Bài giảng bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

? Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu

khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh?

Do sự chênh lệch đổi nhiệt độ cao giữa ngày-đêm; giữa mùa nóng-mùa lạnh

 

ppt23 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 28699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT KIỂM TRA BÀI CŨ Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua những vận động nào? So sánh sự khác nhau của các vận động đó. Trả lời : + Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua 2 vận động: - Vận động theo phương thẳng đứng. - Vận động theo phương nằm ngang. + So sánh sự khác nhau: - Vận động theo phương thẳng đứng: Nâng lên hoặc hạ xuống  Kết quả: biển thoái hoặc biển tiến. - Vận động theo phương nằm ngang: Dồn ép hoặc tách dãn  Kết quả: uốn nếp hoặc đứt gãy tạo ra đị luỹ, địa hào. Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Ngoại lực Đọc SGK và vốn hiểu biết của bản thân trình bày khái niệm ngoại lực. Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực. Các tác nhân ngoại lực 1. Là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. 2. Ngoại lực được sinh ra chủ yếu do nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa nội lực và ngoại lực. 3. Tác nhân ngoại lực: các yếu tố khí hậu, nước, sinh vật và con người. Nội lực có xu hướng làm tăng tính gồ ghề; còn ngoại lực lại có xu hướng san bằng bề mặt địa hình Trái Đất. Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Ngoại lực II. Tác động của ngoại lực Ngoại lực tác động đến địa hình như thế nào? Ngoại lực bao gồm những quá trình nào? Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Ngoại lực II. Tác động của ngoại lực 1. Quá trình phong hóa Thế nào là quá trình phong hóa? Có mấy loại phong hóa? - Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, oxi, sinh vật,… Trên Trái Đất cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất ở đâu? Vì sao?.  C­êng ®é phong ho¸ diÔn ra m¹nh nhÊt ë bÒ mÆt Tr¸i ĐÊt. Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Ngoại lực II. Tác động của ngoại lực 1. Quá trình phong hóa Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo nội dung phiếu học tập Nhóm 1 : Phong hóa lí học Nhóm 2 : Phong hóa hóa học Nhóm 3 : Phong hóa sinh học PHIẾU HỌC TẬP Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Ngoại lực II. Tác động của ngoại lực 1. Quá trình phong hóa a. Phong hóa lí học ? Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh? Do sự chênh lệch đổi nhiệt độ cao giữa ngày-đêm; giữa mùa nóng-mùa lạnh Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng. - Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối. - Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người… Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn. Đại diện các nhóm trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm mình: Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Ngoại lực: II. Tác động của ngoại lực: 1. Quá trình phong hóa: a. Phong hóa lí học: b. Phong hóa hóa học: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CAXTƠ Tam Cốc – Ninh Bình Cao nguyên đá – Hà Giang Vịnh Hạ Long Hang Waitamo-New Zealand Phong Nha – Quảng Bình nhò ®¸ trong ng­êm ngao suèi trong ng­êm ngao cét ®¸ trong ng­êm ngao Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng. Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối. - Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người… Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn. Là quá trình phá hủy, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật. Nước, các hợp chất hòa tan trong nước, khí oxi, khí cacbonic,…,, Các dạng địa hình Caxtơ. Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Ngoại lực: II. Tác động của ngoại lực: 1. Quá trình phong hóa: a. Phong hóa lí học: b. Phong hóa hóa học: c. Phong hóa sinh học: Quan sát h×nh ¶nh em cho biết phong hoá sinh học xảy ra như thế nào? Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng. Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối. - Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người… Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn. Là quá trình phá hủy, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật. Nước, các hợp chất hòa tan trong nước, khí oxi, khí cacbonic,…,, Các dạng địa hình Caxtơ. Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật. Do vi khuẩn, nấm và rễ cây. Đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học. Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Ngoại lực: II. Tác động của ngoại lực: 1. Quá trình phong hóa: a. Phong hóa lí học: b. Phong hóa hóa học: c. Phong hóa sinh học:  C¸c s¶n phÈm cña qu¸ tr×nh phong ho¸ mét phÇn bÞ n­íc hoÆc giã cuèn ®i, phÇn cßn l¹i phñ trªn bÒ mÆt ®¸ gèc t¹o thµnh líp vá phong ho¸, t¹o ra vËt liÖu cho qu¸ tr×nh vËn chuyÓn vµ båi tô 2. Quá trình bóc mòn: (Tiết 2: Mời các em nghiên cứu tiếp) CỦNG CỐ 1. Sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng chủ yếu của A. gió B. thủy triều C. động đất và núi lửa D. bức xạ Mặt Trời D 2. Kiểu nào dưới đây không thuộc phong hóa lí học A. Phong hóa nhiệt B. Phong hóa do nước hòa tan B. Phong hóa cơ học do sinh vật D. Phong hóa do nước đóng băng B 3. Địa hình caxtơ được hình thành do phong hóa A. Hóa học B. Lí học C. Sinh học D. Câu B + C đúng A DẶN DÒ Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 34. Về nhà làm bài tập trang 13 tập bản đồ thực hành 10 - Tìm hiểu các quá trình ngoại lực khác tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất. DUYÊN DÁNG ÁO DÀI VIỆT NAM PHỤ NỮ LÀ MỘT NỬA CỦA TRÁI ĐẤT, LÀ NỀM TIN VÀ HY VỌNG CỦA MỌI NGƯỜI ĐÀN ÔNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBai 9 Tac dong cua ngoai luc.ppt