Bài giảng bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Hình ảnh về sự hình thành và hoạt động của gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch và gió Đông cực ở khu vực châu Mĩ

 

ppt37 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 63138 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP ! Bài giảng : Địa lý lớp 10 Người soạn : Phạm Thị Ngọc Mai I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 1.Khái niệm 2.Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất 3.Nguyên nhân thay đổi khí áp. II - MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1.Gió Tây ôn đới 2.Gió Mậu dịch 3.Gió mùa 4.Gió địa phương I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 1. Khái niệm : Dựa vào biểu đồ chiếu khí hậu trên Trái Đất và sơ đồ các tầng khí quyển ở bên, em hãy cho biết : Khí áp là gì ? Có mấy loại khí áp ? - Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. - Có hai loại khí áp khác nhau: + Áp cao ( high pressure ): H + Áp thấp ( low pressure) : L Hình ánh mô tả về hướng gió tại khu vực áp cao và áp thấp I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 1. Khái niệm : I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 1. Khái niệm : Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì ? Người ta đo khí áp bằng một dụng cụ gọi là khí áp kế. Khí áp kế bằng kim loại Khí áp kế bằng ống thủy tinh 2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP -Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo . Quan sát hình bên, em hãy cho biết: các đai khí áp trên Trái Đất phân bố như thế nào? Hình 15.1 – các đai khí áp và gió trên Trái Đất I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt. Nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương. Dựa vào hình trên, em hãy cho biết các đai khí áp có phân bố liên tục không? Tại sao? Hình ảnh mô tả về sự phân bố của các đai khí áp trên Trái Đất I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất Khí áp thay đổi do những nguyên nhân nào? Tại sao ? Nguyên nhân làm khí áp thay đổi Theo độ cao Càng lên cao, khí áp càng giảm Theo nhiệt độ - Nhiệt độ tăng -> khí áp giảm, - Nhiệt độ giảm khí áp tăng Theo độ ẩm - Độ ẩm tăng -> khí áp giảm Độ ẩm giảm -> khí áp tăng 3. Nguyên nhân thay đổi khí áp : Cột không khí H1 H2 H1>H2 (độ cao) P1>P2 (áp suất) 3. Nguyên nhân thay đổi khí áp : a, Khí áp thay đổi theo độ cao Hình ảnh thể hiện sự thay đổi khí áp theo nhiệt độ và độ ẩm II – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Khái niệm Gió là sự di chuyển của các khối khí, từ nơi có khí áp cao xuống nơi có khí áp thấp. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, em hãy cho biết: gió là gì? Hình vẽ: Các loại gió chính trên Trái Đất và các hoàn lưu khí quyển II – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit Thảo luận nhóm Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Hướng gió thổi Tính chất của gió Nhóm 1: Nhóm 2: Tìm hiểu về gió Tây ôn đới Tìm hiểu về gió Mậu dịch Nội dung tìm hiểu: II – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH Gió Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Tính chất Hướng Đặc điểm Tây ôn đới Mậu dịch (Tín phong) Áp cao Chí tuyến về áp thấp Ôn đới Áp cao Chí tuyến về áp thấp Xích đạo Thổi quanh năm Thổi quanh năm - BBC: TN - NBC: TB - BBC: ĐB - NBC: ĐN Ẩm Khô 1. Gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH II – MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1. Gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch Hình ảnh về sự hình thành và hoạt động của gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch và gió Đông cực ở khu vực châu Mĩ II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 2. Gió mùa Dụa vào nội dung sgk, em hãy cho biết : gió mùa là gì ? Khái niệm: Là lọai gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược lại nhau Các khu vực có gió mùa: Quan sát hình 18.1 (trang 63 _sgk), em hãy kể tên một số khu vực ở các châu lục có chế độ gió mùa ? Gió mùa thường có ở đới nóng như :Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtraylia…và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình như: phía đông Trung Quốc, đông nam LB Nga, đông nam Hoa Kì Đông Nam Hoa Kì Đông Nam Á Nam Á Đông Phi Đông Bắc Úc Gió thổi từ áp cao Xibia về các hạ áp này theo hướng ĐB Tháng 1: mùa đông ở BBC Lục địa Á - Âu nhận được ít nhiệt hình thành cao áp Xibia, ở TBD ấm hơn hình thành áp thấp Alêut NBC là mùa hạ nên hình thành áp thấp Ôxtrâylia II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 2. Gió mùa Quan sát hình 15.3, em hãy đọc tên và giải thích sự hình thành các trung tâm khí áp ? Tháng 7: mùa hạ ở BBC Lục địa Á-Âu bị đốt nóng hình thành áp thấp ( Hạ áp Iran) . Thái Bình Dương mát hơn hình thành cao áp Haoai. NBC là mùa đông : hình thành cao áp Ấn Độ Dương, Ôxtrâylia Gió từ cao áp Ấn Độ Dương, Ôxtrâylia về hạ áp Iran theo hướng ĐN, vượt xích đạo đổi hướng TN. II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 2. Gió mùa Quan sát hình 15.2, em hãyđọc tên và giải thích sự hình thành các trung tâm khí áp ? 2. Gió mùa II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH Qua sự phân tích ở trên, em hãy cho biết: nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là gì ? Chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại dương. THÁNG 7 THÁNG 1 Giải thích sự hình thành và hoạt động của gió mùa ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á ? II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 2. Gió mùa Gió mùa mùa hạ ở khu vực Nam Á II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 2. Gió mùa Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á,vào mùa hè ở bán cầu Bắc, khu vực chí tuyến nóng nhất, do đó hình thành trung tâm áp thấp Iran (Nam Á). Vì vậy, gió Mậu dịch từ bán cầu Nam vượt qua Xích đạo bị lệch hướng thành gió Tây Nam,gió này mang theo nhiều hơi ẩm và mưa. a, gió mùa mùa hạ Gió mùa mùa đông ở khu vực Nam Á II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 2. Gió mùa a, gió mùa mùa đông Vào mùa đông, ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á,một diện tích lục địa rông lớn bị hóa lạnh mạnh mẽ, bên cạnh đó, các cao áp thường xuyên ở Bắc Cực phát triển mạnh và di chuyển xuống phía nam đến tận Trung Quốc, Hoa Kì… Vì vậy, gió thổi từ phía bắc xuống theo hướng bắc – nam, nhưng bị lệch hướng trở thành gió đông bắc, gió này lạnh và khô. II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 2. Gió mùa Quan sát lược đồ khí hậu Việt Nam, em hãy cho biết: ở Việt Nam có những loại gió mùa nào? Hướng gió và tính chất của những loại gió mùa này? Việt Nam có 2 loại gió mùa là: + Gió mùa mùa hạ + Gió mùa mùa đông II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 3. Gió địa phương a, Gió biển, gió đất Trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển, gió đất ? Ban ngày : Gió thổi từ biển vào đất liền. Ban đêm : Gió thổi từ đất liền ra biển. Nguyên nhân : Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nước biển . a, Gió biển, gió đất - Nguồn gốc: Là loại gió khô và nóng hình thành ở sườn khuất gió của các dãy núi cao. - Đặc điểm : Thổi theo sườn núi. - Tính chất : Khô và nóng II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 3. Gió địa phương b, Gió phơn II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 3. Gió địa phương b, Gió phơn Sườn Tây có gió ẩm thổi tới, lên cao -> nhiệt độ giảm (6o /1000 m) -> tạo mây -> gây mưa. Sườn Đông gió đã bị khô sau khi gây mưa, vượt qua đỉnh núi trườn xuống thấp, nhiệt độ không khí tăng. Xuống thấp nhiệt độ không khí khô tăng lên 10o /1000m Dựa vào hình vẽ hãy cho biết :tính chất của gió ở hai sườn núi khác nhau như thế nào? II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 3. Gió địa phương b, Gió phơn - Nguồn gốc: là gió mùa Tây Nam ở Vịnh Bengan qua Lào vuợt dãy Trường Sơn đến Việt Nam biến tính trở nên khô nóng: Ở Việt Nam, gió phơn hoạt động ở khu vực nào? Nguồn gốc và tính chất của gió này khi đến Việt Nam? - Ở Việt Nam,gió phơn hoạt Động chủ yếu ở khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. c, Gió núi, gió thung lũng II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 3. Gió địa phương Gió núi Là loại gió thay đổi hướng theo chu kì một ngày đêm,giống như gió đất - gió biển Gió núi Ban đêm: gió thổi theo sườn núi đi xuống, dọc thung lũng tràn về đồng bằng, chiều dày của gió này có thể tới vài kilomet, tốc độ gió mạnh có khi đạt tới 10cm/s và lớn hơn. Loại gió này được gọi là Gió núi. Gió núi có tính chất mát dịu . II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH 3. Gió địa phương c, Gió núi, gió thung lũng Ban ngày: gió thổi từ trung tâm thung lũng theo sườn núi đi lên. Gió thung lũng Loại gió này được gọi là gió thung lũng.Gió thung lũng có tính chất oi bức (nóng ẩm) . Gió thung lũng Nguyên nhân sinh ra gió núi và gió thung lũng chính là do sự chênh lệch nhiệt độ ở cùng độ cao của không khí ở sườn núi và trên thung lũng . Saép xeáp yù ôû coät A vaø coät B sao cho ñuùng 1.b 2.c 3.a 1. Khu vực có gió mùa điển hình trên thế giới là : a, Nam Á b, Đông Nam Á c, Đông Phi d, tất cả đều đúng 2. Loại gió thổi đều đặn, thường xuyên từ cao áp cận nhiệt đới về hạ áp xích đạo được gọi là: a, Gió Tây ôn đới b, Gió Mậu Dịch c, Gió mùa d, Gió phơn a, Thay đổi theo độ cao b, Thay đổi theo nhiệt độ d, Tất cả các ý trên c, Thay đổi theo độ ẩm 4. Nguyên nhân thay đổi khí áp : 3. Trên Trái Đất có mấy vành đai khí áp : a, 5 b, 6 c, 7 d, 8 1, Hoàn thành các câu hỏi và bài tập trong Sgk- trang 57 2, Chuẩn bị bài 16-Sgk-trang 58 :Độ ẩm của không khí. Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSu phan bo Khi ap Mot so loai gio chinh.ppt