- Đóng hộp, sấy khô, chế biến các loại nước uống, muối chua .
- Nguyên liệu rau, quả- Phân loại- Làm sạch- Xử lí cơ học- Xử lí nhiệt- Vào hộp- Bài khí- Ghép mí- Thanh trùng- Làm nguội- Bảo quản thành phẩm- Sử dụng.
3 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5848 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bảo quản và chế biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 42+ 44:
BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Thóc, ngô thường đc bảo quản trong những dạng kho nào?
- Có những PP bảo quản thóc, ngô như thế nào?
- Thóc, ngô được bảo quản theo quy trình nào?
- Nhà kho, kho silô.
- Đóng bao, đổ rời.
(Nhân dân ta thường bảo quản trong chum, vại, thùng phuy, bồ cót, silô…)
- Thu hoạch- Tuốt, tẽ hạt- Làm sạch & phân loại- Làm khô- Làm nguội- Phân loại theo clg- Bảo quản- Sử dụng.
A/ Bảo quản lương thực, thực phẩm.
I/ Bảo quản lương thực.
1. Bảo quản thóc, ngô.
a) Các dạng kho bảo quản.
- Nhà kho bảo quản thóc, ngô có nhiều gian, đc XD bằng gạch, ngói thành từng dãy.
- Kho silô là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh, đc xây bằng gạch, xi măng cốt thép hay bằng thép.
b) Một số PP bảo quản.
- Phương pháp bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có cào đảo trong nhà kho & kho silô.
- Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.
c) Quy trình bảo quản thóc, ngô.
Thu hoạch- Tuốt, tẽ hạt- Làm sạch & phân loại- Làm khô- Làm nguội- Phân loại theo clg- Bảo quản- Sử dụng.
- Sắn đc lát khô thì đc bảo quản theo quy trình nào?
- Khoai lang tươi đc bảo quản theo quy trình nào?
- Thu hoạch- Chặt cuống, gọt vỏ- Làm sạch- Thái lát- Làm khô- Đóng gói- Bảo quản kín, nơi khô ráo- Sử dụng.
- Thu hoạch & lựa chọn khoai- Hong khô- Xlí chất chống nấm- Hong khô- Xlí chất chống nảy mầm- Phủ cát khô- Bảo quản- sử dụng.
2. Bảo quản khoai lang, sắn.
a) Quy trình bảo quản sắn lát khô.
Thu hoạch- Chặt cuống, gọt vỏ- Làm sạch- Thái lát- Làm khô- Đóng gói- Bảo quản kín, nơi khô ráo- Sử dụng.
b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi.
Thu hoạch & lựa chọn khoai- Hong khô- Xlí chất chống nấm- Hong khô- Xlí chất chống nảy mầm- Phủ cát khô- Bảo quản- sử dụng.
- Có những PP bảo quản rau, hoa, quả tươi nào?
- Bảo quản lạnh, bảo quản bình thường, bằng hoá chất…
II/ Bảo quản rau, hoa, quả tươi.
1. Một số PP bảo quản rau, hoa, quả tươi.
- PP bảo quản ở ĐK bình thường.
- PP bảo quản lạnh.
- PP bảo quản trong MT khí biến đổi,
- PP bảo quản bằng hoá chất.
- PP bảo quản bằng chiếu xạ.
- Rau, hoa, quả tươi đc bảo quản lạnh ntn?
- Thu hái- Chọn lựa- Làm sạch- Làm ráo nước- Bao gói- Bảo quản lạnh- Sử dụng.
2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng PP lạnh.
Thu hái- Chọn lựa- Làm sạch- Làm ráo nước- Bao gói- Bảo quản lạnh- Sử dụng.
- Gạo đc chế biến từ thóc làm theo những công đoạn nào?
- Làm sạch thóc- Xay- Tách trấu- Xát trắng- Đánh bóng- Bảo quản- Sử dụng.
B/ Chế biến lương thực, thực phẩm.
I/ Chế biến gạo từ thóc.
Làm sạch thóc- Xay- Tách trấu- Xát trắng- Đánh bóng- Bảo quản- Sử dụng.
- ở địa phương em có những PP chế biến sắn nào?
- Thái lát, phơi khô; Chẻ, chặt khúc, phơi khô; phơi cả củ; chế biến bột sắn….
II/ Chế biến sắn.
1. Một số PP chế biến sắn.
- Thái lát, phơi khô.
- Chẻ, chặt khúc, phơi khô.
- Phơi cả củ.
- Nạo thành sợi rồi phơi khô.
- Chế biến bột sắn.
- Chế biến tinh bột sắn.
- Lên men sắn tươi để SX TĂ gia súc.
- Tinh bột sắn đc chế biến như thế nào?
- Sắn thu hoạch- Làm sạch- Nghiền- Tách bã- Thu hồi tinh bột- Bảo quản ướt- Làm khô- Đóng gói- Sử dụng.
2. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn.
Sắn thu hoạch- Làm sạch- Nghiền- Tách bã- Thu hồi tinh bột- Bảo quản ướt- Làm khô- Đóng gói- Sử dụng.
- Theo em có những phương pháp chế biến rau, quả nào?
- Phương pháp đóng hộp rau quả đc thực hiện như thế nào?
- Đóng hộp, sấy khô, chế biến các loại nước uống, muối chua…..
- Nguyên liệu rau, quả- Phân loại- Làm sạch- Xử lí cơ học- Xử lí nhiệt- Vào hộp- Bài khí- Ghép mí- Thanh trùng- Làm nguội- Bảo quản thành phẩm- Sử dụng.
III/ Chế biến rau, quả.
1. Một số PP chế biến rau, quả.
- Đóng hộp.
- Sấy khô.
- Chế biến các loại nước uống.
- Muối chua.
2. Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo PP đóng hộp.
Nguyên liệu rau, quả- Phân loại- Làm sạch- Xlí cơ học- Xlí nhiệt- Vào hộp- Bài khí- Ghép mí- Thanh trùng- Làm nguội- Bảo quản thành phẩm- Sử dụng.
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau quả tươi
- Biết được quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang, sắn.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế sản xuất
3. Thái độ
HS thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Thuyết trình, vấn đáp gợi mở.
- Thảo luận.
III. CHUẨN BỊ
1. Nội dung
Nghiên cứu SGK. Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
Các phương pháp bảo quản rau hoa quả tươi:
- Bảo quản ở điều kiện bình thường: không để được dài ngày, cách làm của các hộ sản xuất nhỏ, sau thu hoạch đưa sản phẩm vào sử dụng ngay
- Bảo quản trong môi trường khí biến đổi: giữ trong môi trường có hàm lượng oxi thấp 5 -10% và CO2 cao 2- 4% để hạn chế hoạt động sống của rau hoa quả và hạn chế hoạt động sống của VSV.
- Bảo quản bằng hoá chất: chỉ sử dụng những loại cho phép: sử dụng nước ôzôn để bảo quản tươi là phương pháp tốt không hại cho người, bảo quản được lâu.
- Phương pháp chiếu xạ: có tác dụng diệt VSV bám trên rau hoa quả tươi và ngăn không cho VSV xâm nhập.
- Bảo quản lạnh: tác dụng vừa an toàn, vừa hạn chế hoạt động sống của rau và hạn chế hoạt động sống của VSV
2. Phương tiện giảng dạy
- Video các qui trình bảo quản.
- Hình ảnh Graph qui trình.
- Máy tính, máy chiếu
IV. TRỌNG TÂM
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống?
3. Dạy bài mới
ĐVĐ: Kể tên một số loại lương thực thực phẩm hàng ngày? Tại sao cần bảo quản chúng?
HS: Lương thực: thóc ngô, 1 số củ như khoai lang, sắn... Lương thực thực phẩm sản xuất theo thời vụ nhưng nhu cầu sử dụng chúng lại diễn ra hàng ngày. Vì vậy cần được bảo quản lưu trữ để dùng dần. Còn rau hoa quả tươi là mặt hàng chóng bị hư hỏng nếu không có phương pháp bảo quản thì không thể vận chuyển đi xa, dài ngày.
3. Củng cố: Nêu một số PP bảo quản LTTP?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án CN 10 bài Bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm.doc