỏi Buồn nôn Đau bụng Sôi bụngThời gian và Nhóm L ần I Nhóm 1 (%) 9 8,33 23 21,30 59 54,63 33 30,56 31 28,50 13 12,04 30 27,78 Nhóm 2 (%) 6 5,50 28 25,69 61 55,96 49 44,95 27 24,77 10 9,17 29 26,61 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 L ần I I Nhóm 1 (%) 2 1,85 1 0,92 11 10,19 1 0,92 2 1,85 0 - 1 0,92 Nhóm 2 (%) 1 0,91 1 0,91 7 6,42 3 2,75 1 0,91 0 - 0 - p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 - N.S L ần I II Nhóm 1 (%) 0 - 0 - 2 1,85 0 - 0 - 0 - 0 - Nhóm 2 (%) 0 - 0 - 0 - 0 - 0 - 0 - 0 - p - - N.S - - - - Lần I: Nhóm 1 nóng bừng gặp nhiều nhất 54,63%; mệt mỏi 30,56%; buồn nôn 28,50%; sôi bụng 27,78%; chóng mặt 21,30%; đau bụng 12,04% vμ đau đầu 8,33%. ở nhóm 2 nóng bừng gặp 55,95%; mệt mỏi 44,95%; buồn nôn 24,77%; sôi bụng 26,61%; chóng mặt 25,69%; đau bụng 9,17% vμ đau đầu 5,50%. Lần II: Nhóm 1: nóng bừng 10,19%; mệt mỏi 0,92%; buồn nôn 1,85%; sôi bụng 0,92%; chóng mặt 0,92%; đau đầu 1,85%. Nhóm 2 nóng bừng gặp 6,42%; mệt mỏi 2,75%; buồn nôn 0,91%; chóng mặt 0,91%; đau đầu 0,91%. Lần III: Nhóm 1 chỉ còn lại nóng bừng 1,85%; các biểu hiện khác mất. Nhóm 2 không còn biểu hiện gì. Nh− vậy tần số xuất hiện tác dụng không mong muốn gặp tăng ở lần đầu uống thuốc, sau đó giảm vμ mất cho những lần uống sau; So sánh giữa 2 nhóm không khác biệt p > 0,05. 16 Bảng 3.15. Thời gian diễn biến tác dụng không mong muốn của 2 phác đồ điều trị Thời gian (phút) Nhóm 1 (n=108) Nhóm 2 (n=109) p (1&2)Số BN % Số BN % Số BN không xuất hiện tác dụng không mong muốn 49 45,37 61 55,96 > 0,05 Số BN xuất hiện tác dụng không mong muốn theo thời gian 15 phút 24 22,22 26 23,85 > 0,05 30 phút 26 24,07 20 18,35 > 0,05 60 phút 9 8,33 2 1,83 > 0,05 90 phút 0 - 0 - N.S Kết quả cho thấy các triệu chứng không mong muốn th−ờng gặp trong khoảng 15 - 60 phút đầu sau uống vμ sau đó tự hết không cần phải can thiệp gì. Tác dụng không muốn mất đi trong vòng 15 phút nhóm 1/nhóm 2 lμ 22,22%/23,85%; trong vòng 30 phút nhóm 1/nhóm 2 lμ 24,07%/18,35% vμ 60 phút lμ 8,33%/1,83%; không có tr−ờng hợp nμo kéo dμi đến 90 phút. So sánh tác dụng không mong muốn của thuốc Praziquantel giữa 2 phác đồ, không khác biệt p > 0, 05. 3.2. Tỷ lệ nhiễm trứng sán và hiệu quả điều trị sán lá gan nhỏ tại cộng đồng (3 tr−ờng học huyện Champhon tỉnh Savannakhett - Lào) 3.2.1. Tỷ lệ nhiễm và c−ờng độ nhiễm trứng sán tại cộng đồng Bảng 3.16. Tỷ lệ học sinh đ−ợc xét nghiệm trứng sán lá gan nhỏ tại 3 tr−ờng học phổ thông thuộc huyện Champhon - Savannakhett Tên trường Nhóm tuổi Số HS Số HS đ−ợc XN Nam Nữ Số HS % Số HS % Số HS % Kengkok tay 7-10 405 126 31,1 63 50,0 63 50,0 Kengkok nứa 11-15 526 200 38,0 100 50,0 100 50,0 Kengkok lắksì 16-20 720 214 29,7 107 50,0 107 50,0 Tổng 1.651 540 32,7 270 50,0 270 50,0 17 Tỷ lệ số học sinh đ−ợc xét nghiệm phân tìm trứng SLGN lμ 32,7%; trong đó (nam v nữ đều 50%), đó lμ số l−ợng học sinh ở các tr−ờng t−ơng đ−ơng nhau, do các học sinh th−ờng đ−ợc xếp xen kẽ lẫn nhau trong lớp học giữa nam vμ nữ. Bảng 3.17. Tỷ lệ nhiễm trứng sán chung, theo lứa tuổi và theo giới tính tại 3 tr−ờng phổ thông thuộc huyện Champhon - Savannakhett Tên tr−ờng và nhóm tuổi Số XN Nhiễm chung Tỷ lệ nhiễm sán theo giới tính (+) (%) Nam Nữ XN (+) (%) XN (+) (%) Kengkok tay 126 15 11,90 63 10 15,9 63 5 7,9 Kengkok nứa 200 78 39,00 100 57 57,0 100 21 21,0 Kengkok lắksì 214 138 64,49 107 92 85,9 107 46 42,9 Tổng 540 231 42,8 270 159 58,9 270 72 26,7 Tỷ lệ nhiễm SLGN chung ở học sinh phổ thông lμ 42,8% (trong đó nam 58,9% cao hơn nữ 26,7%). Tuổi từ 16 - 22 tỷ lệ nhiễm cao nhất chiếm 64,49%; từ 11 - 15 tuổi 39% vμ từ 7 - 10 tuổi 11,9%. Bảng 3.18. C−ờng độ nhiễm trứng sán lá gan nhỏ tại 3 tr−ờng học phổ thông thuộc huyện Champhon - Savanakhett Số trứng/1g phân (EPG) Kengkok tay Kengkok nứa Kengkok lắksì Tổng Số ca (%) Số ca (%) Số ca (%) Số ca (%) < 500 10 4,33 57 24,68 92 39,83 159 68,83 500 - 1000 5 2,16 19 8,23 40 17,32 64 27,71 > 1000 0 - 2 0,87 6 2,60 8 3,46 Tổng 15 6,49 78 33,77 138 59,74 231 100 C−ờng độ nhiễm trứng < 500/EPG gặp nhiều nhất 68,83%; từ 500 - 1000/EPG lμ 27,71%; nhiễm > 1000/EPG lμ 3,46%. 18 3.2.2. Kết quả điều trị sán lá gan nhỏ bằng Praziquantel 75mg/kg/1ngày chia 3 lần trong ngày tại 3 tr−ờng học phổ thông huyện Champhom. Bảng 3. 19. Tỷ lệ trứng sán lá gan nhỏ tr−ớc và sau điều trị tại cộng đồng Kết quả ĐT (n = 231 ) Kengkoktay (7-10 tuổi) Kengkok nứa (11-15 tuổi) Kengkok lắksì (16-22 tuổi) Tổng số Số HS (%) Số HS (%) Số HS (%) Còn trứng (%) Không còn trứng (%) Tr−ớc ĐT 15 100 78 100 138 100 231 100% 0 - Sau 7 ngμy 7 46,67 14 17,79 38 27,54 59 25,54% 172 74,46% Sau 1 tháng 1 6,7 8 10,3 3 2,2 12 5,2% 219 94,81% Sau 3 tháng 2 13,3 18 23,1 21 15,2 41 17,7% 190 82,25% Sau 6 tháng 5 33,3 38 48,7 76 55,1 119 51,5% 112 48,48% p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Tỷ lệ không còn trứng SLGN, sau 7 ngμy; sau 1 tháng; sau 3 tháng vμ sau 6 tháng lμ: 74,46%; 94,81%; 82,25% vμ 48,48%. Trong đó từ tháng thứ 3 trở đị thấy tỷ lệ tái nhiễm tăng lên rất nhanh có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nhóm tuổi cμng caos thì sự tái nhiễm cμng cao (sau 6 tháng: cấp 1 lμ 33,3%, cấp 2 lμ 48,7% vμ cấp 3 lμ 55,1%), Tỷ lệ tái nhiễm chung lμ 51,5%. Ch−ơng 4 Bμn luận 3.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh sán lá gan nhỏ 3.3.1. Triệu chứng lâm sàng bệnh sán lá gan nhỏ. Triệu chứng lâm sμng bệnh SLGN phụ thuộc vμo c−ờng độ nhiễm, sự nhiễm trùng thứ phát, thời gian nhiễm vμ phản ứng của vật chủ. Qua theo dõi gặp: mẩn ngứa mầy đay 61,75 % với tỷ lệ cao nhất; đầy bụng khó tiêu 59,45%; buồn nôn - nôn 28,11%; đau tức vùng gan 25,81%; mệt mỏi chóng 19 mặt 23,96%; chán ăn - ăn không ngon miệng 21,20%; gan to mềm 19,35%; tiêu chảy 17,97%; gầy sút cân 15,67%; sốt thất th−ờng 10,14%; một số triệu chứng gặp ít hơn: vμng da niêm mạc chiếm 8,76%; đau vùng th−ợng vị 6,45% vμ da xanh niêm mạc nhợt 5,07%. Kết quả t−ơng tự nh− nghiên cứu Phạm Song vμ Phan Trinh (1972) theo dõi 25 bệnh nhân SLGN tại bệnh viện, Kiều Tùng Lâm vμ CS (1993) tr−ờng hợp số l−ợng sán gây bịt tắc đ−ờng mật sẽ có biểu hiện rõ về bệnh lý viêm gan ứ mật; Qua theo dõi ng−ời nhiễm sán thì không có triệu chứng điển hình nμo cho bệnh nhân nhiễm SLGN. 3.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm sán lá gan nhỏ E tăng ở tất cả bệnh nhân nhiễm SLGN (tăng > 10 - 80% so với số bình th−ờng). Kết quả t−ơng tự Thomas Loscher MD (2008); ; Nhiều nghiên cứu cho rằng, E tăng cao có thể gặp ở một số bệnh ký sinh trùng đ−ờng ruột, các bệnh giun sán khác (nh−ng kết quả không ổn định). Khác với nghiên cứu của chúng tôi lμ hầu nh− tất cả E ở BN nhiễm SLGN có tính ổn định hơn, đặc biệt giai đoạn toμn phát của lâm sμng, E tăng gặp trong bệnh nhân nhiễm SLGN, tuy không phải lμ triệu chứng đặc hiệu, nh−ng cũng từ đó sẽ giúp cho thầy thuốc trong gợi ý chẩn đoán h−ớng tới bệnh SLGN. Tốc độ máu lắng, SGOT, SGPT, Birilubin TP. Kết quả t−ơng tự với các nghiên cứu của các tác giả khác. - Siêu âm cho thấy, đa số bệnh nhân SLGN lμ gan bình th−ờng 65,44%, gan tăng âm 23,50%, gan to, đ−ờng mật giãn 7,83% vμ gan to đ−ờng mật dμy 3,23%. Thực tế siêu âm gan mật chỉ có ý nghĩa trong các tr−ờng hợp có c−ờng độ nhiễm nặng, khi hình ảnh tổn th−ơng rõ, nhu mô gan không đều, ống mật bị giãn vμ dμy lên. Tỷ lệ phát hiện các biến đổi t−ơng tự nh− nghiên cứu của Aurun pausawasdi (1988) vμ ... 3.3.3. Xét nghiệm ký sinh trùng bệnh sán lá gan nhỏ. C−ờng độ nhiễm trứng khác nhau ở mỗi nhóm bệnh nhân: 500 - 1000/EPG gặp cao nhất 50,69%; 1000/EPG lμ 13,36%. So sánh giữa các nhóm không khác biệt. Kết quả thấp hơn Đặng Cẩm Thạch (2008) nghiên cứu vùng ven biển tỉnh Ninh Bình, có tới 80,9% số bệnh nhân nhiễm > 1.000/EPG vμ thấp hơn của tác giả Lμo ở cộng đồng huyện Thulakhom, tỉnh Viêng Chăn (Lμo) mức trứng sán nhiều nhất lμ 947/EPG. 20 3.4. Hiệu quả và tác dụng không mong muốn của phác đồ điều trị bệnh nhân sán lá gan nhỏ tại bệnh viện. 3.4.1. Hiệu quả điều trị Bệnh SLGN đ−ợc coi lμ kháng với rất nhiêu loại thuốc khác nhau nh−: Cloxyl; Mefloquine; Albendazol cho kết quả thấp, mμ nhiều tác dụng không mong muốn, Praziquantel đ−ợc coi lμ thuốc tốt nhất để điều trị SLGN với liều l−ợng khác nhau: Mai Văn Sơn vμ CS (1991) dùng 75mg/kg/ngμy chia lμm 3 lần, cách nhau 4 đến 6 giờ đạt hiệu quả sạch trứng 80 - 100%, Nguyễn Văn Ch−ơng vμ CS (2000) điều trị bệnh O. viverrini vùng ven biển miền Trung Việt Nam bằng Praziquantel 25mg/kg/ngμy chia 3 lần cho 3 ngμy sạch trứng 80% sau 2 năm 3.4.2. Diễn biến các triệu chứng lâm sàng Tr−ớc điều trị biểu hiện triệu chứng lâm sμng kín đáo, không đặc hiệu tuy nhiên một số triệu chứng gặp nhiều vμ phổ biến t−ơng đối rõ rμng có thể coi đó lμ các triệu chứng gợi ý nh−: mẩn ngứa mμy đay, đầy bụng khó tiêu, tức nặng ở vùng gan (vung hạ s−ờn phải) ; Nh−ng các triệu chứng đó sau điều trị, các triệu chứng giảm vμ mất đi rất nhanh, so sánh giữa các nhóm không có sự khác biệt. 3.4.3. Diễn biến một số triệu chứng xét nghiệm cận lâm sàng tr−ớc và sau điều trị Chỉ số huyết học E tăng cao ở 100% bệnh nhân tr−ớc điều trị vμ trở về bình th−ờng sau 7 ngμy ở cả 2 nhóm, sự khác biệt giữa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_da.pdf
Tài liệu liên quan