Câu 25 : Phát biểu nào sau đây sai
A. Kiểu gen xác định hoàn toàn năng suất của giống vật nuôi và cây trồng
B. Kỹ thuật sản xuất quyết định 1 phần năng suất của giống
C. Năng suất là kết quả tương tác giữa giống và kỹ thuật sản xuất
D. Muốn vượt giới hạn năng suất của giống cũ, phải cải tạo giống
Câu 26: Nội dung nào sau đây không đúng
A. Bố mẹ không di truyền cho con tính trạng có sẵn mà chỉ di truyền 1 kiểu gen
B. Kiểu gen quy định giới hạn của thường biến
C. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường
D. Môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn cho phép của kiểu gen
Câu 27 : Tính trạng chất lượng
A. Chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
B. Ít Chịu ảnh hưởng của môi trường
C. Do nhiều gen cùng tác động
D. Có kiểu hình biến dị liên tục
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu 15 đề thi thử Đại học, cao đẳng môn Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN TỪ
nguyentusgd@gmail.com
(Đề số 1)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2010
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Thực vật và động vật có tỉ lệ giao tử mang đột biến gen khá lớn do:
Nhạy cảm với các tác nhân đột biến
Số lượng tế bào sinh dục lớn và số lượng gen trong mỗi tế bào khá cao
Từng gen riêng lẻ có tần số đột biến tự nhiên rất cao
Có một số gen rất dễ bị đột biến
Câu 2: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Khi n tiến tới vô tận, kết quả về sự phân bố kiểu gen trong quần thể sẽ là:
Toàn kiểu gen Aa
AA = Aa =aa =1/3
AA=aa=1/2
AA=1/4 ; aa=3/4
Câu 3: Quy luật di truyền nào và phép lai nào dưới đây sẽ làm xuất hiện tỷ lệ phân tính 3:3:1 :1 ở thế hệ sau:
Quy luật phân ly độc lập, AaBb x Aabb, gen trội là trội hoàn toàn.
Quy luật lien hoán vị gen,với tần số hoán vị là 15%.
Quy luật tương tác bổ trợ, AaBb x AaBb, gen trội A và B có vai trò như nhau và khác với kiểu gen đồng hợp lặn.
Tất cả đều đúng.
Câu 4: Mogan đã sử dụng ruồi giấm để phát hiện ra các quy luật di truyền:
A. Liên kết và Hoán vị gen B. Di truyền qua tế bào chất
C.Di truyền liên kết với giới tính D. A và C đúng.
Câu 5: Ở người nhóm máu ABO do 3 gen alen IA, IB, IO quy định:
- Nhóm máu A được quy định bởi KG IAIA, IAIO
- Nhóm máu B được quy định bởi KG IBIB, IBIO
- Nhóm máu O được quy định bởi KG IOIO
- Nhóm máu AB được quy định bởi KG IAIB
Hai chị em sinh đôi cùng trứng, người chị có chồng nhóm máu A sinh được 1 con trai có nhóm máu B và 1 con gái có nhóm máu A. Người em lấy chồng có nhóm máu B sinh được 1 con trai có nhóm máu A
A – Kiểu gen của chị em sinh đôi này là
A. IAIO
B. IAIB
C. IBIO
D. IAIA
Câu 6. Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 Ao và kém 7 liên kết hydrô . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp 2 lần là:
A. A = T = 1074 ; G = X = 717
B. A = T = 1080 ; G = X = 720
C. A = T = 1432 ; G = X = 956
D. A = T = 1440 ; G = X = 960
Câu 7: Gen c ó A= 480 nucleôtit v à c ó T= 20% tổng số nuclêôtit của gen. Sau
đột biến gen có 120 chu kì xoắn và hơn gen bình thường 1 liên kết hiđrô. Đột biến thuộc dạng nào?
A. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G- X
B. Thay 1 ặp G-X bằng 1 cặp A-T
C. Thêm 1 cặp G- X
D. Thêm 1 cặp A- T
Câu 8: Sự khám phá ra quy luật di truyền liên kết gen đã không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật phân ly độc lập vì:
A. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể có rất nhiều cặp gen và trong mỗi tế bào có nhiều cặp nhiễm sắc thể đồng dạng nhau.
B. Các gen cùng 1 nhiễm sắc thể liên kết với nhau còn các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng nhau phân ly độc lập với nhau trong quá trình di truyền.
C. Mỗi gen đều quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn
D. Cả A và B đúng
Câu 9 : Đột biến rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người là dạng đột biến :
A.Chỉ xảy ra ở nam
B.Chỉ xảy ra ở nữ
C.Chỉ xảy ra ở người mẹ tuổi ngoài 35
D.Có thể xảy ra ở nam hoặc nữ
Câu 10 :Đặc điểm phổ biến của các hội chứng liên quan đến bất thường số lượng nhiễm sắc thể ở người là :
A.Vô sinh, trí tuệ chậm phát triển nhưng kiểu hình bình thường
B.Bất thường của đầu, mặt
C.Chậm phát triển trí tuệ, không có kinh nguyệt, vô sinh
D.Si đần
Câu 11. Giả sử gen A (trội hoàn toàn): hoa kép, gen a (lặn): hoa đơn. Đem giao phối cây hoa kép có bộ NST tứ bội với nhau. Kết quả thu được ở thế hệ lai là 11 kép: 1 đơn. kiểu gen của P là:
A. AAaa x Aaaa
B. AAaa x Aa
C . AAAa x Aaaa
D. cả a và b đúng
Câu 12. Gen dài 3060 A0 , có tỉ lệ A =G. Sau đột biến, chiều di gen không đổi và có tỉ lệ 42,18% . Dạng đột biến là:
A. Thay 1cặp A-T bằng 1cặp G-X
B. Đảo vị trí một cặp nuclơtit
C. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X
D. Thay 1 cặp G- X bằng 1 cặp A-T
Câu 13. Gen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b qui định hoa trắng. Cho cây tứ bội lai với cây tứ bội. Hai phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là giống nhau ?
A. BBBB x BBbb và BBbb x BBbb
B.BBbb x Bbbb và Bbbb x bbbb
C. BBBb x bbbb và BBBb x BBbb
D.Bbbb x bbbb và BBBB x bbbb
Câu 14: Ở lúa gen A qui định thân cao, a: thân thấp, B: chín sớm, b: chín muộn. Các gen liên kết hoàn toàn trên cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng. Tỉ lệ 149 thân cao, chín sớm: 50 thân thấp, chín muộn là kết quả của phép lai nào:
A. B.
C. D.
Câu 15 : Cho F1 thực hiện 3 phép lai
- Với cá thể thứ nhất thu được 3 cao : 1 thấp
- Với cá thể thứ hai thu được 1 cao : 3 thấp
- Với cá thể thứ ba thu được 3 cao : 5 thấp
Xác định kiểu gen F1 có thể có? (biết hai gen trội có vai trò như nhau)
A. AABb , AaBb , AaBB B. AaBb ,Aabb, aaBb
C. AaBB, AaBb, aaBb D. Cả B và C đúng
Câu 16: Khi cho giao phấn giữa 2 cây cà chua thu được F1:70% thân –cao quả tròn; 20% thân thấp quả bầu dục; 5% thân cao, quả bầu dục; 5% thân thấp, quả tròn.Xác địng kiểu gen P và f = ?khi hóan vị gen 1 bên
A. AB/ab ,f = 20% B. AB/ab ,f = 10%
C. Ab/ab ,f = 20% D. Ab/aB ,f = 20%
Câu 17: Ptc: lúa thân cao – hạt dài lai với lúa thân thấp – hạt tròn. F1 toàn cây thân cao hạt tròn. F1 tự thụ phấn , F2 thu được 18000 cây gồm 4 loại Kh khác nhau, trong đó có 4320 cây thân cao, hạt dài. Cho biết 1 gen quy định 1 tt,; mọi diễn biến của NST trong giảm phân của tế bào sinh hạt phấn và noãn đều giống nhau. Xác địng kiểu gen F1 và f = ?
A. AB/ab ,f = 20% B. AB/ab ,f = 10%
C. Ab/aB ,f = 10% D. Ab/aB ,f = 20%
Dùng bài tập này trả lời cho các câu hỏi sau:
Lai gà trống và mái đều lông xám, sọc, F1 cho gà trống con phân ly tỉ lệ: 3 lông xám, sọc; 1 lông vàng, sọc, con gà mái con cho tỉ lệ:40% lông xám, sọc; 10% lông vàng, sọc: 2,5% lông vàng, trơn; 47,5% lông xám, trơn.Dùng bài tập này trả lời các câu sau.
Câu 18: Màu lông của gà chi phối bởi quy luật di truyền:
A. Menđen B. Tương tác gen .
C. Liên kết giới tính D. Aûnh hưởng giới tính
Câu 19: Kiểu lông của gà chi phối bởi quy luật di truyền
A. Menđen B. Tương tác gen
C. Liên kết giới tính D. Aûnh hưởng giới tính
Câu 20: Ở mèo, gên B quy định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, gen b quy định màu lông hung, mèo cái dị hợp về gen này có màu lông tam thể do gen B trội không hoàn toàn. Mẹ tam thể x bố đen, tỉ lệ màu lông của các mèo con sẽ như thế nào?
A.Mèo cái: 50% đen: 50% tam thể, mèo đực 100% hung
B. Mèo cái: 50% đen: 50% tam thể, mèo đực 50% đen, 50% hung.
C.Mèo cái hoàn toàn đen, mèo đực 50% đen, 50% hung.
D.Mèo cái: 50% đen: 50% tam thể, mèo đực 100% đen.
Câu 21: Ở người bệnh mù màu do đột biến gen lặn m trên nhiễm săc 1thể giới tính (NST) X gây ra, gên M quy định mắt bình thường. Bệnh bạch tạng so một gen đột biến lặn b trên NST thường gây ra, gen B quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bị bạch tạng, một con trai bị mù màu. Oâng bà nội ngoại của hai đứa trẻ này cũng bình thường. Người mẹ của hai đứa con trai này có kiểu gen như thế nào?
Bb XM XM B. BB XM Xm
C .Bb XM Xm D. A và B đều đúng
Câu 22: Ở ruồi giấm gen A, quy định tính trạng thân xám, a: thân đen nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen B quy định mắt đỏ, b: mắt trắng nằm trên nhiễm sắc thể X. để F1 phân tính theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 không có sự phân tính theo giới tính cần chọn P có kiểu gen như thế nào?
A .AaXbXb x aaXbY
B .AaXBXb x aaXbY
C. aaXBXb x AaXBY
D. aaXbXb x AaXBY
Câu 23: Ý nghĩa của hoán vị gen là gì?
A .Giúp các gen quý nằm trên các NST khác nhau của cặp tương đồng có thể tổ hợp lại nhau.
B .Cơ sở để lập bản đồ di truyền.
C .Tạo biến dị tổ hợp
D .Tất cả đều đúng.
Câu 24: Ở ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Lai giữa ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt, được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 giao phối ở F2 thu được kết quả 69,5%: thân xám, cánh dài; 4,5% thân xám, cánh cụt; 4,5% thân đen, cánh dài; 20,5% thân đen, cánh cụt. Hãy cho biết kiểu gen của các F1 và tần số hoán vị nếu có?
A. , các gen hoán vị với tần số 9%
B. tần số hoán vị 40%
C. các gen hoán vị với tần số 18%
D. các gen hoán vị với tần số 18%
Câu 25 : Phát biểu nào sau đây sai
A. Kiểu gen xác định hoàn toàn năng suất của giống vật nuôi và cây trồng
B. Kỹ thuật sản xuất quyết định 1 phần năng suất của giống
C. Năng suất là kết quả tương tác giữa giống và kỹ thuật sản xuất
D. Muốn vượt giới hạn năng suất của giống cũ, phải cải tạo giống
Câu 26: Nội dung nào sau đây không đúng
A. Bố mẹ không di truyền cho con tính trạng có sẵn mà chỉ di truyền 1 kiểu gen
B. Kiểu gen quy định giới hạn của thường biến
C. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường
D. Môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn cho phép của kiểu gen
Câu 27 : Tính trạng chất lượng
A. Chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
B. Ít Chịu ảnh hưởng của môi trường
C. Do nhiều gen cùng tác động
D. Có kiểu hình biến dị liên tục
Câu 28 : Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử , 50% giao tử chứa alen này, và 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì ?
A. Bố mẹ phải thuần chùng
B. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn
C. Quá trình giảm phân phải xay ra bình thường
D. tất cả các điều kiện nêu trên
Câu 29 : Quy luật phân li độc lập thực chất về nó
A. Sự phân li độc lập của các tính trạng
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 :3 :3 :1
C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân
Câu 30 : Đem 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được thế hệ F1. Đem lai phân tích F1. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết có hoán vị gen.
A. 1:1:1:1 B. 3:3:1:1
C. 9:3:3:1 D. 9:6:1
Câu 31 : Những đột biến cấu trúc NST nào sẽ làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST của cặp NST tương đồng.
A. Hoán vị gen B. Chuyển đoạn tương hỗ
C. Chuyển đoạn không tương hỗ D. cả a và b đúng
Câu 32: Đem 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được thế hệ F1. Đem lai phân tích F1. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết có hoán vị gen.
A. 1:1:1:1 B. 4:4:1:1
C. 9:3:3:1 D. 9:6:1
Dùng dữ kiện sau để trả lời cho các câu hỏi 1 và 2
Xét một gen có 2 alen : A và a. Quần thể 1 có tần số alen A = 0.7, quần thể 2 có tần số alen a = 0.2. Cả hai quần thể đều ở trạng thái cân bằng
Câu 33. Cấu trúc di truyền của quần thể I là :
0.81 AA: 0.18Aa: 0.01aa.
0.49 AA: 0.42Aa: 0.09aa.
0.81 AA: 0.18Aa: 0.1aa.
0.25 AA: 0.50Aa: 0.25aa.
Câu 34. Cấu trúc di truyền của quần thể II là :
0.16 AA: 0.54Aa: 0.4aa.
0.64 AA: 0.32Aa: 0.04aa.
0.81 AA: 0.18Aa: 0.01aa.
0.25 AA: 0.50Aa: 0.25aa.
Câu 35. Trong quần thể giao phấn, giả sử thế hệ ban đầu có tỉ lệ thể dị hợp Aa chiếm tỉ lệ 100%, khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ thì tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể :
A 50% B. 25%
C. 12,5% D. 6,25%
Câu 36: Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có tác dụng của chọn lọc và đột biến tần số tương đối của 2 alen A và a là A: a 0,7: 0,3. Tần số tương đối của A: a ở thế hệ sau là:
A. A: a 0,7: 0,3 B. A: a 0,5: 0,5
C. A: a 0,75: 0,25 D. A: a 0,6: 0,4
Câu 37: Điều nào sau đây không phải là ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec:
A. Giải thích được trạng thái động của quần thể.
B. Giải thích được trạng thái ổn định của quần thể.
C. Từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen suy ra tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ liểu hình.
Câu 38: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết là:
A) Tạo ra dòng thuần
B) Tạo ưu thế lai
C) Tạo dòng cận huyết
D) Tạo dòng tự thụ phấn
Câu 39: Phát biểu nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi- Vanbec?
Xảy ra hiện tượng ngẫu phối
Số lượng cá thể phải lớn
Các hợp tử có sức sống ngang nhau
Có sự di nhập gen
Câu 40. Trong một quần thể giao phối, tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3AA:0,2Aa:0,5aa. Ở thế hệ F1 tỷ lệ kiểu gen của quần thể này là:
A . 0,25AA:0,5Aa:0,25aa
B . 0,36AA:0,48Aa:0,16aa
C . 0,16AA:0,48Aa:0,36aa
D . 0,49AA:0,42Aa:0,09aa
Câu 41: Ở người bệnh bách tạng do gen b gây ra. Trong một quần thể, người mắc bệnh được gặp với tần số khoảng 1/20.000. Tỉ lệ người mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp là bao nhiêu?Biết rằng quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
A. 1% B. 1,4%
C. 0,7% D. 2,8%
Câu 42: Một quần thể có tần số tương đối của alen trội A là 0.7 thì kiểu hình của quần thể sẽ là:
A. 49% AA;42%Aa; 9% aa
B. 70% A- ; 30% aa
C. 91% A - ; 9%aa
D. 9% AA; 42% Aa; 49% aa.
Câu 43 : Chọn từ phù hợp điền vào khái niệm sau:” Quần thể giao phối là…(I)…, trãi qua nhiều thế hệ đã cùng…(II)…,trong đó các cá thể…(III)…, và được…(IV)… ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng…(V)…”
(1)Thuộc loài đó; (2) Chung sống trong một khoảng không gian xác định;(3) Giao phối tự do với nhau; (4) Cách ly; (5) Một nhóm cá thể cùng loài.
A. I.1 – II.2 – III.3 – IV.4 – V.5
B. I.4 – II.5 – III.2 – IV.1 – V.3
C. I.5 – II.2 – III.3 – IV.4 – V.1
D. I.2 – II.1 – III.4 – IV.3 – V.5
Câu 44 .Một quần thể có 36 % AA; 48% Aa ; 16% aa.Cấu trúc di truyền của quần thể này sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp là
A. 57 % AA ; 16% Aa ; 27 % aa B. 57% AA; 6% Aa;37 % aa
C.57 AA ;36% Aa;7% aa D. 57% AA; 26 % Aa;17 % aa
Câu 45/ Một quần thể người, nhóm máu O (kiểu gen IOIO) chiếm tỉ lệ 48,35%; nhóm máu B (kiểu gen IBIO, IBIB) chiếm tỉ lệ 27,94%, nhóm máu A ((kiểu gen IAIO, IAIA) chiểm tỉ lệ 19,46%; Nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) chiếm tỉ lệ 4,25%. Tần số của các alen IA, IB và IO trong quần thể này là :
A. IA = 0,69; IB = 0,13; IO = 0,18
B. IA = 0,13; IB = 0,18; IO = 0,69
C. IA = 0,17; IB = 0,26; IO = 0,57
D. IA = 0,18; IB = 0,13; IO = 0,69
Câu 46/ Người ta thường nói bệnh mù màu và bệnh màu khó đông là bệnh của nam giới vì ?
A. Bệnh do đột biến gen lặn trên NST Y
B. Bệnh do đột biến gen trội trên NST X
C. Bệnh do đột biến gen lặn trên NST X
D. Bệnh do đột biến gen trội trên NST Y
Câu 47/ Ở một người bị hội chứng Đao nhưng bộ NST 2n = 46. Khi quan sát tiêu bản bộ NST người này thấy NST 21 có 2 chiếc, NST thứ 14 có chiều dài bất thường. Điều giải thích nào sau đây là hợp lý nhất ?
A. Hội chứng Đao phát sinh do đột biến cấu trúc của NST 14
B. Hội chứng Đao phát sinh do cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc trong số đó dần bị tiêu biến
C. Dạng đột biến do hiện tượng lặp đoạn ở NST 14
D. Đột biến dị bội thể ở cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 1 chiếc thứ 21 gắn vào NST 14 do chuyển đoạn tương hỗ
Câu 48/ Cơ chế hình thành thể đột biến NST : XXX (Hội chứng 3X) ở người diễn ra như thế nào ?
A. Cặp NST XX không phân li trong giảm phân
B. Có hiện tượng không phân li của cặp NST XY trong nguyên phân
C. Cặp NST XY không phân ly trong giảm phân
D. NST XX không phân li trong nguyên phân
Câu 49: F1 có kiểu gen BD/bd, các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xãy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho F1 x F1. Số kiểu gen ở F2 là:
A. 9 B. 10 C. 2 D. 12
Câu 50: Hiện tượng có những loài có cấu trúc cơ thể đơn giản nhưng vẫn tồn tại song song với những loài cơ thể có cấu trúc phức tạp là ví dụ chứng minh điều gì?
A. Chọn lọc tự nhiên là động lực của sự tiến hóa.
B. Thích nghi là hướng tiến hóa chủ yếu.
C. Sự đồng qui tính trạng.
D. Trong sự tiến hóa không có sự đào thải các dạng kém thích nghi.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1B 2C 3A 4D 5B 6A 7ª 8D 9D 10D
11A 12C 13C 14D 15B 16A Câu 17DCâu 18BCâu 19ACâu 20B
Câu 21CCâu 22BCâu 23DCâu 24DCâu 25A Câu 26BCâu 27BCâu 28CCâu 29DCâu 30B
Câu 31D Câu 32BCâu 33BCâu 34BCâu 35CCâu 36ACâu 37ACâu 38ACâu 39DCâu 40C
Câu 41BCâu 42CCâu 43CCâu 44B Câu 45BCâu 46CCâu 47BCâu 48ACâu 49BCâu 50B