IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
? Gặp ở 0,5-1/1000 thai kỳ
? Do thai kỳ bình thường làm sản sinh ra nhiều
Thyroxin (T4) hơn nên cường giáp nhẹ thường khó
được chẩn đoán
? Cá dấu hiệu được gợi ý: nhịp tim nhanh, mạch lúc
ngủ nhanh, tuyến giáp to ra, lòi mắt, không tăng cân
dù ăn nhiều
? Cận lâm sàng: T4 free tăng kèm TSH giảm
? Hiếm gặp T3 tăng (gây cường giáp T3)IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
Dạng không có biểu hiện lâm sàng:
TSH giảm không kèm tăng T4 free,
chiếm tỉ lệ 1% bệnh. Nếu bệnh kéo
dài có thể gây loạn nhịp, phì đại tâm
thất và loãng xương.
? Cường giap và thai kỳ: đa số cường
giáp trong thai kỳ do bệnh tự miễn nên
bệnh thường giảm khi có thaiIV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
Điều tri: thường được kiểm soát bởi nhóm
Thioamide
?Trong thai kỳ thường chọn
PTU(Propylthiouracil) vì nó ức chế 1 phần sự
chuy63n đổi T4 thành T3 và ít qua nhau hơn là
Methimazole
?Methimazole sở đầu thai kỳ có thể gây teo hầu
họng và lưỡi thai
?Giảm bạch cầu gặp 10% bệnh nhân nhưng không
cần ngưng điều trị, 0.2% bị bất sản bạch cầu hạt
và cần ngưng thuốc. Nếu có sốt or đau họng thì
ngưng thuốc ngay
24 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bệnh tuyến giáp và thai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH TUYẾN GIÁP
VÀ THAI
BS Nguyễn Anh Danh
BỆNH TUYẾN GIÁP VÀ THAI
I. SINH LÝ TUYẾN GIÁP
II. DỊCH TỂ HỌC
III. BỆNH TUYẾN GIÁP TỰ MIỄN
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
V. BỆNH NHƯỢC GIÁP
I. SINH LÝ TUYẾN GIÁP
Thai kỳ ảnh hưởng nhiều lên sinh lý tuyến
giáp
Thay đổi về cấu trúc và chức năng của tuyến
giáp trong thai kỳ dễ nhằm lẫn với một số
bệnh lý tuyến giáp
Khi có thai tuyến giáp to ra một ít do tăng
sản tuyến, thể tích đo được có tăng lên
nhưng cấu trúc siêu âm và đặc tính sinh âm
vẫn không đổi
I. SINH LÝ TUYẾN GIÁP
Tính bắt Iode và sự chế tiết Thyroxin
Ở đầu thai kỳ, Thyroxin được chuyển từ
mẹ qua thai. Nếu thai bị suy giáp thì sự di
chuyển này được tiếp tục suốt thai kỳ
Hormone giáp cần thiết cho sự phát triển
não và chức năng tâm thần. Nồng
độThyroid – Binding Globulin tăng nhiều
ở mẹ khi có thai
I. SINH LÝ TUYẾN GIÁP
Trong máu mẹ giảm ở đầu thai kỳ do tác
dụng chéo của HCG. Trong 12 tuần đầu thai
kỳ, có nồng độ Thyroxin tăng làm ức chế
tiếp TSH vì thế TRH ở máu mẹ gần như
không phát hiện được. Đầu tháng 4, TRH ở
máu con bắt đầu xuất hiện như nồng độ
không thay đổi suốt thai kỳ
II. DỊCH TỂ HỌC
Bệnh lý giáp thường gặp ở phụ nữ trẻ. Cường
giáp, nhược giáp và viêm tuyến giáp đều có tỷ
lệ mắc bệnh là 1% dân số
Luôn có mối quan hệ mật thiết giữa chức
năng tuyến giáp của mẹ và thai. Thai luôn phụ
thuộc vào Hormone giáp của mẹ và thuốc có
tác dụng lên tuyến giáp của mẹ thì cũng tác
dụng lên tuyến giáp của thai
Cường giáp cũng có thể được khởi động bởi
nồng độ HCG cao trong bệnh lý tế bào nuôi
II. DỊCH TỂ HỌC
Kháng thể tự thân kháng giáp có thể gây
ra sẩy thai sớm. Cường giáp không kiểm
soát được or nhược giáp không điều trị đều
gây ảnh hưởng xấu lên thai kỳ
Bệnh lý tuyến giáp tự miễn có giảm đi khi
khi mang thai như lại bị nặng lên ở giai đoạn
hậu sản
III. BỆNH TUYẾN GIÁP
TỰ MIỄN
Có sự xuất hiện của tự kháng thể (Autoantibodies)
gắn kết với các tế bào. Kháng thể làm kích hoạt
chức năng giáp làm chèn hoạt động giáp or gây
viêm có thể dẫn tới phá hủy tuyến giáp. Các hiện
tượng này không đi kèm với nhau
Thyroid-stimulating Autoantibodies: tấn công
các thụ thể với Thyrotropin và kích hoạt chúng gây
cường chức năng tuyến giáp và sự tăng trưởng. Các
kháng thể này được nhận diện trong hầu hết bệnh
nhân bị bệnh Graves. Nếu có sự xuất hiện đồng
thời của Thyroid Stimulating Blocking Antibodies
có thể làm giảm thiểu tác động này
Thyroid-stimulating
Autoantibodies
Thyroid Peroxydase antibodies được tìm thấy
ở 10-20% phụ nữ có thai. Khoảng ½ sẽ diễn tiến
thành viêm giáp tự miễn nhưng có thể chỉ thoáng
qua, còn nhược giáp thường gặp ở nhiều bệnh
nhân. Các kháng thể này còn gặp trong sẩy thai
và hội chứng Down. Sự xuất hiện kháng thể có
thể do nhiễm virus làm tương tác vơí các yếu tố
di truyền or yếu tố khác (30% trẻ gái vị thành
niên tiếp xúc với sự rò rỉ phóng xạ từ thản họa
Chernobyl, so với 3% ở nhóm không tiếp xúc)
thai kỳ cũng có thể là yếu tố khởi động
III. BỆNH TUYẾN GIÁP TỰ
MIỄN
Diễn tiến trong thai kỳ: khi có thai, nồng độ kháng
thể giảm dần kéo theo Thyroxine tự do giảm dần và
sau sanh nồng độ từ kháng thể tăng dần đến tối d0a
là 1 năm
Bệnh tuyến giáp tự miễn thường gặp ở nữ nhiều hơn
nam được giải thích là do có sự lưu thông tế bào từ
thai qua mẹ. Khi Lymphocyte qua máu mẹ, nó có thể
tồn tại 20 năm. Tế bào gốc (Stemcell) cũng được trao
đổi như vậy và nó sẽ ở lại ở một số mô của mẹ, cả
tuyến giáp. Đa số bệnh nhân nữ bệng Graves đã được
tìm thấy hiện tượng này
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
Gặp ở 0,5-1/1000 thai kỳ
Do thai kỳ bình thường làm sản sinh ra nhiều
Thyroxin (T4) hơn nên cường giáp nhẹ thường khó
được chẩn đoán
Cá dấu hiệu được gợi ý: nhịp tim nhanh, mạch lúc
ngủ nhanh, tuyến giáp to ra, lòi mắt, không tăng cân
dù ăn nhiều
Cận lâm sàng: T4 free tăng kèm TSH giảm
Hiếm gặp T3 tăng (gây cường giáp T3)
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
♣ Dạng không có biểu hiện lâm sàng:
TSH giảm không kèm tăng T4 free,
chiếm tỉ lệ 1% bệnh. Nếu bệnh kéo
dài có thể gây loạn nhịp, phì đại tâm
thất và loãng xương.
Cường giap và thai kỳ: đa số cường
giáp trong thai kỳ do bệnh tự miễn nên
bệnh thường giảm khi có thai
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
♣ Điều tri: thường được kiểm soát bởi nhóm
Thioamide
Trong thai kỳ thường chọn
PTU(Propylthiouracil) vì nó ức chế 1 phần sự
chuy63n đổi T4 thành T3 và ít qua nhau hơn là
Methimazole
Methimazole sở đầu thai kỳ có thể gây teo hầu
họng và lưỡi thai
Giảm bạch cầu gặp 10% bệnh nhân nhưng không
cần ngưng điều trị, 0.2% bị bất sản bạch cầu hạt
và cần ngưng thuốc. Nếu có sốt or đau họng thì
ngưng thuốc ngay
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
♣ Điều tri:
20% điều trị với PTU bị kháng thể kháng bạch
cầu đa nhân trung tính nhưng chỉ một số ít thành
viêm mạch máu nặng
Trong vài trường hợp nếu có kháng thể
Thyrotropin-Blocking thì phải điều trị với
Thioamides vì kháng thể này qua được nhau và
cường giáp thai
Liều ban đầu ở người có thai là 600mg
PTU/ngày, ½ bệnh giảm dần và chỉ cần 300mg/
ngày sau 8 tuần điều trị. 1/3 bệnh cần tăng liều
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
Điều trị:
Liệu pháp cắt bỏ tuyến giáp chỉ định
ở bệnh nhân không thể điều trị nội or
có ngộ độc thuốc
Chống chỉ định Iode phóng xạ trước
phẫu thuật vì nó gây phá hủy tuyến
giáp thai. Nếu bắt buộc dùng thì phải
bỏ thai
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
♣ Cơn bão giáp và suy tim:
Bão giáp là tình trạng tăng chuyển hóa
cấp và đe dọa tính mạng bệnh nhân. Hiếm
gặp khi co thai. Ngược lại bệnh cơ tim do
Thyroxin lại thường gặp hơn khi có thai do
cơ tim thường mất bù do tiền sản giật, thiếu
máu or nhiễm trùng. Bệnh lý này thường
hồi phục khi có điều trị
♣ Cơn bão giáp và suy tim:
Điều trị:
Phải ở đơn vị săn sóc đặc biệt. Liều 1 gr PTU
uống or cán nhuyễn rồi đưa qua sonde dạ dày. Di
trì 200mg mỗi 6 giờ, 1 giờ sau liều đầu PTU,
Iode được cho để ức chế phóng thích T3 và T4,
có thể bằng đường tĩnh mạch or uống. Nếu dị ứng
với Iode thì có thể dùng Lithium Carbonate
(300mg mỗi 6 giờ). Để ức chế thêm chuyển đổi
T4 thành T3, có thể dùng Dexamethasone 2mmg
tĩnh mạch mỗi 6 giờ. Điều trị nhịp nhanh bằng
thuốc Beta-Bloquant. Kiểm soát tốt tiền sản giật,
nhiễm trùng, thiếu máu
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
♣ Tương lai sản khoa: Phụ thuộc vào điều trị
Cường giáp nặng có thể gây sẩy thai tự
phát
Không điều trị tốt có thể gây tiền sản giật,
suy tim và tác dụng lên thai như sanh non,
chậm tăng trưởng, thai chết lưu, cường giáp,
nhược giáp, bướu cổ đơn thuần
IV. BỆNH CƯỜNG GIÁP
♣ Tác Động Lên Thai Và Sơ Sinh: Đa số trẻ sinh ra
là bình giáp, một số ít bị cường giáp or nhược giáp
1. Trẻ bị bướu cổ cường giáp: do Thyroid Stimulating
Immuno Globulin qua đưực nhau, gây phì đại tuyến
giáp thai nhưng không đáp ứng với điều trị Thioamides
ở mẹ. Cường giáp thai có thể gây phù thai và tử vong.
Nếu cường giáp thai có thể được điều trị với
Thioamides qua mẹ, nếu không được, thai được điều trị
với tiêm Thyroxin qua buồng ối. Nếu cường giáp sơ
sinh có thể điều trị thuốc kháng giáp một thời gian
ngắn
Tác Động Lên Thai Và Sơ Sinh
2. Thai tiếp xúc với Thioamides: ở mẹ có thể bị
bướu cổ nhược giáp. Có thể phát hiện được qua
siêu âm thai và qua lấy máu cuốn rốn thai và
được điều trị với tiêm thyroxin vào buồng ối
3. Trẻ bị nhược giáp không có bướu cổ: do
Thyrotropin – Receptor Blocking antibodies
4. Ngay cả khi mẹ được cắt bỏ tuyến giáp: thai
có thể bị cường giáp do Thyroid Stimulating
Antibodies qua nhau
V. BỆNH NHƯỢC GIÁP
Do kháng thể phá hủy tuyến giáp, đặc biệt là
Antithyroid Peroxydase Antibodies. Khó
chẩn đoán được trên lâm sàng
Cận lâm sàng: TSH tăng mạnh, Thyroxin
giảm
Dạng không biểu hiện lâm sàng: TSH tăng,
Thyroxin không tăng.
Dạng nặng thường ít gặp khi có thai vì gây vô
sinh và sẩy thai
V. BỆNH NHƯỢC GIÁP
1. Tần Xuất:
2,5% , dạng nặng là 1,3 phần ngàn và dạng không
triệu chứng là 23 phần ngàn
2. Nhược Giáp Không Triệu Chứng:
Xuất độ ở lứa tuổi 18-45 là 5%, 2,5% trong số
đó sẽ chuyển sang dạng nặng
Di truyền là một yếu nguy cơ quan trọng. Các
yếu tố khác là tiểu đường type 1, kháng thể
Antimicrosomal
Nhược giáp không triệu chứng thường kèm
huyết áp cao, rối loạn chức năng tim, rối loạn
chuyển hóa Lipid
V. BỆNH NHƯỢC GIÁP
3. Nhược Giáp Nặng Và Thai Kỳ:
Gây tiền sản giật, nhau bong non, rối loạn chức năng
tim, thai nhẹ ký và thai chết lưu
Điều Trị:
Liệu pháp thay thế với Thyroxin 50-100
micro gr/ ngày. Theo dõi qua đo TSH mỗi 4-
6 tuần. Liều tăng 25-50 micro gr đến khi
TSH về bình thường. Kháng thể kháng giáp
có thể gây nhược giáp cho cả mẹ và thai
Nhược giáp không triệu chứng có thể gây trẻ
chậm phát triển tâm thần vận động nên tầm
soát trong thai kỳ or dùng muối iode
HẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_benh_tuyen_giap_va_thai.pdf