Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến việc công bố thông tin về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vật liệu xây dựng niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam - Đặng Xuân Lộc

Kết quả thống kê về chỉ số CBTTXH của các doanh nghiệp

thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam ở Chương

3 cho thấy rằng, chỉ số CBTTXH trung bình của các doanh nghiệp

nghiên cứu năm 2014 là 19.47%, năm 2015 là 21.67% tăng 2.20%,

năm 2016 là 23.3%, tăng 1.63%. Mức t lệ CBTTXH trung bình

trong 3 năm là 21.48%, so với chỉ số tối đa là 100% thì có thể thấy

rằng mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp là khá thấp cho d chỉ

số CBTTXH có xu hướng tăng dần qua các năm.

Bên cạnh đó, Thông tư 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 về

công bố thông tin trên TTCK bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2016,

đánh dấu một bước tiến quan trọng của Việt Nam nhằm hướng đến

một thị trường tài chính bền vững. Đây là lĩnh vực mà các nhà đầu tư

quốc tế rất quan tâm, triển vọng phát triển dài hạn của công ty sẽ

được trình bày rõ hơn trong báo cáo thường niên thông qua các mục

tiêu phát triển bền vững, sự tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường,14

cũng như cách thức doanh nghiệp quản lý những tác động và rủi ro

có liên quan đến môi trường và xã hội.Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu

cho thấy mức độ CBTTXH của doanh nghiệp thuộc nhóm ngành

VLXD hiện nay vẫn còn thấp, phản ánh thực tế rằng phần lớn các

doanh nghiệp này chưa thực sự quan tâm đến việc CBTTXH của

doanh nghiệp mình ra bên ngoài cũng như chưa thấy được tầm quan

trọng của việc CBTTXH.

Từ những phân tích trên cũng như qua tổng hợp kết quả nghiên

cứu là cơ sở để tác giả đưa ra phần hàm ý chính sách liên quan đến

CBTTXH.

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến việc công bố thông tin về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vật liệu xây dựng niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam - Đặng Xuân Lộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luật dân sự. Sadia Majeed và cộng sự (2015) nghiên cứu tác động của các nhân tố đến việc CBTTXH của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Karachi Pakistan, với số lượng mẫu nghiên cứu là 100 công ty cho giai đoạn 5 năm từ 2007 đến 2011. Mohd Asri Mohd Ali và Ruhaya Hj Atan (2013) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng CBTTXH của 60 công ty bền vững cao của Malaysia và 60 công ty bền vững toàn cầu. 8.2. Các nghiên cứu trong nước Huỳnh Thị Vân (2013) “Nghiên cứu mức độ công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết tại Sàn giao 4 dịch chứng khoán Hà Nội”. Trần Thị Thái Bình (2013) “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Nguyễn Thị Hà My (2015) “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam”. Lê Thanh Hà (2006) “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong vấn đề tiền lương”, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006. Hoàng Long (2007) “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Động lực cho sự phát triển”, Báo Thương Mại, số 26/2007. Nguyễn Đình Tài (2010), trong “Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: các vấn đề đặt ra hôm nay và giải pháp”, chỉ nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mà không đề cập đến vấn đề CBTTXH của doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD và các nhân tố ảnh hưởng. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. KH I QU T VỀ C TT TR N TTCK V C TT H CỦ DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về công bố thông tin doanh nghiệp trên TTCK 1.1.2. Khái niệm và vai trò thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp a. Khái niệm trách nhiệm xã hội b. Vai trò thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp * Ở cấp độ doanh nghiệp * Ở cấp độ quốc gia 1.1.3. Công bố thông tin về trách nhiệm xã hội a. Khái niệm b. Tầm quan trọng của việc CBTTXH 1.2. C C Ý THU ẾT I N QU N VẤN ĐỀ VỀ CBTTXH a. Lý thuyết đại diện (Agency Theory) b. Lý thuyết tính hợp pháp (Legitimacy Theory) c. Lý thuyết tín hiệu (Signaling Theory) d. Lý thuyết chi phí chính trị (Political theory) 1.3. QUI ĐỊNH CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM  Thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2012 đến hết ngày 31/12/2015. 6  Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, thay thế Thông tư số 52/2012/TT-BTC. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 đến nay. 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CBTTXH 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÓM NGÀNH VLXD 2.1.1. Sơ lƣợc lịch sử phát triển 2.1.2. Đặc điểm ngành VLXD 2.2. XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.2.1. ãnh đạo nữ với CBTTXH iả thuyết đầu tiên được đưa ra là: H1: Trên phương diện tất cả đều bình đẳng, các doanh nghiệp có tỷ lệ nữ lảnh đạo cao hơn thường có mức độ CBTTXH cao hơn. 2.2.2. Qu m hội đ ng quản trị iả thuyết H2 được đưa ra là: H2: Các doanh nghiệp có quy mô hội đồng quản trị lớn sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng 2.2.3. Sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều hành với CBTTXH Giả thuyết H3 được đưa ra là: H3: Các doanh nghiệp có sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều hành sẽ có mức độ CBTTXH thấp. 7 2.2.4. Cổ phần nhà nƣớc iả thuyết H4 được đưa ra là: H4: Tỉ lệ cổ phần được nắm giữ bởi nhà nước cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. 2.2.5. Sở hữu nƣớc ngoài iả thuyết H5 được đặt ra là: H5: Các doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu vốn của nước ngoài càng cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. 2.2.6. Quy mô công ty với CBTTXH iả thuyết H6 là: H6: Các Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì mức độ CBTTXH càng cao. 2.2.7. Khả năng sinh lời với CBTTXH Trong nghiên cứu này tác giả đưa ra giả thuyết H7 là: H7: Các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. 2.2.8. Đòn bẩy tài chính với CBTTXH iả thuyết H8 là: H8: Các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. 2.3. ĐO ƢỜNG MỨC ĐỘ C TT H V C C NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ C TT H CỦ C C O NH NGHIỆP THUỘC NH M NG NH V NI M ẾT TR N TTCK VIỆT N M 2.3.1. Đo lƣờng mức độ C TT H a. ựng th ng đo b. Đo ư ng mức độ CBTTXH Mô hình về việc CBTTXH đo tổng số điểm công bố của một công ty như sau: 8 CSRDI = Σdi / nj Với di là 1, nếu chỉ tiêu di được công bố và 0 nếu chỉ tiêu di không được công bố, nj là số tối đa các chỉ tiêu cho các công ty thứ j và nj ≤ 60. 2.3.2. Đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ C TT H của các doanh nghiệp thuộc nhòm ngành V niêm ết trên TTCK Việt Nam nh đạo n b. Quy mô Hội đồng quản trị (BS) c. Sự kiêm nhiệm củ Giám đốc điều hành (CDU) ổ phần nh nước G e. Sở h u nước ngoài (FRO) f. Quy mô công ty (CS) g. Tỷ suất sinh l i trên vốn chủ sở h u (ROE) h Đ n t i ch nh 2.4. DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.4.1. Chọn mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu Mẫu được chọn là 53 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên các Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) của ba năm 2014 – 2016. Danh sách của các doanh nghiệp được trình bày trong (Phụ lục 02). 2.4.2. Mô hình nghiên cứu Xuất phát từ các giả thuyết nêu trên, tác giả đề xuất mô hình để kiểm định giả thuyết về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến việc CBTTXH (CSRDI) như sau: CSRDI = β0 + β1CS + β2ROE + β3L + β4GS + β5CDU + β6WD + β7AT +εi 9 Trong đó: - CSRDI: Chỉ số CBTTXH; - WD: T lệ lãnh đạo nữ; - BS: Quy mô Hội đồng quản trị; - CDU: Sự kiêm nhiệm của iám đốc điều hành; - GS: Cổ phần nhà nước; - RO: Sở hữu nước ngoài; - CS: Quy mô của công ty; - ROE: T suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu; - L: Đòn bẩy tài chính; - β: Hệ số beta; - εi: Sai số ngẫu nhiên. Tác giả sử dụng mô hình trên để kiểm tra xem liệu rằng các nhân tố có tác động khác nhau như thế nào đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam hay không. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. THỰC TRẠNG CBTTXH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NHÓM NGÀNH VLXD NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM Từ số liệu thống kê ở Bảng 3.1 và Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD rất thấp, đều dưới 50%. Mức t lệ CBTTXH trung bình trong 3 năm là 21.48%. Nhìn chung, tỉ lệ công bố thông tin của ngành VLXD là khá thấp. 10 3.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN VIỆC CBTTXH 3.2.1. Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến CBTTXH 3.2.2. Kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu các biến thuộc mô hình nghiên cứu 3.3.3. Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mô hình * Về mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Chỉ có 5 nhân tố quy mô hội đồng quản trị (BS); sở hữu nước ngoài (FGO); quy mô công ty (CS); t suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE); đòn bẩy tài chính (L) có thể có ảnh hưởng đến mức độ CBTTXH. Các nhân tố còn lại không có tương quan với biến phụ thuộc, tức là chưa cho thấy có sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, do đó sẽ bị loại ra khỏi mô hình hồi quy nhằm đảm bảo tính phù hợp của mô hình. * Về mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau Qua phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập, kết quả cho thấy rằng hệ số tương quan giữa các biến ở mức thấp nên chưa tìm thấy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Ngoài ra, tác giả cũng sẽ kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách kiểm tra hệ số VIF khi phân tích hồi quy. 3.2.4. Phân tích mô hình h i quy bội Sau phân tích hồi quy lần thứ nhất, tác giả rút ra được mô hình hồi quy mới sau khi loại tiếp 4 biến là gồm lãnh đạo nữ (WD), sự kiêm nhiệm của giám đốc điều hành (CDU), cổ phần nhà nước (GS), quy mô hội đồng quản trị (BS): Như vậy, mô hình hồi quy bội có dạng: CSRDI = β0 + β1FRO + β2CS +β3ROE + β4L+εi 11 Trong đó: - CSRDI: Chỉ số CBTTXH; - FRO: Tỉ lệ sở hữu nước ngoài - CS: Quy mô của công ty; - ROE: Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu; - L: Đòn bẩy tài chính; - β: Hệ số beta; - εi: Sai số ngẫu nhiên. * Phân tích h i quy lần 2  Kiểm tra hiện tượng tự tương quan Qua kết quả thể hiện ở Bảng 3.12, hệ số Durbin-Watson = 2.149 d nằm trong khoản 1.5 <d<2.5 nên trong mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan.  Kiểm tra hiện tượng đa cộng tu ến Qua kết quả thể hiện ở Bảng 3.14, hệ số VIF của các biến số trong mô hình hồi quy nằm trong khoảng 1.036 – 1.151 <10 như vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình hoặc hiện tượng đa cộng tuyến rất thấp không đáng kể. Từ kết quả phân tích hồi quy đã thực hiện ở trên. Tác giả đưa ra mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là Chỉ số CBTTXH như sau: Mô hình hồi quy chưa chuẩn hóa: CSRDI = -0.422 + 0.105FRO + 0.020CS +0.142ROE + 0.114L Mô hình hồi quy chuẩn hóa: CSRDI = 0.155FRO + 0.309CS +0.164ROE + 0.226L. Đây là mô hình hồi quy tối ưu thỏa mãn về mặt thống kê, qua hệ số hồi quy ở mô hình hồi quy chuẩn hóa cho thấy chỉ số CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như sở hữu nước ngoài, quy mô công ty, t suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và đòn bẩy tài chính. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 12 CHƢƠNG 4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHI N CỨU 4.1.1. Thực trạng qu định về CBTTXH trên TTCK Việt Nam Qua tìm hiểu về các quy định của Nhà nước đối với việc công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ở Chương 2, có thể thấy rằng quy định về thông tin mà các doanh nghiệp niêm yết phải công bố ngày càng cụ thể và rõ ràng hơn. Đặc biệt, bắt đầu từ thời điểm 01/01/2016, khi Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán có hiệu lực, các quy định về công bố thông tin về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã nhiều hơn và đi vào thực chất hơn. Trong đó, cụ thể là quy định công ty đại chúng phải công bố thông tin liên quan đến phát triển bền vững. Theo đó, các doanh nghiệp phải lập báo cáo công bố tác động liên quan đến môi trường và xã hội của mình. Trong báo cáo này, doanh nghiệp phải trình bày 7 mục chính bao gồm: - Quản lý nguồn nguyên liệu; - Tiêu thụ năng lượng; - Tiêu thụ nước; - Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường; - Chính sách liên quan đến người lao động; - Báo cáo liên quan đến trách nhiệm đối với cộng đồng địa phương; 13 - Báo cáo liên quan đến hoạt động thị trường vốn xanh theo hướng dẫn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Do đó, có thể thấy rằng, việc Nhà nước ngày càng chú trọng đến việc quy định số lượng cũng như chất lượng thông tin các doanh nghiệp niêm yết phải công bố, trong đó có thông tin về trách nhiệm xã hội, đã làm cho báo cáo công bố của các doanh nghiệp ngày càng phong phú hơn về thông tin, không những giúp truyền tải, quảng cáo hình ảnh của doanh nghiệp với xã hội, mà còn giúp ích cho các bên liên quan như các nhà đầu tư, đối tác, cộng đồng có cái nhìn toàn diện hơn về các công ty niêm yết nói riêng và thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung. 4.1.2. Thực trạng mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành V niêm yết trên TTCK Việt Nam Kết quả thống kê về chỉ số CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam ở Chương 3 cho thấy rằng, chỉ số CBTTXH trung bình của các doanh nghiệp nghiên cứu năm 2014 là 19.47%, năm 2015 là 21.67% tăng 2.20%, năm 2016 là 23.3%, tăng 1.63%. Mức t lệ CBTTXH trung bình trong 3 năm là 21.48%, so với chỉ số tối đa là 100% thì có thể thấy rằng mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp là khá thấp cho d chỉ số CBTTXH có xu hướng tăng dần qua các năm. Bên cạnh đó, Thông tư 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 về công bố thông tin trên TTCK bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2016, đánh dấu một bước tiến quan trọng của Việt Nam nhằm hướng đến một thị trường tài chính bền vững. Đây là lĩnh vực mà các nhà đầu tư quốc tế rất quan tâm, triển vọng phát triển dài hạn của công ty sẽ được trình bày rõ hơn trong báo cáo thường niên thông qua các mục tiêu phát triển bền vững, sự tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, 14 cũng như cách thức doanh nghiệp quản lý những tác động và rủi ro có liên quan đến môi trường và xã hội.Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ CBTTXH của doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD hiện nay vẫn còn thấp, phản ánh thực tế rằng phần lớn các doanh nghiệp này chưa thực sự quan tâm đến việc CBTTXH của doanh nghiệp mình ra bên ngoài cũng như chưa thấy được tầm quan trọng của việc CBTTXH. Từ những phân tích trên cũng như qua tổng hợp kết quả nghiên cứu là cơ sở để tác giả đưa ra phần hàm ý chính sách liên quan đến CBTTXH. 4.1.3. Ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành V niêm yết trên TTCK Việt Nam Qua kết quả phân tích mô hình hồi quy ở Chương 3, có thể phân loại các nhân tố được nghiên cứu thành 2 nhóm là nhóm có ảnh hưởng và nhóm chưa cho thấy có ảnh hưởng đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp. a. Nhóm có ảnh hưởng đến mức độ CBTTXH Kết quả phân tích hồi quy đã đưa ra được phương trình hồi quy với 4 biến có ảnh hưởng đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp nghiên cứu đó là sở hữu nước ngoài, quy mô công ty, t suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và đòn bẩy tài chính, trong đó nhân tố quy mô công ty có ảnh hưởng rõ nét nhất.  Sở h u nước ngoài  Quy mô công ty  T suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu  Đòn bẩ tài chính Kết quả nghiên cứu cho thấy, Đòn bẩy tài chính là biến thứ 4 15 có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ CBTTXH. Do đó, giả thuyết H8 được chấp nhận, tức là các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. Sự ảnh hưởng cùng chiều này cũng ph hợp với kết quả nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu đã thực hiện như Liu và Anbumozhi (2009); Belkaoui và Karpik (1989). Lý thuyết đại diện chỉ ra rằng, doanh nghiệp nợ càng nhiều sẽ càng công bố thông tin nhiều hơn nhằm giảm chi phí đại diện, vì khi doanh nghiệp nợ càng nhiều thì chi phí đại diện càng lớn. Lý thuyết tín hiệu cũng gợi ý rằng, các doanh nghiệp nợ càng nhiều thì các nhà quản trị doanh nghiệp càng có động cơ công bố thêm nhiều thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu minh bạch của chủ nợ. Những doanh nghiệp có đòn bẫy tài chính cao thường nhận thức rõ nghĩa vụ phải làm hài lòng nhu cầu thông tin của chủ nợ, do đó cung cấp nhiều thông tin hơn các doanh nghiệp có đòn bẫy tài chính thấp. Việt Nam là một nước có thị trường vốn mới nổi, vấn đề về minh bạch thông tin vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Do đó các doanh nghiệp nợ càng nhiều thường có xu hướng công bố thông tin nhiều hơn nhằm tạo sự tin tưởng cho các chủ nợ để có cơ hội nhận được nguồn tài trợ tốt. b. Nhóm chư cho thấy có ảnh hưởng đến mức độ CBTTXH  nh đạo n  Quy mô Hội đồng quản trị  Sự kiêm nhiệm củ Giám đốc điều hành  ổ phần nh nước Từ kết quả phân tích, có thể thấy rằng các nhân tố được lựa chọn nghiên cứu có ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết 16 trên TTCK Việt Nam. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu đã đề cập ở phần trên được trình bày ở Bảng 4.1: Bảng 4.1. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu Ký hiệu Giả thuyết Kết quả nghiên cứu H1 Các doanh nghiệp có t lệ nữ lãnh đạo cao hơn thường có mức độ CBTTXH cao hơn. Không chấp nhận H2 Các doanh nghiệp có quy mô Hội đồng quản trị lớn sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. Không chấp nhận H3 Các doanh nghiệp có sự kiêm nhiệm của iám đốc điều hành sẽ có mức độ CBTTXH thấp. Không chấp nhận H4 Tỉ lệ cổ phần được nắm giữ bởi nhà nước cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng Không chấp nhận H5 Các doanh nghiệp có t lệ sở hữu vốn của nước ngoài càng cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng Chấp nhận H6 Các doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì mức độ CBTTXH càng cao. Chấp nhận H7 Các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. Chấp nhận H8 Các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. Chấp nhận 17 4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH Từ tổng hợp kết quả nghiên cứu ở trên cùng quá trình chấm điểm chỉ số CBTTXH, tác giả nhận thấy để nâng cao mức độ CBTTXH của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán, chủ yếu cần phải nâng cao nhận thức của công ty, đặc biệt vai trò quan trọng của ban lãnh đạo công ty và nền tảng cung cấp thông tin từ bộ phận kế toán. Và để nâng cao nhận thức của công ty thì công ty, và đặc biệt bộ phận kế toán cần phải hiểu tầm quan trọng của thông tin được công bố, đặc biệt là CBTTXH. Ngoài ra, vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước, trong đó Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là không thể thiếu thông qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn việc công bố thông tin cùng với các chế tài xử lý vi phạm trong vấn đề công bố thông tin. Từ đó, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách như sau: 4.2.1. Đối với đối tƣợng c ng bố th ng tin trên báo cáo thƣờng niên Kết quả cho thấy các công ty có quy mô lớn thì có mức độ CBTTXH cao hơn, điều này thể hiện bộ phận kế toán của công ty lớn có dữ liệu thu thập, nhận thức tốt hơn về tác động của CBTT đến hoạt động của công ty nhiều hơn. Những công ty nhỏ có xu hướng mở rộng công ty cần quan tâm đến nâng cao mức độ CBTTXH, cần xây dựng bộ máy kế toán hướng đến việc ghi nhận, theo dõi, thu thập dữ liệu phục vụ cho công tác CBTT dưới sự hướng dẫn của ban lãnh đạo công ty. Trước tiên, công ty cần nâng cao kiến thức của những đối tượng liên quan đến việc quyết định CBTT, đặc biệt là đối với ban lãnh đạo và đội ngũ kế toán công ty. Việc am hiểu về các quy định hiện hành về CBTTXH là nền tảng cho quá trình xây dựng công 18 tác thu thập thông tin, đảm bảo việc tuân thủ pháp luật. Thứ hai, các công ty có t lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài cao có thể xem xét việc lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế, dạng tiếng Anh nhằm tạo điều kiện và đáp ứng nhu cầu đọc báo cáo thường niên của các nhà đầu tư nước ngoài. Từ kết quả nghiên cứu, các công ty có sở hữu nước ngoài thường CBTTXH cao hơn, vì vậy các công ty có xu hướng mở rộng thị trường ngoài nước cần công bố nhiều thông tin ngay từ khi bắt đầu nhằm tạo lập niềm tin cho nhà đầu tư, rút ngắn khoảng cách địa lý với nhà đầu tư nước ngoài. Thứ ba, theo kết quả nghiên cứu các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng. Điều này cũng hoàn toàn ph hợp với Lý thuyết chi phí chính trị do các doanh nghiệp có lợi nhuận cao thường gây sự chú ý với các cơ quan quản lý, do đó họ cần CBTT nhiều hơn để tạo sự minh bạch thông tin, giảm chi phí chính trị, tăng giá trị cổ phiếu và huy động vốn dễ dàng hơn. Thứ tư, các công ty có đòn bẩy tài chính càng cao thì càng cần chú ý CBTT nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo thường niên có sự quan tâm nhiều hơn đối với các công ty có t số nợ trên tổng tài sản cao hơn và do đó, các công ty này cũng có xu hướng công bố nhiều thông tin hơn. 4.2.2. Đối với Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố H Chí Minh Như đã đề cập ở Chương I, Thông tư 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 về công bố thông tin trên TTCK bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2016. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, mức độ CBTTXH của doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD hiện nay vẫn còn rất thấp, 19 đặc biệt dấu hiệu dễ nhận thấy là công ty có qui mô nhỏ, ít có t lệ sở hữu nước ngoài, có t suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và đòn bẩy tài chính thấp. Điều này có thể xuất phát từ các nguyên nhân như: doanh nghiệp chưa cập nhật đầy đủ quy định hiện hành về CBTTXH, doanh nghiệp chưa đề cao trách nhiệm CBTTXH do pháp luật hiện hành chưa có chế tài xử phạt trong việc thiếu CBTTXH. Vì vậy, đối với cơ quan quản lý trực tiếp là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh cần tăng cường tuyên truyền đối với các doanh nghiệp về nghĩa vụ và lợi ích của việc CBTTXH. Việc tuyên truyền có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức, như qua các phương tiện thông tin đại chúng, các đợt tập huấn bắt buộc cho lãnh đạo các doanh nghiệp, các hội nghị, hội thảo khoa học..., trước tiên là nâng cao nhận thức của công ty, đặc biệt là bộ phận kế toán trong vấn đề công bố thông tin, đào tạo về cách thức, yêu cầu công bố và các quy định hiện hành. Đặc biệt, việc đào tạo huấn luyện cần được thực hiện ngay khi công ty bắt đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán vì còn khoảng thời gian tiếp cận với việc công bố thông tin. Hơn nữa, việc tuyên truyền này cần được mở rộng đến cả các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách vĩ mô... Đồng thời, nội dung của CBTTXH, các thông tin cập nhật về các bộ quy tắc ứng xử, các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội liên quan phải được phổ biến đầy đủ và rõ ràng đến các doanh nghiệp. Cần có các biện pháp đủ mạnh để xử lý vi phạm của các doanh nghiệp trong việc CBTTXH, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất VLXD gây ô nhiễm môi trường. Đồng thời, cần tăng cường các hình thức khuyến khích, động viên, khen thưởng đối với các doanh nghiệp tự giác và thực hiện tốt CBTTXH, như giải thưởng CBTTXH, 20 thương hiệu "xanh", cấp chứng chỉ cho các doanh nghiệp bảo đảm các yêu cầu liên quan đến các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội trong các bộ quy tắc ứng xử được áp dụng... 4.2.3. Hàm ý qu định về kế toán trách nhiệm xã hội Qua kết quả thống kê về chỉ số CBTTXH theo các tiêu chí của nghiên cứu, có thể thấy rằng mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp còn ở mức thấp, t lệ các doanh nghiệp có chỉ số CBTTXH dưới mức trung bình khá cao, trong đó có một số doanh nghiệp xem việc công bố chỉ mang tính hình thức, do đó nội dung công bố rất ít và sơ sài. Điều này cho thấy rằng phần lớn các doanh nghiệp chưa thực sự chú ý đến công tác kế toán trách nhiệm xã hội của mình cũng như trách nhiệm đối với môi trường, xã hội và các bên có liên quan với doanh nghiệp. Thuật ngữ kế toán trách nhiệm xã hội (Social Responsibility Accounting) - SRA là: cung cấp thông tin về mặt xã hội, về môi trường, về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho nhà quản trị và các đối tương khác có liên quan. Những đối tượng này, doanh nghiệp có trách nhiệm ràng buộc về mặt pháp lý, hoặc có trách nhiệm mang tính tự nguyện. Theo nghiên cứu của Mathews (1993), kế toán trách nhiệm xã hội là việc công bố thông tin tài chính và thông tin phi tài chính, thông tin định tính và thông tin định lượng về các hoạt động của một tổ chức, có ảnh hưởng đến nhiều đối tượng có liên quan. Theo đó, hệ thống kế toán trách nhiệm xã hội cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng khác nhau bao gồm: Người lao động, nhà quản trị, chủ sở hữu, khách hàng, nhà cung cấp, nhà tài trợ, cộng đồng, cơ quan Chính phủ, tổ chức chính trị và Hiệp hội thương mại (theo Lý 21 thuyết bên liên quan). Như vậy có thể thấy rằng kế toán trách nhiệm xã hội là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. Bởi chính chính nó đã phản ánh, lượng hóa thông tin về kinh tế, xã hội, môi trường của doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các nhà quản trị và các đối tượng khác có liên quan đến doanh nghiệp nhằm hướng tới và đạt được mục tiêu, chiến lược phát triển bền vững. Hiện nay, Việt Nam đã có những bước phát triển rất tích cực trong kế toán trách nhiệm xã hội theo hướng hòa nhập với các quy định của kế toán quốc tế. Do đó, đã có những quy định cụ thể về việc các doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính, báo cáo thường niên hoặc báo cáo phát triển bền vững phải cung cấp thêm các thông tin phi tài chính, thông tin định tính và định lượng của doanh nghiệp. Điển hình, với việc Thông tư số 155/2015/TT-BTC ra đời và có hiệu lực từ năm 2016, đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc quy định cụ thể các tiêu chí về môi trường và xã hội mà các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Hoặc, Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp nhiều hơn các thông tin phi tài chính. Bên cạnh các quy định, cũng có các hoạt động khuyến khích, hỗ trợ nhằm nâng cao công tác kế toán TNXH của các doanh nghiệp như định kỳ hàng năm, các cơ quan Nhà nước đều có trao các giải thưởng đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_hong_den_viec_co.pdf
Tài liệu liên quan