10 đề ôn thi đại học môn Vật lý có đáp án

3. Dung kháng tuy có làm cho cỷờng độ dòng điện xoay chiều thay đổi, nhưng không gây hiệu ứng Jun-Lenxơ, nên không tiêu hao nhiệt năng và tụ không nóng. Thực tế tụ điện có nóng do điện môi của tụ không hoàn toàn cách điện, có một điện trở nào đó khá lớn vì vậy khi có dòng điện chạy liên tục khá lâu thì tụ điện có nóng lên.

pdf4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2210 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 10 đề ôn thi đại học môn Vật lý có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 20.1. 1. Định luật ôm đối với đoạn mạch a) Chỉ có điện trở thuần - Thiết lập : Nếu hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có dạng u = Uosint, áp dụng định luật ôm đối với dòng điện không đổi trong khoảng thời gian vô cùng bé, ta có : i = u R = U R o sint hay i = Iosint với Io = U R o . (1) - Phát biểu : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với c ờng độ dòng điện. - Biểu diễn giản đồ véc tơ . - Định luật ạm : Từ (1) chia hai vế cho 2 ta có: i = Iosin(t +  2 ) với Io = UoC . (2) - Phát biểu : dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện biến thiên điều hòa cùng tần số nhỷ hiệu điện thế, nhỷng sớm pha hơn hiệu điện thế  2 . (Nếu dòng điện trong mạch có dạng i = Iosint thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = Uocsin(t -  2 ) với Uoc = I C 0  . Nhỷ vậy hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện dao động điều hòa cùng tần số nhỷ dòng điện, nhỷng trễ pha hơn dòng điện  2 ). - Biểu diễn giản đồ véctơ - Định luật ôm : Từ (2) chia hai vế cho 2 ta có : I = UC hay I = U Zc với Zc = 1 C là dung kháng, nó phụ thuộc vào tần số  của dòng điện. Nếu  lớn thì dung kháng nhỏ và I lớn, tức là dòng điện dễ đi qua tụ điện ; ngỷợc lại nếu  nhỏ thì dung kháng lớn và I nhỏ, dòng điện khó đi ww.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ qua tụ điện. Khi  = 0 (tức là trỷờng hợp dòng điện không đổi) thì I = 0, dòng điện không đổi không đi qua tụ điện. 2. Định luật ôm đối với đoạn mạch RC - Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có dạng i = Iosint thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : u = uR + uc với uR = UORsint ; UOR = IoR và u c = U OC sin   t - 2       ; UOC= I C 0  . u có dạng u = Uosin(t - ) ; Uo và đỷợc xác định từ giản đồ véc tơ : tg = 1 /C R  ; hiệu điện thế trễ pha so với cỷờng độ dòng điện một góc . Địng luật ạm : Từ (3) chia hai vế cho 2 ta có : U = I R C 2 2 1       hay I = U Z , U, I là hiệu điện thế và cỷờng độ dòng điện hiệu dụng, Z là tổng trở của đoạn mạch RC có giá trị bằng R C 2 2 1       . Hiệu điện thế trễ pha một góc so với cỷờng độ dòng điện mà tg = 1 C R  . 3. Dung kháng tuy có làm cho cỷờng độ dòng điện xoay chiều thay đổi, nhỷng không gây hiệu ứng Jun-Lenxơ, nên không tiêu hao nhiệt năng và tụ không nóng. Thực tế tụ điện có nóng do điện môi của tụ không hoàn toàn cách điện, có một điện trở nào đó khá lớn vì vậy khi có dòng điện chạy liên tục khá lâu thì tụ điện có nóng lên. Câu 20.2. 1. Từ công thức T = 2 l g suy ra : l = gT 2 24 . (1) áp dụng (1) vào bài ta có : ww.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ l1 + l2 = g( , )2 4 4 2 2 ,(2) l1 - l2 = g( , )0 8 4 2 2 , suy ra l1 + l2 = 9(l1 - l2) hay l2 = 4 5 l1. (3) Thay (3) vào (2) ta đỷợc : l1 + 4 5 l1 = g( , )2 4 4 2 2 l1 = 5 9 . g( , )2 4 4 2 2 = 0,796m, l2 = 4 5 l1 = 0,637m. Từ đó tìm đỷợc T1 = 2 l g1 = 1,79s. Và T2 = 2 l g2 = 1,6s. 2. T = 1 f = 2 m k  , suy ra: m = k f4 2 2 . (4) Theo đầu bài ta có : m = k 4 52 2 ( ) , m + m k 4 4 52 2 ( , ) , 1 + m m = 5 4,5 2      = 1,23 , m m = 0,23 m = 38 0,23 = 165g . Từ (4) suy ra k = 4 2f2m = 4. 9,86.25. (0,165) = 162,7N/m. m + m k 4 4 52 2 ( , ) , 1 + m m = 5 4,5 2      = 1,23 , m m = 0,23 m = 38 0,23 = 165g . Từ (4) suy ra k = 4 2f2m = 4. 9,86.25. (0,165) = 162,7N/m. Câu 20.3. 1. Sơ đồ tạo ảnh O1 O2 AB  A1B1  A2B2 , d1 d’1 d2 d’2 d1 = 20 cm, f1 = 20 cm ; O1O2 = a = 30 cm; f2 = -10cm. d1 = f1 = 20 cm  d’1 =  ; d2 = O1O2 - d’1 = -. d2 = -  d’2 = f2 = -10 cm. k = (-1)2 d' d . d' d = f d - f . f d - f = f f (d - f )(O O - f - d' 1 1 2 2 1 1 1 2 2 2 1 2 1 1 1 2 2 1 ) , k= f f (d - f ) O O - f - d f d - f = f f (d - f )(O 1 2 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 2 1 1         1 2 2 1 1O - f ) - d f ;(1) k= -20.10 (20 - 20)(30 + 10) - 20.20 = 1 2 . ww.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ Vậy : ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cùng chiều với vật, cao bằng 1 2 vật, nằm trỷớc và cách thấu kính phân kì 10cm. Vẽ hình . 2. Để ảnh cuối cùng là ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật : d’2 < 0 và |k| = 2. Hệ thức (1) cho ta k = -20.10 (d - 20)40 - 20d = 10 40- d = 2 1 1 1  . Ta thu đỷợc : d1 = 35 cm hoặc d1 = 45cm. Với d1 = 35cm ; d’1 = 140 3 cm; d2 = - 50 3 cm và d’2 = -25cm ; ảnh cuối cùng là ảnh ảo, lớn gấp 2 lần vật. Với d1 = 45 cm; d’1 = 36cm; d2 = -6cm; d’2 = 15 cm: ảnh cuối cùng là ảnh thật. Vậy, phải đặt vật trỷớc và cách O1: 35cm. 3. Độ bội giác của ảnh G = tg tg   0 , với tgo = AB D ; tg = A B |d' | 2 2 2 ; G = A B AB D d k D d 2 2 2 2 2 25 25 2. ' . ' . . Độ bội giác của ảnh là G = 2 = k. Ngỷời quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. ww.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdan_de20.pdf v.pdf
  • pdfdan_de21.pdf v.pdf
  • pdfdan_de22.pdf v.pdf
  • pdfdan_de23.pdf v.pdf
  • pdfdan_de24.pdf v.pdf
  • pdfdan_de25.pdf v.pdf
  • pdfdan_de26.pdf v.pdf
  • pdfdan_de27.pdf v.pdf
  • pdfdan_de28.pdf v.pdf
  • pdfdan_de29.pdf v.pdf
Tài liệu liên quan