1.Glixin còn có tên là:
A) Axit - amino axetic. B) Axit - amino propionic.
C) Axit - amino propionic. D) Axit - amino butiric.
2. Glixin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện có đủ):
A) C2H5OH, HCl, KOH, ddBr2. B) H –CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.
C) C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2. D) C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2.
3. Dùng 2 amino axit X và Y khác nhau, ta sẽ được bao nhiêu dipeptit khác nhau?
A) 1. B) 2. C) 3. D) 4 .
4. Tơ capron được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây?
A) NH2 – (CH2)2 – COOH. B) NH2 – (CH2)4 – COOH.
C) NH2 – (CH2)3 – COOH. D) NH2 – (CH2)5 – COOH.
5. Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân amino axit là:
A) 3. B) 4. C) 5. D) 6 .
6. Trạng thái và tính tan của các amino axit là:
A) Chất rắn không tan trong nước. B) Chất lỏng không tan trong nước.
C) Chất rắn dễ tan trong nước. D) Chất lỏng dễ tan trong nước.
7. Amoni axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức:
A) Cacboxyl và hiđroxyl. B) Hiđroxyl và amino.
C) Cacboxyl và amino. D) Cacboxyl và amino.
8. Muối được hình thành từ NH2 – CH2 – COOH dùng NaOH có tên là:
I. Muối natri của glixin. II. Hidroxyl và amino.
A) I, II đùng. B) I đúng, II sai C) I, II sai. D) I sai, II đúng.
9. Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:
A) Chất đường. B) Chất béo. C) Chất đạm. D) Chất xương.
2 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Amino axit và protit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AMINO AXIT VÀ PROTIT
1.Glixin còn có tên là:
A) Axit a - amino axetic. B) Axit a - amino propionic.
C) Axit b - amino propionic. D) Axit a - amino butiric.
2. Glixin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện có đủ):
A) C2H5OH, HCl, KOH, ddBr2. B) H –CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.
C) C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2. D) C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2.
3. Dùng 2 amino axit X và Y khác nhau, ta sẽ được bao nhiêu dipeptit khác nhau?
A) 1. B) 2. C) 3. D) 4 .
4. Tơ capron được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây?
A) NH2 – (CH2)2 – COOH. B) NH2 – (CH2)4 – COOH.
C) NH2 – (CH2)3 – COOH. D) NH2 – (CH2)5 – COOH.
5. Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân amino axit là:
A) 3. B) 4. C) 5. D) 6 .
6. Trạng thái và tính tan của các amino axit là:
A) Chất rắn không tan trong nước. B) Chất lỏng không tan trong nước.
C) Chất rắn dễ tan trong nước. D) Chất lỏng dễ tan trong nước.
7. Amoni axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức:
A) Cacboxyl và hiđroxyl. B) Hiđroxyl và amino.
C) Cacboxyl và amino. D) Cacboxyl và amino.
8. Muối được hình thành từ NH2 – CH2 – COOH dùng NaOH có tên là:
I. Muối natri của glixin. II. Hidroxyl và amino.
A) I, II đùng. B) I đúng, II sai C) I, II sai. D) I sai, II đúng.
9. Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:
A) Chất đường. B) Chất béo. C) Chất đạm. D) Chất xương.
10. Polipeptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các:
A) Phân tử axit và rượu. B) Phân tử amino axit.
C) Phân tử axit và anđehit. D) Phân tử rượu và amin.
11. Để phân biệt lòng trắng trứng với hồ tinh bột, ta có thể dùng cách nào sau đây?
I. Đun nóng 2 mẫu thử. II. Dùng dung dịch Iot.
A) I sai, II đúng. B) I, II đúng. C) II sai, I đúng. D) I, II sai.
12. Điền vào các vị trí (1) và (2) các từ thích hợp:
I. Tất cả các amino tác dụng được với axit và bazơ, nên chúng có tính (1).
II. Alanin và glixin không làm đổi màu quỳ tím nên chúng có tính (2) .
A) (1): trung tính – (2): lưỡng tính. B) (1) và (2): trung tính.
C) (2): trung tính – (1): lưỡng tính. D) (1) và (2): lưỡng tính.
13. Dùng các khẳng định sau:
I. Thành phần nguyên tố trong polipeptit và protit giống hệt nhau.
II. Protit chỉ có trong cơ thể động vật chứ không có trong cơ thể thực vật.
A) I, II đúng. B) I đúng, II sai. C) I, II sai. D) I sai, II đúng.
14. thành phần dinh dưỡng chính trong các bữa ăn của con người có chứa:
I. Protit. II. Lipit. III. Gluxit.
A) Chỉ có I và II. B) Chỉ cóIII và II. C) Chỉ có I và III. D) Cả I, II,III.
15. Trong cơ thể protit chuyển hóa thành:
A) Amino axit. B) Axit béo. C) Gluxit. D) Axit hữu cơ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an AMIOAXIT.doc