Tóm tắt Luận án Nghiên cứu giá trị của siêu âm hai chiều, siêu âm doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số manning trong chẩn đoán, xử trí thai kém phát triển

Nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nhóm TKPT có trung bình MPI là 0,70,

cao hơn có ý nghĩa khi so với nhóm thai phát triển bình thường là 0,4 với p

< 0,05; tỷ lệ BPV MPI > 95th ở nhóm TKPT là 41,8%, ở nhóm thai phát

triển bình thường không có trường hợp nào BPV MPI lớn 95th. Ngoài ra,

trung bình MPI nhóm TKPT có kết cục sơ sinh bất lợi là 0,79 ± 0,32, cao

hơn có ý nghĩa khi so với nhóm TKPT có kết cục sơ sinh bình thường là

0,59 ± 0,23, với p < 0,05. Nghiên cứu của tác giả Narss A. A và cs (2014)

cho thấy các kết cục sơ sinh bất lợi có tỷ lệ cao hơn ở nhóm bất thường chỉ

số MPI khi so với nhóm MPI bình thường. Nhóm MPI bất thường có tỷ

lệ chỉ số IA < 7 ở phút thứ 5, cần hỗ trợ hô hấp, theo dõi điều trị tại

đơn vị chăm sóc sơ sinh tích cực lần lượt là 25%, 70%, 70%; trong khi

đó những tỷ lệ này ở nhóm MPI bình thường là 1,96%, 19,60%, 9,8%

Với kết quả này, chúng tôi nhận thấy MPI là một chỉ số tiềm năng, có

thể sử dụng để tiên lượng kết cục thai kỳ ở những thai kỳ kém phát triển

pdf57 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu giá trị của siêu âm hai chiều, siêu âm doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số manning trong chẩn đoán, xử trí thai kém phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h phân vị. Doppler động mạch não giữa : Kết quả cho thấy AUC của PIĐMNG là 0,536 với điểm cắt < 1,83; Giá trị doppler ĐMNG trong tiên lượng kết cục sơ sinh bất lợi không có sự khác biệt nhiều khi sử dụng ngưỡng theo bách phân vị PIĐMNG nhỏ hơn 5th hay theo điểm cắt mới < 1,83. Kết quả tương tự với nghiên cứu của tác giả Anthony O. Odibo và cs (2014) ghi nhận PIĐMNG < 5th có AUC trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi là 0,55 (0,42-0,55); Giảm PI động mạch não giữa ít có giá trị trong phát hiện trường hợp có kết cục sơ sinh bất lợi. Tỷ số não – rốn: Với CPR ≤ 1,03, AUC của CPR trong tiên lượng kết cục sơ sinh bất lợi là 0,694 với p < 0,001; độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác trong tiên lượng kết cục sơ sinh bất lợi lần lượt là 50,00%, 90,00%, 65,45%. So với sử dụng ngưỡng theo BPV, điểm cắt mới trong nghiên cứu chúng tôi cho kết quả độ đặc hiệu cải thiện hơn (90,00% so với 74,00%). Nghiên cứu tác giả Odibo Anthony O. và cs (2014) cho thấy CPR < 1,08 có AUC trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi là 67%, có độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV, giá trị tiên đoán âm dự báo kết cục sơ sinh bất lợi là 72%, 62%, 68% và 67%; Các kết quả đều cho thấy với thai kỳ TKPT, bất thường CPR đều làm tăng nguy cơ các kết cục thai kỳ bất lợi, độ đặc hiệu tương đối tốt trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi. 21 Doppler ống tĩnh mạch: Với PIÔTM > 0,8, AUC của PI ÔTM là 0,588; với ngưỡng PIÔTM lớn hơn BPV thứ 95th hay PIÔTM > 0,80, PIÔTM có độ đặc hiệu khá tốt trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi (88,00%). Tương tự như nghiên cứu tác giả Figueras F. và cs (2011) cho thấy PIÔTM > 95th có độ nhạy, độ đặc hiệu trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi là 35,7% và 95,1%; PPV 71,4%, NPV bằng 81,3%; độ đặc hiệu của PIÔTM rất tốt trong tiên lượng kết cục sơ sinh. 4.3.2.3. Giá trị chỉ số hiệu suất cơ tim trong xử trí thai kém phát triển Kết quả cho thấy MPI lớn hơn 0,75 có AUC trong chỉ định mổ lấy thai là 0,751 với p < 0,001; Độ đặc hiệu và PPV của MPI theo điểm cắt mới lớn hơn 0,75 có cải thiện hơn so với ngưỡng cắt bách phân vị lớn hơn 95th. Để dự báo kết cục sơ sinh bất lợi, MPI > 0,68 có diện tích dưới đường cong ROC là 0,739, với p < 0,001; độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác lần lượt là 61,67%, 82,00% và 70,91%. Nghiên cứu của tác giả Bhorat I.E và cs (2014) cho kết quả với điểm cắt MPI > 0,54 có độ nhạy, độ đặc hiệu trong dự báo kết cục thai kỳ bất lợi lần lượt là 87% và 75%. Trong dự báo IA < 7, giá trị MPI theo ngưỡng cắt bách phân vị hay theo ngưỡng cắt mới lớn hơn 0,71 đều cho kết quả không khác biệt. Bên cạnh đó, với hai trường hợp thai chết lưu ở tuần thai 28, chúng tôi ghi nhận được chỉ số MPI lần lượt là 0,81 và 0,86, cao hơn so với ngưỡng cắt mới ghi nhận được trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi hay dự báo chỉ số IA < 7. 4.3.2.4. Giá trị chỉ số Manning trong xử trí thai kém phát triển Với ngưỡng cắt ≤ 6 điểm, AUC của chỉ số Manning trong chỉ định mổ lấy thai là 0,743, p < 0,001; trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi là 0,733; trong dự báo IA < 7 là 0,769. Đánh giá chỉ số Manning trong TKPT, nghiên cứu tác giả Anthony O.Odibo và cs (2014) nhận định chỉ số Manning rất đáng tin cậy để tiên lượng quyết định thời điểm sinh thích hợp với độ đặc hiệu là 91,8%. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng của Manning trong thực hành lâm sàng vẫn còn tranh cãi. 4.3.2.5. So sánh giá trị của siêu âm Doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim, chỉ số Manning trong xử trí thai kém phát triển Trong tiên lượng phương pháp kết thúc thai kỳ mổ lấy thai, chúng tôi nhận thấy rằng PIĐMR có AUC cao hơn có ý nghĩa thống kê so với diện tích dưới đường cong ROC của PIĐMNG, PIÔTM, với p < 0,05. AUC của PIĐMR, PIĐMNG, và PIÔTM có giá trị lần lượt là 0,762, 0,595 và 0,534. AUC của MPI cao hơn AUC của PIĐMNG và PIÔTM (0,751 so với 0,595 và 0,534) 22 Để dự báo kết cục sơ sinh bất lợi, PIĐMR có AUC là 0,783, tốt hơn so với diện tích dưới đường cong ROC của CPR (AUC = 0,694), PI ĐMNG (AUC = 0,536) và PIÔTM (AUC = 0,588) với p < 0,05. Bên cạnh đó, AUC của MPI cao hơn AUC của PIĐMNG và PIÔTM (0,739 so với 0,536 và 0,588) với p < 0.05. Trong dự báo chỉ số IA < 7, PIĐMR có diện tích dưới đường cong AUC bằng 0,724, tốt hơn so với AUC của PIĐMNG (p < 0,05). Ngoài ra, chỉ số Manning có AUC tương đối tốt so với AUC của PIĐMNG ( 0,769 so với 0,545, p < 0,05) 4.3.2.6. Giá trị phối hợp các chỉ số doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim, chỉ số Manning trong xử trí thai kém phát triển Kết quả nghiên cứu chúng tôi cho thấy rằng khi phối hợp các yếu tố cho dù theo ngưỡng BPV hoặc điểm cắt mới, phối hợp các yếu tố khác nhau thì giá trị AUC càng cao trong tiên lượng mổ lấy thai cũng như trong tiên lượng kết cục sơ sinh bất lợi và tiên lượng chỉ số IA < 7. Tuy nhiên, phối hợp các chỉ số siêu âm theo điểm cắt mới với MPI và chỉ số Manning sẽ cho kết quả cao hơn khi kết hợp các chỉ số Doppler theo ngưỡng bách phân vị. So với nghiên cứu của tác giả Anthony O. Odibo và cs (2014) kết hợp CPR 95th, tác giả có kết quả AUC trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi là 0,73 (95% CI: 0,59 – 0,87), thấp hơn so với kết quả của chúng tôi, điều này có thể do trong nghiên cứu của chúng tôi có phối hợp thêm MPI và chỉ số Manning. KẾT LUẬN 1. Các chỉ số siêu âm hai chiều, siêu âm Doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning thai kém phát triển Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về bất thường nước ối giữa nhóm thai kém phát triển và nhóm thai phát triển bình thường. Có sự biến đổi doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, chỉ số não - rốn và doppler ống tĩnh mạch ở nhóm thai kém phát triển so với nhóm thai phát triển bình thường: tăng chỉ số xung động mạch rốn, giảm tỷ số não - rốn, giảm chỉ số xung động mạch não giữa, tăng chỉ số xung ống tĩnh mạch. Chỉ số hiệu suất cơ tim tăng cao ở nhóm thai kém phát triển và nhóm thai kém phát triển có kết cục sơ sinh bất lợi so với nhóm thai phát triển bình thường. Chỉ số Manning ≤ 6 điểm có tỷ lệ cao cao ở nhóm thai kém phát triển có kết cục sơ sinh bất lợi so với nhóm thai kém phát triển có kết cục sơ sinh bình thường. 2. Giá trị của siêu âm Doppler, chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số 23 Manning trong chẩn đoán mức độ, xử trí thai kém phát triển Động mạch rốn và tỷ số não - rốn có độ nhạy tốt hơn các chỉ số khác trong chẩn đoán mức độ thai kém phát triển với giá trị lần lượt là 48,0% và 52,0%. Độ đặc hiệu của bất thường hình thái phổ doppler ống tĩnh mạch (97,14%) và của chỉ số xung động mạch não giữa (91,43%) cao hơn độ đặc hiệu của chỉ số xung động mạch rốn (68,57%), tỷ số não - rốn (65,71%) và của chỉ số xung ống tĩnh mạch (80,0%) trong chẩn đoán mức độ thai kém phát triển. Độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số hiệu suất cơ tim trong chẩn đoán giai đoạn thai kém phát triển lần lượt là 45,33% và 65,71%. Độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số Manning trong chẩn đoán mức độ thai kém phát triển lần lượt là 49,33% và 62,86%. Với điểm cắt > 1,39, AUC của chỉ số xung động mạch rốn là 0,762, lớn hơn AUC của chỉ số xung động mạch não giữa, và chỉ số xung ống tĩnh mạch trong chỉ định mổ lấy thai, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Độ đặc hiệu, độ chính xác của chỉ số xung động mạch rốn, ống tĩnh mạch và tỷ số não – rốn theo điểm cắt mới ( PIĐMR > 1,39, CPR 0,94) tốt hơn so với sử dụng điểm cắt bách phân vị trong chỉ định mổ lấy thai. Với điểm cắt > 1,43, chỉ số xung động mạch rốn có AUC là 0,783, tốt hơn giá trị AUC của tỷ số não – rốn, chỉ số xung động mạch não giữa và ống tĩnh mạch trong tiên lượng kết cục sơ sinh bất lợi. Trong tiên lượng chỉ số IA 1,47, chỉ số xung động mạch rốn có AUC là 0,724, cao hơn các chỉ số Doppler khác. Độ đặc hiệu của tỷ số não – rốn và của chỉ số xung ống tĩnh mạch khả quan trong tiên lượng IA < 7. Chỉ số hiệu suất cơ tim > 0,75 có AUC trong chỉ định mổ lấy thai là 0,751, ngang mức AUC của chỉ số xung động mạch rốn và cao hơn các vị trí doppler động mạch não giữa, tỷ số não – rốn và ống tĩnh mạch; với điểm cắt > 0,68, chỉ số hiệu suất cơ tim có AUC trong dự báo kết cục sơ sinh bất lợi là 0,739. Với điểm cắt 6 điểm, AUC của chỉ số Manning trong chỉ định mổ lấy thai, trong tiên lượng kết cục sơ sinh bất lợi, trong tiên lượng chỉ số IA < 7 lần lượt là 0,743, 0,724 và 0,769. Diện tích dưới đường cong ROC trong chỉ định mổ lấy thai tối ưu khi sử dụng điểm cắt mới, phối hợp các chỉ số xung động mạch rốn > 1,39, tỷ số não – rốn ≤ 0,94, chỉ số xung động mạch não giữa ≤ 1,65, 24 chỉ số xung ống tĩnh mạch > 0,94, chỉ số hiệu suất cơ tim > 0,75 và chỉ số Manning ≤ 6 có AUC = 0,870 ( 0,793 – 0,927) (p < 0,05). Diện tích dưới đường cong ROC trong tiên lượng kết cục sơ sinh bất lợi tối ưu nhất khi sử dụng điểm cắt mới, phối hợp các chỉ số xung động mạch rốn > 1,43, chỉ số xung động mạch não giữa < 1,83, tỷ số não – rốn ≤ 1,03, chỉ số xung ống tĩnh mạch > 0,80, chỉ số hiệu suất cơ tim > 0,68, Manning ≤ 6 có AUC = 0,859 (0,780 – 0,918), p < 0,05. Diện tích dưới đường cong ROC trong tiên lượng chỉ số IA nhỏ hơn 7 tốt hơn khi sử dụng các điểm cắt mới, giá trị cải thiện khi kết hợp thêm chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning. KIẾN NGHỊ 1. Chỉ số hiệu suất cơ tim là một chỉ số siêu âm mới bên cạnh các vị trí siêu âm doppler kinh điển. Các kết quả nghiên cứu cho thấy đây là một chỉ số tiềm năng nên được sử dụng phối hợp với các vị trí doppler khác trong theo dõi, xử trí thai kỳ thai kém phát triển. 2. Nên phối hợp siêu âm doppler động mạch rốn, siêu âm doppler động mạch não giữa, siêu âm doppler ống tĩnh mạch, chỉ số hiệu suất cơ tim và chỉ số Manning để nâng cao giá trị dự báo trong xử trí một thai kỳ thai kém phát triển. 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Võ Văn Đức, Cao Ngọc Thành (2018), “Tìm hiểu mối liên quan chỉ số não – rốn và kết cục thai kỳ trong thai kém phát triển, Tạp chí Y Dược học, tập 8(03), tr. 82 – 89. 2. Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Võ Văn Đức, Cao Ngọc Thành (2018), “Đánh giá giá trị ngưỡng cắt ước lượng trọng lượng thai nhi ở mức bách phân vị thứ ba so với tuổi thai trong chẩn đoán, tiên lượng kết cục thai kỳ thai kém phát triển”, Tạp chí Phụ sản, tập 16 (02), tr. 41 – 47. 3. Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Võ Văn Đức, Cao Ngọc Thành (2019), “Giá trị phối hợp các chỉ số Doppler và chỉ số hiệu suất cơ tim trong chỉ định mổ lấy thai ở thai kỳ thai kém phát triển”, Tạp chí Y học thực hành, Tập 12 (1123)/2019, tr. 48 – 54. 4. Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Võ Văn Đức, Cao Ngọc Thành (2019), “Đánh giá giá trị của chỉ số hiệu suất cơ tim trong tiên lượng kết cục thai kỳ thai kém phát triển”, Kỷ yếu Hội nghị Sản phụ khoa toàn quốc mở rộng 2019. 5. Nguyen Tran Thao Nguyen, Vo Van Duc, Cao Ngoc Thanh et al (2019), “Assessment the myocardial performance index in predicting adverse outcomes in intrauterine growth restriction: A case – control study”, Oral Presentation IS-AC-3-4, The 71st Annual Congress of the Japan Society of Obstetrics and Gynecology, April 11st-14th 2019, Nagoya, Japan. HUE UNIVERSITY UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY NGUYEN TRAN THAO NGUYEN STUDY ON THE VALUE OF TWO-DIMENSIONAL ULTRASOUND, DOPPLER ULTRASOUND, MYOCARDIAL PERFORMANCE INDEX AND MANNING INDEX IN DIAGNOSIS AND MANAGEMENT IN FETAL GROWTH RESTRICTION SUMMARY OF MEDICAL DOCTORAL DISSERTATION HUE - 2020 The work is completed at University of Medicine and Pharmacy, Hue University Supervisor: VO VAN DUC MD, PhD Prof. CAO NGOC THANH, MD, PhD Reviewer 1: Assoc. Prof. Huỳnh Nguyễn Khánh, M.D., Ph.D. Reviewer 2: Assoc. Prof. Phạm Huy Hiền Hào, M.D. Ph.D. Reviewer 3: Trần Đình Vinh, M.D., Ph.D. The thesis will be defended at Hue University Thesis Evaluation Council at. At:. DateMonth Year: 2020 The dissertation can be found at: 1. National Library of Vietnam 2. Library of University of Medicine of Pharmacy, Hue University MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HUE UNIVERSITY UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY NGUYEN TRAN THAO NGUYEN STUDY ON THE VALUE OF TWO -DIMENSIONAL ULTRASOUND, DOPPLER ULTRASOUND, MYOCARDIAL PERFORMANCE INDEX AND MANNING INDEX IN DIAGNOSIS AND MANAGEMENT IN FETAL GROWTH RESTRICTION Specialty: Obstetrics and Gynecology Code: 9 72 01 05 SUMMARY OF MEDICAL DOCTORAL DISSERTATION HUE - 2020 1 INTRODUCTION Intrauterin growth restriction (IURG) is defined that the fetus does not reach the growth potential and is estimated fetal weight on ultrasound stands at below the 10th percentile compared to gestational age. IURG accounts for 3%-7% in the proportion of total birth rates. The incidence varies between countries, population and ethnics. IUGR is caused of multiple adverse pregnancy outcomes. Management of IUGR is still the challenges for the obstetrician on setting an appropriate stratergy in the diagnosis, and the treatment of. Two- dimensional ultrasound makes attempt to identify IURG. Doppler ultrasound helps to diagnosis the level of severity, it leads to making contribution to prognosis. Manning index assits to evaluate the condition of the late phase of IURG. Currently, Viet Nam has few research on the role of Myocardial Performance Index and the combination of Doppler ultrasound and Manning Index values in the diagnosis and management of IURG. That was the reason we conducted the research “Study on the value of fetal ultrasound, doppler ultrasound, myocardial performance index and manning index in diagnosis and management of intrauterine growth restriction”, with two objectives: 1. To survey two-dimensional and Doppler ultrasound indexes of umbilical artery, middle cerebral artery, ductus venosus, myocardial performance index and Manning index in IURG. 2. To determine the value of two-dimensional ultrasound, Doppler ultrasound indexes of umbilical artery, middle cerebral artery, ductus venosus, myocardial performance index and Manning index in the dianosis and treatment of IURG. SCIENTIFIC AND PRACTICAL MEANINGS In Vietnam, the rate of IURG is from 6% to 8%. IURG is the cause of various adverse neonatal outcomes such as respiratory failure, neonatal infection, stillbirth. Two – dimensional ultrasound is a simple and easy-performed aprroach to screen IURG. While the Doppler ultrasound of the position of umbilical artery, mid-arterial arterty and ductus venous and myocardial performance index help diagnose the stage and severity of IURG, Manning index evaluates the late stage development of IURG. A combination of ultrasound indexes, Doppler, myocardial performance index and Manning index make attemp to screen, diagnose and prognosticate IURG. NEW CONTRIBUTION OF THE THESIS 2 Currently, in Viet Nam, there is no reseach on the role of Manning index and few study on the combination of doppler ultrasound, myocardial performance and Manning index in the diagnosis and treatment of IURG. The study found that umbilical artery doppler and cerebral-umbilical ratio had a high sensitive and specificity in the diagnosis and management of IURG. A cut-off of ultrasound indexes and myocardial performance index plays a important role in the prognosis of the methods of ending pregnancy and adverse neonatal outcomes. THE STRUCTURE OF THESIS The dissertation consists of 132 pages including: Introductions: 2 pages; Overviews: 32 pages; Objects and methods: 19 pages; Results: 40 pages; Discussion: 36 pages; Conclusions: 2 pages; Recommendations: 1 page. The thesis has 68 tables, 24 charts, 17 illustrative images and 148 references (16 Vietnamese documents and 132 English documents). Appendix: 15 pages. The study had 05 published works on the prestigious journals and conferences pf domestic and foreign country Chapter 1 LITERATURE REVIEW 1.1. PHYSIOLOGICAL FETAL GROWTH The complete placenta function is a necessary condition for the combination of maternal, placental and fetal components to ensure the normal development of the fetus. Fetal development is figured by a growth percentiles for fetal weight chart which is varied depending on ethnic, country. A normal fetal growth is refered that fetal weight is estimated between the 10th percentile to 90th percentile compared to gestational age. 1.2. DEFINITION AND CLASSIFICATION OF IUGR 1.2.1. Definition: IUGR is defined that the fetal weight is estimated under ultrasound below 10th percentile compared to gestational age. 1.2.2. Classification Early-onset IUGR: Early-onset represents 20%-30% of all IUGR which has small head size and abdominal size, appears in the first trimester or second trimester. The umbilical artery Doppler modifications includes a progressive augmentation of the pulsatility index more than 95th percentile, an absent or reverse end diastolic flow that is a criteria for diagnosis early-onset IUGR. Late-onset IUGR:Late-onset IUGR represents 70%-80% of IUGR, appears after 32 week which has normal head zise but the abdominal size and abdominal circumference are smaller than their gestigation age. 3 1.4. DIAGNOSIS OF IUGR Diagnosis IUGR is based on the following criteria gestigation age, maternal history, maternal clinial manifestation and estimate fetal weight under two dimension ultrasound. 1.5. VALUE OF DOPPLER ULTRASOUND, MYOCARDIAL PERFORMANCE INDEX AND MANNING INDEX IN MANAGEMENT IUGR 1.5.1. Doppler ultrasound 1.5.1.1. Umbilical artery Doppler: An increased umbilical artery Doppler PI has a great clinical value for the identification of IUGR, alone or combined in the CPR ratio. 1.5.1.2. Middle cerebral artery Doppler: MCA informs about the existence of brain vasodilation, a surrogate marker of hypoxia. MCA is particularly valuable for the identification and prediction of adverse outcome among late-onset FGR, independently of the UA Doppler. 1.5.1.3. Cerebroplacental ratio: CPR is the ratio of the middle cerebral artery PI to the umbilical artery PI. CPR is already decreased when its individual components suffer mild changes but are still within normal ranges. 1.5.1.4. Ductus venosus Doppler: DV is the strongest single Doppler parameter to predict the short-term risk of fetal death in early-onset IUGR. In case of any abnormal ductus venosus Doppler, it is considered sufficient to recommend delivery at any gestational age, after completion of steroids. 1.5.1.5. Myocardial performance index: Myocardial performance index is is an Doppler index of combined systolic and diastolic function that is an indicator off heart function among high risk pregnancy. The myocardial performance index is a value index in predicting of adverse pregnancy outcomes. 1.5.1.6. Manning index: The Manning index is main based on fetal ultrasound and non-stress test. Manning index is calculated by combining ultrasound assessment of fetal eye movements, respiratory and body movements, with amniotic fluid index and a conventional CTG. 1.6. MANAGEMENT OF IUGR The internal medicine includes: good nutrition, institution of bed rest, oxygen supporting, antenatal corticosteroids and magnesium sulfate. Thus, it is important to have a right strategy of monitoring and 4 delivery method of IUGR. Delivery before 34 weeks of gestation should be done in a medical center where Neonatal Intensive Care Unit is available. Magnesium sulphate is currently recommended for neuroprotection of preterm infants for pregnancy who deliveries before 32 weeks of gestation. 1.7. HISTORY OF RESEARCH ON IUGR Tran Trung Hoanh et al. (2016) evaluated the value of Doppler ultrasound of IUGR group. The paper noted that there was a relation between decreasing of middle cerebral artery resistance index, cerebralplacenta ratio and low birth weight and 5 minute Apgar score < 7. Dao Thi Hoa, Tran Danh Cuong et al. (2016) concluded that abnormal of ductus venosus doppler was a good prognostic marker of neonatal death in IUGR group. Unterschetder Julia et al. (2013) showed that abnormal umbilical artery Doppler was significantly associated with adverse perinatal outcome in IUGR. Baschat A. A et al. (2016) studied on combination doppler ultrasound and biophysics index. The research concluded that Doppler ultrasound and MPI were both effective in classification of high risk IUGR fetuses. Chapter 2 SUBJECTS AND RESEARCH METHODS 2.1. RESEARCH SUBJECTS 2.1.1. Research objects: 110 singleton pregnancies were diagnosed with IUGR based on estimated fetal weight below 10th percentile under fetal ultrasound at Obstetrics and Gynecology Department, Hue University Hospital from 10/2015 to 01/2019. Normal growth group included 110 singleton pregnancies with estimated fetal weight between10th percentile and 90th percentile for gestational age. 2.1.2. Inclusion criteria: In IUGR group, inclusion criteria related gestigation age ( ≥ 28 weeks), singleton, estimated fetal weight below 10th percentile for gestigation age. In normal growth group, inclusion criteria includes case which matched pair gestigation age of IUGR group and had estimated fetal weight from 10th- 90th percentile. 2.1.3. Exclusion criteria: In IUGR group, the exclusion criteria related maternal disease (diabetes, severe infection, severe fetal abnormality, incorrect gestigation age, birth weight higher than 10th percentile and unfollow-up. 5 In normal growth group, the exclusion criteria included congenital disorder, birth weight below 10th percentile or higher than 90th percentile. 2.2. METHODS 2.2.1. Study design: A descriptive cross-sectional study was conducted. 2.2.2. Sample size calculation: Sample size was calculated using the following formula: In which: n: sample size, α = 0.05; Z1-α/2 is the normal distribution coefficient, if the significant level α = 0,05, Z1-α/2: = 1.96; p is prevelance of IUGR in previous study, p = 6.2 %; ∆ = 0,05 We had: We collected 110 pregnancies with IUGR and 110 pregnancies which matched pair gestigation age of IUGR group. 2.2.3. Study tools: The study tools were researching records, medical examination report, weight scale, 5D Samsung Medison UGEO WS80A ultrasound, Convex SC1-6, Volum V5-9 transducer, Avalon FM20 Fetal monitor, Infant scale. 2.2.4. Research steps 2.2.4.1. Clinical examination, maternal disease history, classifed BMI, weight gain recommendations for pregnancy according to WHO and IMO. 2.2.4.2. 2D pregnancy ultrasound measured the BPD, HC, AC, FL, estimated fetal weight, AFI (Phlean classification), Placental grading (Grannum classification) 2.2.4.3. Doppler ultrasound: Umbilical artery doppler (UA), middle cerebral artery doppler (MCA), ductus venosus doppler were used to assess the wave form, pulse index (PI). The cerebroplacental ratio (CPR) was calculated as follows: PIMCA/PIUA The myocardial performance index was defined as the sum of isovolumetric contraction time (ICT) and isovolumetric relaxation time (IRT) divided by ejection time (ET) 2.2.4.4. Manning index combines fetal heart rate monitoring (nonstress test) and fetal ultrasound to evaluate a baby's heart rate, breathing, movements, muscle tone and amniotic fluid level. The nonstress test and ultrasound 6 measurements are then each given a score based on whether certain criteria are met. 2.2.4.5. Management of IUGR and pregnancy outcomes related to management of IUGR, method of delivery, Apgar score, neonatal outcomes. 2.3. DATA ANALYSIS Statistic analysis included compare two group. The Chi Square statistic was used for testing relationships between categorical variables. The two – sample T test was designed to compare means between two groups at significant level α = 0.05. The Fisher's exact test is used when there is at least one cell in the contingency table of the expected frequencies below 5. The ROC curve was used to calculated the area under the ROC curve and to determine the optimum cut-off value of PIUA, PIMCA, CPR, PIDV and MPI. A prediction model for pregnancy outcome and severe adverse neonatal outcomes was based on multivariants Logistic regression. IBM SPSS statistics 22.0 and MedCal 18.11.3 were used for statistical analysis. 2.4. RESEARCH ETHICS This study was approved by The Institutional Ethics Committee of Hue University of Medicine and Pharmacy CHAPTER 3 RESULTS 3.1.DEMOGRAPHIC CHARACTERISTICS OF PARTICIPANTS 3.1.1. Characteristic of women: The mean maternal age of IURG was 27.15 ± 4.9 years while the mean maternal age of normal pregnancy was 27.95 ± 4.46 years. The percentage of non-standard weight gain in pregnancy of IURG was 79.1%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_gia_tri_cua_sieu_am_hai_chieu_sie.pdf
Tài liệu liên quan