368 Câu trắc nghiệm Sóng Cơ học

Câu 210:Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 đầu kín,1 đầu hở phát ra là 1320Hz,vận tốc truyền âm

v=330m/s.Chiều dài của ống sáo là:

A. 18,75cm B. 20,25cm C. 25,75cm D. 16,25cm

Câu 211:Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, 2 phần tử vật chất tại 2điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động:

A. Ngược pha B. Cùng pha. C. Lệch pha D. Vuông pha

Câu 212:Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?

A. Nước nguyên chất. B. Kim loại C. Khí hiđrô. D. Không khí

Câu 213:Một âm truyền từ nước ra không khí thì:

A. Tần số không đổi bước sóng tăng. B. Tần số tăng,bước sóng không đổi.

C. Tân số không đổi,bước sóng giảm. D. Tần số giảm, bước sóng không đổi.

Câu 214:Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là L. Chiều dài của dây

là:

A. L/2 B. 2L C. L D. 4L

Câu 215:Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng có:

A. Cường dộ khác nhau B. Các hoạ âm có tần số và biên độ khác nhau

C. Biên độ khác nhau D. Tần số khác nhau

pdf26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4910 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 368 Câu trắc nghiệm Sóng Cơ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông D. Vận tốc truyền sóng âm không phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường Câu 133: Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng? A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng không truyền đi và nó là đại lượng bảo toàn B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và cấu tạo cảu vật phát nguồn âm C. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào biên độ dao động của sóng âm D. Độ to của âm chỉ phụ thuộc tần số âm Câu 134:Những yếu tố nào sau đây: yếu tố nào ảnh hưởng đên âm sắc I. Tần số II. Biên độ III. Phương truyền sóng IV. Phương dao động A. I,III B. II, IV C. I,II D. II, IV Câu 135:Sóng âm nghe được là sóng cơ học dọc có tần số nằm trong khoảng. A. 10Hz đến 2.104 Hz B. 16Hz đến 20MHz C. 16Hz đến 200Khz D. 16Hz đến 2Khz Câu 136:Âm do nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A. Độ cao B. Âm sắc C. Cường độ D. Về cả độ cao, âm sắc Câu 137:Chọn đáp án sai A. Cường độ âm I là công suất mà sóng âm truyền qua một đơn vị điện tích vuông góc với phương truyền sóng: I = P/s B. Mức cường độ âm L được xác định bởi công thức L(dB) = 10lg(I/I o ) C. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là Ben D. KHi cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm tăng lên 30dB Câu 138:Một cái loa nhỏ, coi như một nguồn điểm phát một công suất âm thanh 0,1W. Tính cường độ âm tại một điểm cách loa 400m A. 1,99.10-7 W/m2 B. 49,7. 10-7 W/m2 C. 4,9710-2 W/m2 D. 1,99. 10-4 W/m2 Câu 139:Khi cương độ âm tăng lên gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 20dB B. 100dB C. 50dB D. 10dB Câu 140:Khi cường độ âm tăng 10000 lần thì mức cường độ âm tăng lên bao nhiêu? A. 4B B. 30dB C. 3B D. 50dB Câu 141:Một người đứng cách nguồn âm tối đa bao nhiêu thì cảm thấy nhức tai. Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và công suất là 125,6W, giới hạn nhức tai của người đó là 10W/m2 A. 1m B. 2m C. 10m D. 5m Câu 142:Biết nguồn âm có kích thước nhỏ và có công suất 125,6W, Tính mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn 1000m. Cho I o = 10-12 W A. 7dB B. 70dB C. 10dB D. 70B Câu 143: Cho cường độ âm chuẩn làI o = 10-12 W/m2 . Một âm có mức cường độ âm là 80dB thì cường độ âm là: A. 10-4 W/m2 B. 3. 10-5 W/m2 C. 105 W/m2 D. 10-3 W/m2 Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 11 Câu 144:Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I o = 10-12 W/m2 . Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm tại A là: A. 10-7 W/m2 B. 107 W/m2 C. 10-5 W/m2 D. 70 W/m2 Câu 145: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N( nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I o = 0,1n W/m2 . Mức cường độ âm tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là: A. 7dB B. 7B C. 80dB D. 90dB Câu 146: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N( nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là L A = 90dB, Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1 n W/m2 . Hãy tính cường độ âm tại A. A. I A = 0,1 W/m2 B. I A = 1W/m2 C. I A = 10 W/m2 D. 0,01 W/m2 Câu 147: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn âm có sông suất 3,14W. Biết rằng năng lượng âm phát ra truyền đều theo mọi hướng và bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1m là: A. 0,5 W/m2 B. 0,25 W/m2 C. 0,75W/m2 D. 1,25W/m2 Câu 148: Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng âm được bảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần nguồn thêm 10m thì cường độ âm nghe được tăng lên 4 lần. A. 160m B. 80m C. 40m D. 20m Câu 149: Mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB. Biết rằng cường độ âm chuẩn là 10-2 W/m2 . Cường độ âm tại Alà: A. 10-12 W/m2 B. 0,1 W/m2 C. 0,01 W/m2 D. 10-4 W/m2 Câu 150: Mức cường độ âm tăng lên thêm 30 dB thì cường độ âm tăng lên gấp: A. 30 lần B. 103 lần C. 90 lần D. 3 lần. Câu 151: Một dây đàn dài 15cm, khi gãy phát ra âm cơ bản với tốc độ truyền sóng trên dây là 300m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Bước sóng của âm phát ra trong không khí là: A. 0,5m B. 1,24m C. 0,34m D. 0,68m Câu 152: Một ống sáo dài 50cm. Tốc độ truyền sóng trong ống là 330m/s. Ống sáo này khi phát họa âm bậc hai có 2 bụng sóng thì tần số họa âm đó là: A. 495Hz B. 165Hz C. 330Hz D. 660Hz Câu 153: Một ống thủy tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở, chứa nước. Thay đổi cột nước làm cho chiều cao cột không khí trong ống thể thay đổi trong khoảng từ 45cm đến 85cm. Một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680Hz. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Lúc có cộng hưởng âm trong không khí thì chiều dài cột không khí là: A. 56,5cm B. 48,8cm C. 75cm D. 62,5 cm Câu 154:Một ống dài 0,5m có một đầu kín, một đầy hở, trong có không khí. Tốc độ truyến âm trong không khí là 340m/s. Tại miệng ống có căng ngang một dây dài 2m. cho dây dao động nó phát âm cơ bản, đồng thời xảy ra hiện tượng cộng hưởng âm với ống và âm do ống phát ra cùng là âm cơ bản. A. 550m/s B. 680m/s C. 1020m/s D. 1540m/s Câu 155:Cảm giác âm phụ thuộc vào A. Nguồn âm và môi trường truyền âm B. Tai người và môi trường truyền C. Nguồn âm và tai người nghe D. Nguồn âm - môi trường truyền và tai người nghe Câu 156:Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào A. Tần số âm và khối lượng riêng của môi trường B. Bản chất của âm và khối lượng riêng của môi trường C. Tính đàn hồi của môi trường và bản chất nguồn âm D. Tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường Câu 157: Chọn câu đúng A. Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng nén,giãn B. Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng lệch C. Trong chất rắn sóng âm chỉ có sóng ngang vì trong chất này lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch D. Trong chất lỏng và chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc vì lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch và biến dạng nén, giãn Câu 158: Chọn câu sai A. Sóng âm có cùng tần số với nguồn âm B. Sóng âm không truyền được trong chân không C. Đồ thì dao động của nhạc âm là những đường sin tuần hoàn có tần số xác định D. Đồ thị dao động của tạp âm là những đường cong không tuần hoàn không có tần số xác định Câu 159:Chọn câu đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm: Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 12 A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm B. Tần số , cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm C. Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm D. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm Câu 160:Chọn câu đúng. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan với A. Biên độ dao động của âm B. Tần số của âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm Câu 161:Tai con người cảm nhận, được âm có tần số trong khoảng từ A. 16Hz đến 2000 Hz B. 56Hz đến 2000Hz C. 56hz đến 40000 Hz D. 16Hz đến 20000H Câu 162:Chọn câu đúng, Hai âm sắc khác nhau thì hai âm đó phải khác nhau về: A. Tần số B. Dạng đồ thì dao động C. Cương độ âm D. Mức cường độ âm Câu 163:Mức cường độ âm là một đặc trưng vật lí của âm gây ra đặc trưng sinh lí nào của âm sau đây? A. Độ to B. Độ cao C. Âm sắc D. Không có Câu 164:Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz thì giới hạn nghe của tai con người A. từ 10-2 dB đến 10 dB B. từ 0 đến 130 dB C. từ 0 dB đến 13 dB D. từ 13 dB đến 130 dB Câu 165:Câu 39: Chọn câu đúng. Khi cường độ âm tăng lên 10n lần thì mức cương độ âm tăng A. Tăng thêm 10 n dB B. Tăng thêm 10n dB C. Tăng lên n lần D. Tăng lên 10n lần Câu 166: Tần số nào sau đây là do dây đàn phát ra( hai đầu cố định) phát ra là: A. f = nv/4l ( n = 1,2,3… B. f = nv/2l ( n = 1,2,3.. C. f = nv/4l ( n = 1,2,3.. D. f = nv/4l( n = 1,3,5.. Câu 167:Chọn câu đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra A. Càng cao B. Càng trầm C. Càng to D. Càng nhỏ Câu 168: Chọn câu sai. Hộp đàn có tác dụng: A. Có tác dụng như hộp cộng hưởng B. Làm cho âm phát ra to hơn C. Làm cho âm phát ra cao hơn D. Làm cho âm phát ra có một âm sắc riêng Câu 169:Âm mạnh nhất mà tai ngươi nghe có mức cường độ âm là 13B. Vậy đối với cường độ âm chuẩn thì cường độ âm mạnh nhất lớn gấp: A. 13 lần B. 19, 95 lần C. 130 lần D. 1013 lần Câu 170:: Tiếng ồn ngoài phố có cường độ âm lớn gấp 104 lần tiếng nói chuyện ở nhà. Biết tiếng ồn ngoài phố là 8B thì tiếng nói truyện ở nhà là: A. 40dB B. 20 dB C. 4dB D. 60dB Câu 171:Tiếng hét 70dB có cường độ âm lớn gấp bao nhiêu lần tiếng nói thường 20 dB? A. 3,5 lần B. 50 lần C. 105 lần D. 5 lần Câu 172:Một nguồn âm phát âm theo mọi hướng giống nhau vào môi trường không hấp thụ âm, Để cường độ âm nhận được tại một điểm giảm đi 4 lần so với vị trí trước thì khoảng cách phải A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu 173:Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn: A. ∞ B. 3162 m C. 0 D. 2812 m Câu 174: Dây đàn dài 50m, phát ra âm cơ bản có tần số 500hz. Biết mật độ dài của dây là 20g/m. Sức căng dây đàn là: A. 10 N B. 5. 106 N C. 104 N D. 5000N Câu 175:Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số 500Hz, Khi trên sợi dây đàn này hình thành sóng dừng có 4 nút thì phát ra âm có tần số là: A. 1500Hz B. 2000Hz C. 2500Hz D. 1000Hz Câu 176:Một ống sáo dài 85 cm. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Khi trong ống sáo có họa âm có 3 bụng thì tần số âm phát ra là; A. 300Hz B. 400Hz C. 500Hz D. 1000hz Câu 177:Một ống rỗng dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở. dài 50cm. Tốc độ truyền sóng trong không khí là 340m/s. Âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với tần số không quá 400Hz. Lúc có hiện tượng cộng hưởng âm xảy ra trong ống thì tần số dao động của âm thoa là; A. 340H z B. 170 Hz C. 85Hz D. 510Hz Câu 178:Một nguồn âm phát âm đẳng hướng ra môi trường, Trên phương truyền âm, tại A âm có mức cường độ âm là 60 dB, tại B có mức cường độ âm là 20 dB, Tại M là trung điểm của AB, tìm L M = ? A. 26 dB B. 36 dB C. 40dB D. 25 dB Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 13 Bài Tập Tổng Hợp Câu 179:Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB =1m là A. 10 điểm B. 20 điểm C. 5 điểm D. 11 điểm Câu 180: Một nguồn sóng cơ dao động với biên độ không đổi, tần số dao động 100Hz. Hai điểm MN= 0,5m gần nhau nhất trên phương truyền sóng luôn dao động vuông pha với nhau. Vận tốc truyền sóng là A. 50m/s B. 200m/s C. 150m/s D. 100m/s Câu 181: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương trình sóng tại O là u = 4sinπt/2(cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2cm, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là A. -2cm B. 3cm C. -3cm D. 2cm Câu 182: Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha .Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là A. 4 điểm B. 2 điểm C. 5 điểm D. 6 điểm Câu 183:HiÖn t­îng giao thoa sãng x¶y ra khi cã A.hai sãng chuyÓn ®éng ng­îc pha nhau. B.hai sãng xuÊt ph¸t tõ hai nguån dao ®éng cïng tÇn sè, cïng biªn ®é giao nhau. C.hai sãng dao ®éng cïng chiÒu, cïng pha gÆp nhau. D.hai sãng xuÊt ph¸t tõ 2 nguån dao ®éng cïng tÇn sè, cïng pha giao nhau. Câu 184: VËn tèc truyÒn sãng trong mét m«i tr­êng phô thuéc vµo A.biªn ®é cña sãng. B.c­êng ®é cña sãng. C.tÝnh chÊt cña m«i tr­êng. D.tÇn sè cña sãng. Câu 185:Mét thanh kim lo¹i dao ®éng víi tÇn sè 200Hz. Nã t¹o ra trong n­íc mét sãng ©m cã b­íc sãng 7,17m. VËn tèc truyÒn ©m trong n­íc lµ A.27,89m/s. B.1434m/s. C.1434cm/s. D.0,036m/s. Câu 186: Trªn mÆt tho¸ng cña mét chÊt láng yªn lÆng, ta g©y dao ®éng t¹i O cã biªn ®é 5cm, chu kú 0,5(s). VËn tèc truyÒn sãng lµ 40cm/s. Coi biªn ®é sãng kh«ng ®æi. Chän gèc thêi gian lµ lóc ph©n tö vËt chÊt t¹i O ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiÒu d­¬ng. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng t¹i M c¸ch O kho¶ng 50cm lµ A.uM=5 cos 4 t (cm). víi t < 1,25(s) B.uM=5cos (4 t-5,5 ) (m). víi t < 1,25(s) C.uM=5cos (4 t+5 ) (cm). víi t > 1,25(s) D.uM=5cos (4 t-5,5 ) (cm) víi t >1,25(s) Câu 187:Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao động cùng pha. Điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB cách trung điểm của AB 0,5cm luôn không dao động. Số điểm dao động cực đại trên AB là A. 10 B. 7 C. 9 D. 11 Câu 188:Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 10Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là A. 8 cm B. 6 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm Câu 189: Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động (coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên dây là 200m/s. A. 50Hz B. 25Hz C. 200Hz D. 100Hz Câu 190: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 Câu 191:Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện: A. Cùng tần số và cùng biên độ. B. Cùng pha và cùng biên độ. C. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và độ lệch pha không đổi. Câu 192: Một nguồn sóng tại O có phương trình u0 = acos(10 t) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình u = acos (10 π t - 4x), x(m). Vận tốc truyền sóng là A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 14 Câu 193:Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA=15cm, MB=20cm, NA=32cm, NB=24,5cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là: A. 4 đường. B. 7 đường. C. 5 đường. D.6 đường. Câu 194: Trong thôøi gian 4 chu kì soùng truyeàn ñöôïc quaõng ñöôøng laø 12m. Treân phöông truyeàn soùng, khoaûng giöõa 2 ñieåm gaàn nhau nhaát dao ñoäng vuoâng pha laø: A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. 2,25m Câu 195:Vôùi moät soùng cô treân maët nöôùc, moät ñieåm dao ñoäng ñieàu hoøa ñang ôû vò trí ñænh cuûa soùng. Nhöõng ñieåm dao ñoäng ngöôïc pha vôùi noù khoâng coù ñaëc ñieåm naøo sau ñaây? A. ñang ôû vò trí caân baèng. B. ñang coù chieàu ñi xuoáng. C. ñang coù chieàu ñi leân. D. ñang coù vaän toác töùc thôøi baèng 0. Câu 196:Treân maët chaát loûng coù moät soùng cô, ngöôøi ta quan saùt ñöôïc khoaûng caùch giöõa 15 ñænh soùng lieân tieáp laø 3,5m vaø thôøi gian soùng truyeàn ñöôïc khoaûng caùch ñoù laø 7s. Taàn soá cuûa soùng naøy laø: A. 0,25Hz B. 0,5Hz C. 1Hz D. 2Hz Câu 197: Trong oáng thaúng daøi 2m coù 2 ñaàu hôû, hieän töôïng soùng döøng xaûy ra vôùi moät aâm coù taàn soá f. Bieát trong oáng coù 2 nuùt soùng vaø toác ñoä truyeàn aâm laø 330m/s. Taán soà f laø A. 165Hz B. 330Hz C. 495Hz D. 660Hz. Câu 198:Câu 11. Thực hiện giao thoa sóng cơ học trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A,B giống nhau, đặt cách nhau 4 cm, bước sóng là 8 mm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là A. 15 B. 9 C. 13 D. 11 Câu 199:Tại mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 có cùng biên độ dao động theo phương thẳng đứng và đồng pha với nhau, tạo ra sự giao thoa sóng trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn S1S2 = 4 cm, bước sóng là 2mm, coi biên độ sóng không đổi. M là 1 điểm trên mặt nước cách 2 nguồn lần lượt là 3,25 cm và 6,75 cm. Tại M các phần tử chất lỏng A.đứng yên B.dao động mạnh nhất C.dao động cùng pha với S1S2 D.dao động ngược pha với S1S2 Câu 200:Trên 1 dây dài có sóng truyền với vận tốc 10m/s. Phương trình dao động tại nguồn S là u = 5sin 100 πt (cm). Phương trình dao động tại M cách S một khoảng 4 cm là A. u = 5sin (100 πt + 2π) (cm) B. u = 5sin 100 πt (cm) C. u = 5cos (100 πt + 2π) (cm) D. u = 5sin (100 πt – 0,4 π )(cm) Câu 201:Tại 2 điểm A, B trong không khí cách nhau 0,4m, có 2 nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha, cùng biên độ, tần số là 800 Hz . Vận tốc âm trong không khí là 340 m/s, coi biên độ sóng không đổi trong khoảng AB . Số điểm không nghe được âm trên đoạn AB là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 202: Trong hiÖn t­îng sãng dõng trªn d©y ®µn håi, kho¶ng c¸ch gi÷a ®iÓm nót sãng vµ ®iÓm bông sãng liÒn kÒ lµ A. mét b­íc sãng. B. mét phÇn t­ b­íc sãng C. mét nöa b­íc sãng. D. hai b­íc sãng. Câu 203:Mét sãng c¬ häc lan truyÒn trªn mét ph­¬ng truyÒn sãng. Ph­¬ng tr×nh sãng cña mét ®iÓm M trªn ph­¬ng truyÒn sãng ®ã lµ: uM = 3cos  t (cm). Ph­¬ng tr×nh sãng cña mét ®iÓm N trªn ph­¬ng truyÒn sãng ®ã ( MN = 25 cm) lµ: uN = 3 cos ( t +  /4) (cm). Ta cã A Sãng truyÒn tõ M ®Õn N víi vËn tèc 2m/s. B. Sãng truyÒn tõ N ®Õn M víi vËn tèc 2m/s. C. Sãng tuyÒn tõ N ®Õn M víi vËn tèc 1m/s. D. Sãng tuyÒn tõ M ®Õn N víi vËn tèc 1m/s. Câu 204:Chän c©u ®óng . A.Nh÷ng ®iÓm c¸ch nhau mét b­íc sãng th× dao ®éng cïng pha. B.Nh÷ng ®iÓm n»m trªn ph­¬ng truyÒn sãng vµ c¸ch nhau mét sè nguyªn lÇn b­íc sãng th× dao ®éng cïng pha. C.Nh÷ng ®iÓm c¸ch nhau nöa b­íc sãng th× dao ®éng ng­îc pha. D.Nh÷ng ®iÓm c¸ch nhau mét sè nguyªn nöa b­íc sãng th× dao ®éng ng­îc pha Câu 205:T¹i 2 ®iÓm O1 , O2 c¸ch nhau 48 cm trªn mÆt chÊt láng cã 2 nguån ph¸t sãng dao ®éng theo ph­¬ng th¼ng ®øng víi ph­¬ng tr×nh: u1 = 5cos( 100 t) (mm) ; u2 = 5cos(100 t +  /2) (mm). VËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt chÊt láng lµ 2 m/s. Coi biªn ®é sãng kh«ng ®æi trong qu¸ tr×nh truyÒn sãng. Sè ®iÓm trªn ®o¹n O1O2 dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i ( kh«ng kÓ O1 , O2) lµ A. 23. B. 24. C.25. D. 26. Câu 206: §é to cña ©m thanh ®­îc ®Æc tr­ng b»ng A.c­êng ®é ©m. B. møc ¸p suÊt ©m thanh. Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 15 C. møc c­êng ®é ©m thanh. D. biªn ®é dao ®éng cña ©m thanh Câu 207:Moät daây ñaøn daøi 40cm, caêng ôû hai ñaàu coá ñònh, khi daây dao ñoäng vôùi taàn soá 600Hz, ta quan saùt treân daây coù soùng döøng vôùi hai buïng soùng. Toác ñoä truyeàn soùng treân daây laø A. 79,8m/s B. 120m/s C. 240m/s D. 480m/s Câu 208: Tieáng coøi coù taàn soá 1000Hz phaùt ra töø oâtoâ ñang chuyeån ñoäng tieán ra ra baïn vôùi vaän toác 10m/s, toác ñoä aâm trong khoâng khí laø 330m/s. Khi ñoù nghe ñöôïc aâm coù taàn soá A. 969,69Hz B.970,59Hz C. 1030,30Hz D. 1031,25Hz Câu 209: Taïi moät ñieåm A naèm caùch nguoàn aâm N(nguoàn ñieåm) moät khoaûng NA= 1m, coù möùc cöôøng ñoä aâm LA = 90dB. Bieát ngöôõng nghe cuûa aâm ñoù laø I0= 10 - 12 W/m2. möùc cöôøng ñoä aâm ñoù taïi ñieåm B caùch N moät khoûang NB= 10m laø A. 70dB B. 7dB C. 80dB D. 90dB Câu 210:Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 đầu kín,1 đầu hở phát ra là 1320Hz,vận tốc truyền âm v=330m/s.Chiều dài của ống sáo là: A. 18,75cm B. 20,25cm C. 25,75cm D. 16,25cm Câu 211:Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, 2 phần tử vật chất tại 2 điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động: A. Ngược pha B. Cùng pha. C. Lệch pha D. Vuông pha Câu 212:Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất? A. Nước nguyên chất. B. Kim loại C. Khí hiđrô. D. Không khí Câu 213:Một âm truyền từ nước ra không khí thì: A. Tần số không đổi bước sóng tăng. B. Tần số tăng,bước sóng không đổi. C. Tân số không đổi,bước sóng giảm. D. Tần số giảm, bước sóng không đổi. Câu 214:Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là L. Chiều dài của dây là: A. L/2 B. 2L C. L D. 4L Câu 215:Hai âm có âm sắc khác nhau là do chúng có: A. Cường dộ khác nhau B. Các hoạ âm có tần số và biên độ khác nhau C. Biên độ khác nhau D. Tần số khác nhau Câu 216:Biểu thức sóng của điểm M trên dây đàn hồi có dạng u = Acos2 ( 2 t - 20 x ) cm.Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây.Trong khoảng thời gian 2s sóng truyền được quãng đường là: A. 20cm B. 40cm. C. 80cm D. 60cm Câu 217: Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng và gấp ba tần số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp A. 36 lần . B. 6 lần. C. 12 lần. D. 18 lần. Câu 218: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lỵ độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A. x M = -3cm. B. x M = 0 C. x M = 1,5cm. D. x M = 3cm. Câu 219:Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A: 32 B: 30 C. 16 D. 15 Câu 220:Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, tốc độ truyền sóng là v=60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là: A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 221:Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng A. tần số B. bước sóng C. năng lượng D. cường độ âm Câu 222:Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có tần số 10 Hz. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là A. 0,1 (s) B. 0,05 (s) C. 0,025 (s) D. 0,075 (s) Biên soạn: Gv Nguyễn Hồng Khánh 0948.272.533 Giáo Dục Hồng Phúc - Nơi Khởi Đầu Ước Mơ Trang 16 Câu 223:Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l1 có tần số dao động điều hoà là 0,75 Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 có tần số dao động điều hoà là 1 Hz, thì con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 có tần số dao động điều hoà là A. 0,875 Hz B. 1,25 Hz C. 0,6 Hz D. 0,25 Hz Câu 224:Một nguồn phát sóng cơ dao động với phương trình u = 2.cos(10t) (cm). Trong thời gian 8 (s), sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 60 B. 20 C. 80 D. 40 Câu 225:Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn phát sóng ngang kết hợp S1 và S2 nằm trên mặt nước, dao động điều hoà cùng pha và cùng tần số 40 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước (cách S1 và S2 lần lượt là 32 cm và 23 cm) có biên độ dao động cực đại. Giữa M và đường trung trực thuộc mặt nước của đoạn S1S2 có 5 gợn lồi. Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc A. 60cm/s B. 240 cm/s C. 120 cm/s D. 30 cm/s Câu 226:Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với phương trình 3sin( ) 6 24 6 t du cm     . Trong đó d tính bằng mét(m), t tính bằng giây(s). Vận tốc truyền sóng là: A. 400 cm/s. B. 4 cm/s. C. 5 m/s. D. 5 cm/s. Câu 227:Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần 4cm và 4 3 cm được biên độ tổng hợp là 8cm. Hai dao động thành phần đó A. vuông pha với nhau. B. cùng pha với nhau. C. lệch pha 3  . D. lệch pha 6  . Câu 228:Một sợi dây đàn hồi dài 80cm, hai đầu cố định. Khi trên dây xảy ra sóng dừng đếm được 5 bó sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 0,64 m/s. B. 128 cm/s. C. 64 m/s. D. 32 cm/s. Câu 229:Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm: A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm. Câu 230:Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt nước là: A. 13 đường. B. 11 đường. C. 15 đường. D. 12 đường. Câu 231:Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động (coi là một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên dây là 200m/s. A. 50Hz B. 25Hz C. 200Hz D. 100Hz Câu 232:Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 Câu 233:Một nguồn sóng tại O có phương trình u0 = asin(10 t) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình u = asin(10 π t - 4x), x(m). Vận tốc truyền sóng là A: 9,14m/s B: 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s Câu 234: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm A. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau. B. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C. có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. D. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. Câu 235:Tìm phát biểu sai: A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và biên độ. B. Cường độ âm lớn tai ta nghe thấy âm to. C. Tần số âm càng thấp âm càng trầm. D. Mức cường độ âm đặc trưng độ to của âm tính theo công thức OI IdbL lg1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf368 Câu trắc nghiệm Sóng Cơ học.pdf
Tài liệu liên quan