Bón phân theo nguyên tắc 5 đúng
+ Bón đúng chủng loại phân
+ Bón đúng nhu cầu sinh lí của cây
+ Bón đúng nhu cầu sinh thái
+ Bón đúng vụ thời tiết
+ Bón đúng phương pháp
Bên cạnh đó cần nâng cao ý thức cho người dân về việc sử dụng phân bón đối với ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường đất
18 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3818 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ảnh hưởng của phân bón đối với đất sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài báo cáo: Ô nhiễm đất do phân bón Nội Dung Báo Cáo KHÁI NIỆM Ô NHIỄM ĐẤT Ô NHIỄM ĐẤT DO PHÂN BÓN HẬU QUẢ DO PHÂN BÓN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHÁI NIỆM Ô NHIỄM ĐẤT I.1. Khái Niệm Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm. I.2. Phân Loại Đất Ô Nhiễm Theo các nguồn gốc phát sinh Theo các tác nhân gây ô nhiễm II. Ô NHIỄM ĐẤT DO PHÂN BÓN Ô nhiễm đất do phân bón xảy ra chủ yếu ở nông thôn. Trước hết là do sự bành trướng của kỹ thuật canh tác hiện đại Từ chỗ trình độ thấp, ý thức kém dẫn đến việc nông dân thường sử dụng phân, thuốc một cách vô tội vạ, bất chấp khuyến cáo của nhà sản xuất II. Ô NHIỄM ĐẤT DO PHÂN BÓN II.1. Các loại phân bón: chia 2 loại Phân bón gốc: - Phân hữu cơ: - Phân chuồng: phân dê, phân súc vật… - Phân xanh: phân rơm… - Phân vô cơ: phân NPK, phân DAP, phân ure… Phân bón lá: - phân bón lá hữu cơ: - phân bón lá vô cơ: DOLLA 02X, BIOTIT, ROBON,… II.2. Tình hình sử dụng phân bón và ô nhiễm: Sự tiêu thụ phân bón của thế giới gia tăng 16 lần từ năm 1964 - 1986 , đạt cao nhất ở thập niên 90 với sản lượng 138,22 triệu tấn. Ở Việt Nam nhu cầu nhập khẩu phân bón hàng năm là: 80% phân N, 50% phân P và 100% phân K. - Riêng ĐBSCL với 1,5 triệu ha lúa, mỗi năm ĐBSCL cần trên 1 triệu tấn phân hóa học và thuốc BVTV 3. Đặc Tính Và Tương Tác Của Phân Bón Đối Với Môi Trường Đất 3.1. Sự thủy phân urea Phân urea tan trong nước, sau khi bón vào đất do tác động của men urease, urea phân giải thành CO (NH2)2 + 2H2O = (NH4)2CO3 3.2. Sự bay hơi Amonia Bón phân urea và amonium sulphate có thể gây ra sự mất thoát NH3 vào không khí . Sự bón phân làm thúc đẩy tiến trình quang hợp của rong, tảo . nCO2 + nH2O = (CH2O)n + nO2 Rong tảo có vai trò gián tiếp trong việc làm tăng pH do sự tiêu thụ H+ qua phản ứng. CO2 (KHÔNG KHÍ) + H2O = H2CO3 3.3 Nitrat hóa và khử nitrat Ô nhiễm NO3 từ phân bón Nitrat trong dung dịch đất hữu dụng ngay cho cây cũng dễ dàng bị thấm hoặc rửa trôi. Các cây màu thường hấp thu N dưới dạng nitrat NH4 có thể chuyển thành dạng NO3 do sự nitrat hóa do sinh vật đất nitrosomonas rồi chuyển thành NO2 do vi sinh vật nitrobacter . Dạng NO3 từ phân bón hoặc được tạo ra từ sự nitrat hóa thì rất dễ bị rửa trôi vì không bị hấp phụ bởi keo đất mang điện tích dương. 3.4 SỰ GÂY CHUA CHO ĐẤT Ảnh hưởng quan trọng nhất của phân N là sự gây chua đất của phân ammonium và amide. Tác động gây chua của của một số loại phân N sulphate Amoonium (SA) Quá trình nitrate hóa SA tạo ra trong đất 2 loại axid: (NH4)2SO4 + 4O2 = 2HNO3 +H2SO4 + 2H2O Ở đất chua, bón SA có khả năng đẩy ra 1 lượng độ chua trao đổi lớn: +(NH4) 2SO4+ = + H2SO4 Ở đât không chua , NH4+ bị hấp thu vào keo đât và đẩy Ca2+ ra. Do đó bón SA làm cho đất mất vôi dần, lâu ngày làm cho đất hóa chua. Keo đất Keo đất 3.5 CÁC TẠP CHẤT TRONG PHÂN Các tạp chất trong phân superphosphate(Theo Barrows, 1996) Arsenic 2,2 - 12 ppm Cadmium 50 - 170 Chlomium 66 - 243 Cobalt 0 - 9 Ðồng 4 - 79 Chì 7 - 92 Nicken 7 - 32 Selenium 0 - 4,5 Vanadium 20 - 180 Kẽm 50 - 1490 III. HẬU QUẢ DO PHÂN BÓN Đối với đất Đối với không khí Đối với nước Đối với con người IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Bón phân theo nguyên tắc 5 đúng + Bón đúng chủng loại phân + Bón đúng nhu cầu sinh lí của cây + Bón đúng nhu cầu sinh thái + Bón đúng vụ thời tiết + Bón đúng phương pháp Bên cạnh đó cần nâng cao ý thức cho người dân về việc sử dụng phân bón đối với ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường đất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ảnh hưởng của phân bón đối với đất sản xuất.ppt