BLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
1. Đặc điểm
Hiếm gặp nhưng nguy hiểm hơn
cấp I, do tổn thương bó His
Mất một hay nhiều phức QRST
đột ngột, không báo trước trong khi
đó khoảng PR kéo bình thường hay
kéo dài nhưng hằng địnhBLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
2. Nguyên nhân: Luôn luôn là bệnh
thực thể nặng, không phải do thuốc
gây ra
Thoái hóa dẫn truyền
Bệnh mạch vành nặng, NMCT cấp
thành trướcBLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
3. Tiêu chuẩn ECG
Sóng P hình dạng và tần số
Nhịp thất đều hoặc không đều tùy
theo dạng block
• Đều: Khi block ổn định với tần
số 2/1 hoặc 3/1
• Không đều: Khi block từng lúc
và thay đổi mức độBLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
PR bình thường hoặc kéo dài
nhưng luôn hằng định, kèm theo
thỉnh thoảng mất một phức bộ QRST
theo P/QRST là: 2/1, 3/2, 5/4
Tần số thấy thay đổi từ 30 - 60 chu
kỳ/phút
124 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Block dẫn truyền trong tim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BLOCK DẪN TRUYỀN
TRONG TIM
ThS. Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội
NỘI DUNG
Phân loại RL dẫn truyền trong tim
Block nút xoang
Block nhĩ thất
Block nhánh và block phân nhánh
Block phối hợp
THẦN KINH CHI PHỐI TIM
HT DẪN TRUYỀN TRONG TIM
5A. PHÂN LOẠI
I. VỊ TRÍ
1. Block tại nút xoang
2. Block hệ thống dẫn truyền từ nhĩ
đến thất, cơ nhĩ
3. Block dẫn truyền nhĩ thất
• Nút AV
• Bó His
4. Block dưới bó His: Block nhánh,
phân nhánh
• Nhánh bó His
• Purkinje
II. MỨC ĐỘ NẶNG
1. Cấp I: D.truyền không mất nhưng
thời gian kéo dài
2. Cấp II: D.truyền bị mất một phần
• Kiểu I: Kéo dài thời gian dẫn
truyền cho đến khi mất dẫn truyền
• Kiểu II: Mất kích thích đột ngột mà
không có dấu hiệu báo trước
3. Cấp III: D.truyền cắt đứt hoàn toàn
III. THỜI GIAN KÉO DÀI BLOCK
1. Block kịch phát, ngắt quãng,
thoáng qua, có hồi phục
2. Block trường diễn không hồi phục
9B. BLOCK NÚT XOANG
Cấp I
Cấp II: Kiểu I, Kiểu II
Cấp III
BLOCK DẪN TRUYỀN
I. ĐẠI CƯƠNG
Hoạt động nút xoang bị tắc không
dẫn truyền ra cơ nhĩ
Trên cơ sở nhịp xoang bình thường
thì mất 1 - 2 chu kỳ (hình ảnh nhát
rơi: không có P, QRST)
II. NGUYÊN NHÂN
Thoái hóa nút xoang ở người lớn
tuổi: Khi nút xoang mất > 90% tế
bào tạo nhịp thì sẽ rối loạn chức
năng Đặt máy tạo nhịp
Bệnh mạch vành
Bệnh tim do THA
Khiếm khuyết ở tim
Nhiễm trùng: Bạch hầu gđ sớm
II. NGUYÊN NHÂN
Bệnh lý cơ
Sau can thiệp phẫu thuật tim
Nguyên nhân có thể hồi phục
• Suy giáp
• Ức chế nút xoang do thuốc:
Digitalis, chẹn , chẹn Ca, chống
loạn nhịp, clonidin
III. TIÊU CHUẨN ECG
1. Block xoang nhĩ cấp I
Chậm dẫn truyền từ nút xoang ra
nhĩ (P) có tính hằng định
Điện tim bề mặt không biểu hiện
hoạt động của nút xoang nên không
thể phát hiện block xoang nhĩ cấp I
trên điện tâm đồ bề mặt
III. TIÊU CHUẨN ECG
2. Block xoang nhĩ cấp II
Cấp II, kiểu I: Thời gian dẫn truyền
từ nút xoang đến tổ chức tâm nhĩ
kéo dài dần cho đến khi mất hết hẳn
một dẫn truyền
• Sóng P bình thường
• PQ hằng định nên PP ngắn dần
cho đến khi mất hẳn phức bộ PQRST
• Thời gian tạm ngừng<2 PP min
ECG: BLOCK NX CẤP II, KiỂU I
III. TIÊU CHUẨN ECG
Cấp II, kiểu II: Thời gian dẫn
truyền giữa nút xoang và tổ chức nhĩ
bình thường cho đến khi XĐ bị block
• Sóng P bình thường đi trước mỗi
phức bộ QRST. Nhịp nhĩ, thất đều
• Khoảng nghỉ đột ngột, không báo
trước, có thời gian là cấp số nhân
của khoảng PP trước đó
ECG: BLOCK NX CẤP II, KiỂU II
BLOCK NÚT XOANG
PHÂN BiỆT: NGƯNG XOANG
Ngưng
xoang
Block
nút xoang
Nhịp xoang
bình thường
PHÂN BiỆT: NGƯNG XOANG
Block nút xoang cấp II
• Thời gian ngưng bằng cấp số nhân
của khoảng PP
• Thường kết thúc khoảng ngưng
bằng nhịp xoang
Ngưng xoang
•Thời gian ngưng không bằng cấp số
nhân của khoảng PP
• Thường kết thúc khoảng ngưng
bằng nhịp nhịp thoát bộ nối
PHÂN BiỆT: NGƯNG XOANG
Ngưng xoang
PHÂN BiỆT: NGƯNG XOANG
Block nút xoang
III. TIÊU CHUẨN ECG
3. Block xoang nhĩ cấp III: Dẫn
truyền xoang nhĩ bị cắt đứt hoàn
toàn gây nên ngưng xoang và xuất
hiện trung tâm tạo nhịp cấp 2 và 3
Hình ảnh đường cơ bản yên lặng
trên DII, DIII và V1
Thời gian ngưng không phải là
cấp số nhân của khoảng PP
ECG: BLOCK NX CẤP III
PHÂN BiỆT: NGƯNG XOANG
Block xoang nhĩ cấp III
• Không dẫn truyền XĐ gây ngưng hoạt
động tâm nhĩ
• Thời gian ngưng thường xác định
• Kết thúc bằng nhịp xoang
Ngưng xoang
• Không tạo ra XĐ gây ngưng hoạt động
tâm nhĩ
• Thời gian ngưng không xác định
• Thường kết thúc bởi nhịp thoát bộ nối
PHÂN BiỆT: NGƯNG XOANG
Block nút xoang
Ngưng xoang
28
C. BLOCK NỘI NHĨ
BLOCK DẪN TRUYỀN
I. NGUYÊN NHÂN
Tăng huyết áp
Bệnh mạch vành
Tăng Kali máu
Ngộ độc Digitalis
II. CƠ CHẾ
Nhiều bó gian nút trong nhĩ bị
block làm thay đổi độ lớn và
hướng vector khử cực nhĩ Kéo
dài thời gian khử cực nhĩ
III. TIÊU CHUẨN ECG
P rộng, hai đỉnh hoặc (-) ở DII, aVF
Trên LS không có dày nhĩ (T)
BLOCK NỘI NHĨ KHÔNG HT
P rộng hoặc (-) ở DII, aVF
BLOCK NỘI NHĨ KHÔNG HT
P rộng và hai đỉnh ở V1, V2, V3
BLOCK NỘI NHĨ KHÔNG HT
P hai đỉnh, nhiều hình dạng khác nhau, tần số đều
IV. PHÂN BiỆT NHỒI MÁU NHĨ
P giãn rộng ở vị trí nhồi máu nhĩ
DII, DIII, aVF: P rộng, hai đỉnh.
Đoạn PR hoặc P-T chênh lên hoặc
chênh xuống >1mm
Hay kèm rối loạn nhịp tim
IV. PHÂN BiỆT NHỒI MÁU NHĨ
38
D. BLOCK NHĨ THẤT
Cấp I
Cấp II: Mobitz I, Mobitz II
Cấp III
BLOCK DẪN TRUYỀN
40
I. ĐỊNH NGHĨA, NGUYÊN NHÂN
Định nghĩa
Nguyên nhân
ĐỊNH NGHĨA
Cản trở đường dẫn truyền từ nhĩ
xuống thất do tổn thương ở nút
AV và bó His
Có thể là toàn bộ, một phần hoặc
chỉ là sự chậm trễ dẫn truyền
Chủ nhịp vẫn là nút xoang nên
trong block AV thì sóng P vẫn bình
thường (60-100 chu kỳ/phút)
NGUYÊN NHÂN
1. Block tạm thời
NMCT cấp thành dưới
Ngộ độc Digoxin
Viêm cơ tim cấp
Thuốc: Chẹn , chẹn canxi
Phù nề sau phẫu thuật tim
NGUYÊN NHÂN
2. Block vĩnh viễn
Thoái hóa đường dẫn truyền do
tuổi
NMCT trước vách
Bệnh cơ tim,
Phẫu thuật tim cắt vào đường
dẫn
Bẩm sinh
44
II. CÁC LOẠI BLOCK AV
Cấp I
Cấp II: Mobitz I, II
Cấp III
BLOCK NHĨ THẤT CẤP I
BLOCK NHĨ THẤT CẤP I
1. Nguyên nhân
Khỏe mạnh hoặc tuổi cao
Bệnh mạch vành
Bệnh cơ tim
Thuốc: Digoxin, chẹn , chẹn Ca
BLOCK NHĨ THẤT CẤP I
2. Tiêu chuẩn ECG: Dẫn truyền từ
nhĩ xuống thất khó khăn
PR kéo dài > 0.20s và hằng định
Nhịp đều với sóng P đi trước mỗi
phức bộ QRST
Sóng P, QRS, T hoàn toàn bình
thường.
BLOCK NHĨ THẤT CẤP I
BLOCK NHĨ THẤT CẤP II
Dẫn truyền khó khăn hơn, gây nên
hình ảnh nhát block (Có sóng P
không có phức bộ QRST theo sau)
Mobitz I: Chu kỳ và kết thúc bằng
một nhát block
Mobitz II: Có 2 P trước 1 QRST
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ I
1. Đặc điểm
Tổn thương nút AV
Mỗi XĐ từ nút xoang bị chậm trễ,
kéo dài hơn XĐ trước một chút, cho
đến khi một XĐ không thể dẫn
truyền xuống thất được và một chu
kỳ mới lại bắt đầu
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ I
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ I
2. Nguyên nhân
Người khỏe mạnh
Cường phế vị
Thấp tim
Bệnh mạch vành, NMCT thành
dưới
Thuốc: Digoxin, chẹn , chẹn Ca
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ I
3. Tiêu chuẩn ECG
Sóng P hình dạng và tần số
Nhịp thất không đều, khoảng PR
kéo dài dần cho đến khi có một
nhát block (có P, không QRST) và
tiếp tục lặp lại một chu kỳ mới
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ I
Chu kỳ Wenckebach
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
1. Đặc điểm
Hiếm gặp nhưng nguy hiểm hơn
cấp I, do tổn thương bó His
Mất một hay nhiều phức QRST
đột ngột, không báo trước trong khi
đó khoảng PR kéo bình thường hay
kéo dài nhưng hằng định
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
2. Nguyên nhân: Luôn luôn là bệnh
thực thể nặng, không phải do thuốc
gây ra
Thoái hóa dẫn truyền
Bệnh mạch vành nặng, NMCT cấp
thành trước
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
3. Tiêu chuẩn ECG
Sóng P hình dạng và tần số
Nhịp thất đều hoặc không đều tùy
theo dạng block
• Đều: Khi block ổn định với tần
số 2/1 hoặc 3/1
• Không đều: Khi block từng lúc
và thay đổi mức độ
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
PR bình thường hoặc kéo dài
nhưng luôn hằng định, kèm theo
thỉnh thoảng mất một phức bộ QRST
theo P/QRST là: 2/1, 3/2, 5/4
Tần số thấy thay đổi từ 30 - 60 chu
kỳ/phút
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
BLOCK AV CẤP II, MOBITZ II
BLOCK NHĨ THẤT CẤP III
BLOCK NHĨ THẤT CẤP III
1. Đặc điểm
Vị trí tổn thương: Phía dưới của
bó His
Block nhĩ thất hoàn toàn với tắc
nghẽn hoàn toàn dẫn truyền qua
nút AV
BLOCK NHĨ THẤT CẤP III
2. Nguyên nhân
Bệnh mạch vành
• NMCT thành dưới: Tổn thương
nút AV nên thường hồi phục
• NMCT thành trước: Tổn thương
phần dưới bó His nên thường
vĩnh viễn, không hồi phục
Thoái hóa đường dẫn truyền
BLOCK NHĨ THẤT CẤP III
Ngộ độc thuốc
• Digoxin
• Chẹn
• Chẹn Ca
Phẫu thuật
Bẩm sinh
BLOCK NHĨ THẤT CẤP III
3. Tiêu chuẩn ECG: Nhịp nhĩ và thất
đều nhưng không liên quan với nhau
Nhĩ hoạt động độc lập: Sóng P bình
thường với 60 - 100 CK/phút
Thất hoạt động độc lập: phức bộ
QRST với 15 - 60 CK/phút
• Nhịp thoát thất dưới nút AV
• Nhịp thoát thất tại nhánh bó His
và Purkinje, cơ thất
BLOCK NHĨ THẤT CẤP III
BLOCK NHĨ THẤT CẤP III
CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ BLOCK AV
BLOCK NHĨ THẤT
BLOCK NHĨ THẤT
BLOCK NHĨ THẤT
BLOCK NHĨ THẤT
74
E. BLOCK NHÁNH - PHÂN NHÁNH
Block nhánh
• Nhánh phải
• Nhánh trái
Block phân nhánh
• Trái trước
• Trái sau
BLOCK DẪN TRUYỀN
NHÁNH BÓ HIS
PHÂN NHÁNH BÓ HIS
78
I. BLOCK NHÁNH
Block nhánh (P): HT, Không HT
Block nhánh (T): HT, Không HT
NHÁNH BÓ HIS
1. TIÊU CHUẨN ECG
Sóng R có móc (RsR’, RR’).
QRS giãn rộng (thường >0,10 s).
STT trái chiều với QRS.
ECG: BLOCK NHÁNH
ECG: BLOCK NHÁNH
ECG: BLOCK NHÁNH
2. BLOCK NHÁNH PHẢI
2. BLOCK NHÁNH PHẢI
2. BLOCK NHÁNH PHẢI
1. Nguyên nhân
Hoàn toàn
• Bệnh mạch vành
• Tăng tải thất (P): Nhồi máu
phổi cấp, tâm phế mạn, bệnh cơ
tim, bệnh van hai lá
• Không tìm ra nguyên nhân:
Phần lớn là bẩm sinh
2. BLOCK NHÁNH PHẢI
Không hoàn toàn
• Bình thường: Trẻ em, người trẻ
tuổi, VĐV thể thao
• Bệnh lý: Quá tải áp lực và thể
tích thất (P)
2. BLOCK NHÁNH PHẢI
2. Tiêu chuẩn ECG
Chuyển đạo tim (P)
• QRS dạng M (rsR’, RsR’, rR’)
• QRS 0.10s (hoàn toàn: 0.12s)
• ST-T âm
Chuyển đạo tim (T)
• r mảnh
• S sâu, rộng, tà đầu hoặc có móc
2. BLOCK NHÁNH PHẢI
2. BLOCK NHÁNH PHẢI
2. BLOCK NHÁNH PHẢI
3. BLOCK NHÁNH TRÁI
3. BLOCK NHÁNH TRÁI
3. BLOCK NHÁNH TRÁI
3. BLOCK NHÁNH TRÁI
1. Nguyên nhân: Biểu hiện nhiều
bệnh tim nặng khác nhau
Bệnh mạch vành
Bệnh cơ tim giãn nỡ
Bệnh lý gây phì đại và giãn thất T
Xơ hóa do tuổi cao: hiếm gặp
3. BLOCK NHÁNH TRÁI
2. Tiêu chuẩn ECG
Chuyển đạo tim (T)
• QRS dạng R có móc, không có Q
• QRS 0.11s (hoàn toàn: 0.12s)
• STT âm
Chuyển đạo tim (P)
• r nhỏ, Qs hoặc rS
• S sâu, rộng, tà đầu hoặc có móc
3. BLOCK NHÁNH TRÁI
3. BLOCK NHÁNH TRÁI
BLOCK NHÁNH
100
II. BLOCK PHÂN NHÁNH
Block phân nhánh (T) trước
Block phân nhánh (T) sau
PHÂN NHÁNH HIS TRÁI
BLOCK PHÂN NHÁNH
1. BLOCK PHÂN NHÁNH T TRƯỚC
1. BLOCK PHÂN NHÁNH T TRƯỚC
Trục lệch trái (thường -600)
q nhỏ ở DI, aVL
r nhỏ ở DII, DIII, aVF
Độ rộng QRS , VAT >0,045s/aVL
Điện thế QRS ở chuyển đạo chi
1. BLOCK PHÂN NHÁNH T TRƯỚC
1. BLOCK PHÂN NHÁNH T TRƯỚC
1. BLOCK PHÂN NHÁNH T TRƯỚC
2. BLOCK PHÂN NHÁNH T SAU
2. BLOCK PHÂN NHÁNH T SAU
Trục lệch phải (thường +1200)
r nhỏ ở DI, aVL
q nhỏ ở DII, DIII, aVF
Độ rộng QRS , VAT >0,045 s/aVF
Điện thế QRS ở CĐ chi.
Không có phì đại thất phải.
2. BLOCK PHÂN NHÁNH T SAU
2. BLOCK PHÂN NHÁNH T SAU
BLOCK PHÂN NHÁNH T NÀO?
BLOCK PHÂN NHÁNH T NÀO?
BLOCK PHÂN NHÁNH T NÀO?
115
BLOCK PHỐI HỢP
BLOCK PHỐI HỢP
1. Block nhánh (P) kèm
• Block phân nhánh trái trước
• Block phân nhánh trái sau
• Block luân phiên
2. Block nhánh (T) kèm block nhánh
(P) từng lúc
BLOCK PHỐI HỢP
3. Block nhánh (P hoặc T) kèm block
AV độ I hoặc II
4. Block AV cấp II, mobitz II
5. Block AV cấp III kèm nhịp thoát
thất
BLOCK PHỐI HỢP
Block nhánh (P) kèm block phân nhánh (T) trước
BLOCK PHỐI HỢP
Block hai nhánh luân phiên
BLOCK PHỐI HỢP
Block nhánh (P) kèm block phân nhánh (T) trước
BLOCK PHỐI HỢP
Block nhánh (P) kèm block nhĩ thất cấp I
BLOCK PHỐI HỢP
BLOCK NHÁNH, PHÂN NHÁNH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_block_dan_truyen_trong_tim.pdf