Bài giảng Bồi dưỡng đội tuyển HSG huyện - Hóa 9

Bài 1: Trình bày tính chất hóa học của muối ? Viết PTPƯ minh họa ?

Bài 2: Trộn lẫn các dung dịch sau:

a) Kali clorua + bạc nitrat d) Nhôm sunfat + bari nitrat

b) Kalicacbonat + axit sunfuric e) Sắt(II) sunfat + natri clorua

c) Natri nitrat + đồng (II) sunfat g) Natri sunfua + axit clohidric

Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích bằng PTPƯ

pdf25 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bồi dưỡng đội tuyển HSG huyện - Hóa 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 - Axit yếu: H2S , H2SO3, H2CO3. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu: - Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 2. Tác dụng với kim loại: - Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại  muối + H2  PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Al + 3H2SO4 (loãng)  Al2(SO4)3 + 3H2 *Gv: - Yêu cầu hs viết tiếp các PƯ của HCl, H2SO4 lần lượt với Na, Mg. Lưu ý: + Al, Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. + Al, Fe, Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng và H2SO4 đặc nóng nhưng không giải phóng khí H2; tạo ra muối của kim loại có hoá trị cao nhất. PTHH: Cu + 4HNO3 (đ.n)  0t Cu(NO3)2 + 4NO2 + H2O Fe + 6HNO3 (đ.n)  0t Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 6 Fe + 4HNO3 (loãng)  0t Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 (đ.n)  0t Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3. Tác dụng với oxit bazơ - Axit tác dụng với oxit bazơ  muối + H2O PTHH: 2HCl + Na2O  2NaCl + H2O 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O *Gv: - Yêu cầu hs viết tiếp các PƯ của HCl, HNO3 lần lượt với CuO, Al2O3 ? 4. Tác dụng với bazơ - Axit tác dụng với bazơ  muối + H2O PTHH: HCl + NaOH  NaCl + H2O 3H2SO4 + 2Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 + 6H2O *Gv: - Yêu cầu hs viết tiếp các PƯ của HCl, HNO3 lần lượt với Cu(OH)2, Al(OH)3 ? 5. Tác dụng với dung dịch muối III. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG HCl và H2SO4 loãng H2SO4 đặc - Có đầy đủ tính chất của một axit thông thường. - H2SO4 đặc có C% = 98%. Tan mạnh trong nước, pha loãng (nhỏ từ từ H2SO4 đặc vào nước)  H2SO4 loãng. - Không tác dụng với Cu, Ag, Hg... - Tác dụng hầu hết với các kim loại (khi đun nóng) nhưng không giải phóng khí H2 ; tạo ra muối của kim loại có hoá trị cao nhất. 2Fe + 6H2SO4 (đ.n)  0t Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu + 2H2SO4 (đ.n)  0t CuSO4 + SO2 + 2H2O - Tác dụng với các oxit bazơ (khi đun nóng), tạo ra muối của kim loại có hoá trị cao nhất. 2FeO + 4H2SO4 (đ.n)  0t Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O Fe3O4 + H2SO4 (đ.n)  0t Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O - Tính háo nước: làm than hóa tất cả các chất như gỗ, bông, sợi, đường, tinh bột...  Dùng làm khô hóa chất. B – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 7 1. Sản xuất axit sunfuric H2SO4 4FeS2 + 11O2  0t 2Fe2O3 + 8SO2 Hoặc: S + O2  0t SO2 2SO2 + O2  0,txt 2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 - Thực tế trong sản xuất, người ta dùng H2SO4 đặc để hấp thụ khí SO3. nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (Oleum) 2. Nhận biết H2SO4 và muối sunfat: - Gốc SO4  tạo muối sunfat tan (trừ BaSO4, PbSO4 )  Dùng BaCl2, Ba(OH)2 hoặc Ba(NO3)2 để nhận biết (có kết tủa trắng xuất hiện). H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4  + 2HNO3 C – BÀI TẬP ÁP DỤNG VỀ AXIT Bài 1: Cho các chất: Cu, Fe, Al2O3, NaOH, CuO, Fe3O4 , FeO, BaCl2. Em hãy viết PTHH xảy ra (nếu có) của các chất trên lần lượt tác dụng với các dung dịch: a) HCl. b) H2SO4 (loãng) c) H2SO4 (đ.nóng) Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, HNO3, NaCl. Bài 3: Cho 40 gam SO3 vào 1 lít nước, sau đó thêm nước vào để được 250ml d.d A. a) Tính CM của dung dịch A ? b) Trộn dung dịch A với dung dịch BaCl2. Tính khối lượng kết tủa thu được ? Bài 4: Cho 200ml hỗn hợp gồm dung dịch HNO3 và HCl. Trung hòa hỗn hợp này bằng dung dịch KOH, người ta cô cạn dung dịch và thu được 27,65 gam hỗn hợp muối khan. Xác định CM của mỗi axit trong dung dịch đầu. Biết trung hòa 20ml hỗn hợp dung dịch 2 axit này cần 15ml dung dịch KOH 2M. D – YÊU CẦU VỀ NHÀ Bài 1: Trình bày tính chất hóa học của axit ? Viết PTPƯ minh họa ? Bài 2: Cho 100ml dung dịch HCl 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A. a) Dung dịch A có môi trường gì ? b) Để trung hòa hoàn toàn dung dịch A hỏi phải dùng bao nhiêu ml dung dịch B chứa đồng thời dung dịch HCl 2M và dung dịch H2SO4 1M ? Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl thu được 5,6 lít H2 (đktc). BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 8 a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ? b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng ? A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I. PHÂN LOẠI BAZƠ - Bazơ tan: NaOH, KOH, Ba(OH)2, riêng Ca(OH)2 ít tan. - Bazơ không tan: Mg(OH)2 , Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 . - Bazơ lưỡng tính: Al(OH)3 , Zn(OH)2. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ BAZƠ TAN BAZƠ KHÔNG TAN 1. Làm đổi màu chất chỉ thị màu: - Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. - Dung dịch phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ. 2. Tác dụng với oxit axit: - Dd bazơ + oxit axit  Muối + H2O CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2  .................... 3. Tác dụng với axit: - Dd bazơ + Axit  Muối + H2O NaOH + HCl  NaCl + H2O Ba(OH)2 + H2SO4  .................... 1. Tác dụng với axit: - Bazơ + Axit  Muối + H2O Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  .................... 4. Tác dụng với d.d muối: 2. Bị nhiệt phân hủy: Bazơ (không tan)  0t Oxit bazơ + H2O Cu(OH)2  0t CuO + H2O 2Fe(OH)3  0t .................... BAZƠ LƯỠNG TÍNH: Zn(OH)2 ; Al(OH)3 1. Tác dụng với axit: Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + 2H2O Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O 2. Tác dụng với d.d kiềm: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 + NaOH  Na2ZnO2 + 2H2O Zn(OH)2 + Ba(OH)2  BaZnO2 + 2H2O BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 9 B – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG 1. Sản xuất NaOH: - Điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong bình điện phân 1 chiều có màng ngăn xốp. 2NaCl + 2H2O  đpdd 2NaOH + Cl2 + H2 - Nếu không có màng ngăn xốp sẽ tạo ra nước Javen: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O 2. Dung dịch bazơ (kiềm) có tính chất riêng: - Hòa tan được 1 số kim loại lưỡng tính (Al, Zn)  H2  PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2  Zn + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2  - Hòa tan được 1 số oxit kim loại lưỡng tính (Al2O3, ZnO)  muối + H2O PTHH: Al2O3 + 2NaOH  2Na AlO2 + H2O ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O - Hòa tan được 1 số bazơ lưỡng tính: Al(OH)3 , Zn(OH)2  muối + H2O PTHH: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH  Na2ZnO2 + 2H2O Zn(OH)2 + Ba(OH)2  BaZnO2 + 2H2O 3. Phản ứng giữa bazơ (kiềm) với oxit axit: a) PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH  Na HCO3 (2) T1 = 2CO NaOH n n - Nếu: T1  1 - Tạo muối axit (chỉ xảy ra phản ứng 2) - Nếu: T1  2 - Tạo muối trung hòa (chỉ xảy ra PƯ 1) - Nếu: 1 < T1 < 2 - Tạo muối 2 muối (xảy ra PƯ 1 và 2) b) PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (4) T2 = 2 2 )(OHCa CO n n - Nếu: T2  1 - Tạo muối trung hòa (chỉ xảy ra PƯ 3) - Nếu: T2  2 - Tạo muối axit (chỉ xảy ra PƯ 4) - Nếu: 1 < T2 < 2 - Tạo ra 2 muối (xảy ra PƯ 3 và 4) 4. Một số phản ứng mới cần nhớ: - Nung Fe(OH)2 trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  0t 4Fe(OH)3 - Nung Fe(OH)2 không có không khí (oxi): Fe(OH)2  0t FeO + H2O - Nung Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi: 4Fe(OH)2 + O2  0t 2Fe2O3 + 4H2O BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 10 C – BÀI TẬP ÁP DỤNG VỀ BAZƠ Bài 1: Cho các chất: Cu, Al, Al2O3, Ba(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3 , Fe(OH)3 , KOH. Em hãy viết PTHH xảy ra (nếu có) của các chất trên lần lượt tác dụng với các dung dịch: a) CO2 ; b) H2SO4 (loãng) ; c) NaOH ; d) CuSO4 ; e) NH4NO3 Bài 2: Cho các chất: Ba(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, KOH. Em hãy cho biết chất nào: a) Làm giấy quỳ tím hóa xanh, d.d phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ. b) Bị nhiệt phân hủy ? Viết PTHH (nếu có). c) Tác dụng với d.d H2S ? Viết PTHH (nếu có). Bài 3: Tìm các chất vô cơ thỏa mãn sơ đồ biến hóa sau: ABCDNa2CO3 Bài 4: Viết PTHH xảy ra trong các trường hợp sau: a) Thổi CO2 vào d.d nước vôi trong Ca(OH)2 dư. b) Thổi CO2 vào d.d nước vôi trong  thấy xuất hiện kết tủa trắng thì thổi tiếp CO2 dư vào. c) Thổi CO2 dư vào d.d nước vôi trong rồi thêm tiếp nước vôi trong vào d.d thu được. D – YÊU CẦU VỀ NHÀ Bài 1: Trình bày tính chất hóa học của bazơ ? Viết PTPƯ minh họa ? Bài 2: Cho 6,72 lit CO2 (đktc) vào 200ml d.d Ca(OH)2 1M. Viết PTHH và tính khối lượng muối thu được. Bài 3: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) vào V lít NaOH 0,2M. Tính V và CM của muối thu được trong các trường hợp sau: a) Tạo muối trung hòa. b) Tạo muối axit. c) Nếu tạo ra 2 muối thì V (lít ) giới hạn trong khoảng nào. A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I. PHÂN LOẠI MUỐI - Muối trung hòa: NaCl, KNO3, BaSO4, K2S, Na3PO4 - Muối axit: Mg(HCO3)2 , NaHCO3 , NaH2PO4, Na2HPO4, KHCO3, Ba(HCO3)2 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. Dung dịch muối tác dụng với kim loại: Ví dụ: AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + Ag CuSO4 + Zn  . 2. Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 Na2S + 2HCl  Lưu ý: 2NaCl + H2SO4 (đ.n)  0t Na2SO4 + HCl BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 11 NaCl + H2SO4 (loãng)  không xảy ra 3. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH FeCl3 + 3KOH  . 4. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4  .. 5. Một số muối bị nhiệt phân: 2KNO3 0t 2KNO2 + O2 Mg(HCO3)2 0t MgCO3 + CO2 + H2O CaCO3 0t CaO + CO2 * Khái niệm phản ứng trao đổi: Những phản ứng giữa muối và axit, muối và bazơ, muối và muối xảy ra trong dung dịch được gọi là phản ứng trao đổi. Trong các phản ứng này các thành phần kim loại hoặc hidro đổi chỗ cho nhau, các thành phần gốc axit đổi chỗ cho nhau. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: - Phản ứng phải xảy ra trong dung dịch. - Tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra nước, axit yếu, bazơ yếu (dễ phân hủy). + Tạo chất kết tủa: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl + Tạo chất dễ bay hơi: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2 K2S + 2HCl  KCl + H2S + Tạo ra nước hay axit yếu, bazơ yếu (dễ phân hủy): NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O NH4Cl + NaOH  NH3  + H2O + NaCl (bazơ yếu) B – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG I. Tính chất hóa học của muối axit: 1. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) kiềm tạo thành muối trung hoà và nước. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2  .................... NaHSO4 + Ba(OH)2  .................... BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 12 NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O (tỉ lệ 1: 1) 2NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (tỉ lệ 2: 1) 2. Tác dụng với dung dịch axit: NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2 + H2O Ba(HCO3)2 + HNO3  Ba(NO3)2 + CO2 + H2O NaAlO2 + H2O + CO2  Al(OH)3  + NaHCO3 NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3  + NaCl 3. Tác dụng với dung dịch muối: Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaHCO3 Ba(HCO3)2 + ZnCl2  BaCl2 + Zn(OH)2  + CO2 Muối axit của axit mạnh thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của axit tương ứng. 2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + H2O + CO2 NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + H2O + CO2 2KHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + K2SO4 + 2CO2  + 2H2O Ba(HCO3)2 + NaHSO4  BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O * Trong phản ứng trên, các muối NaHSO4 và KHSO4 tác dụng với vai trò như H2SO4. - Trong dung dịch chứa muối nitrat và một axit thường thì dung dịch này được coi là một axit nitric loãng: Cu + NaNO3 + HCl  0t Cu(NO3)2 + NaCl + NO + H2O II. Nhiệt phân muối: 1- Nhiệt phân muối Nitrat Qui luật phản ứng chung : Muối Nitrat 0t C Sản phẩm + O2  -Nếu KL tan thì sản phẩm X là : Muối Nitrit ( mang gốc - NO2) 2NaNO3 0 t C 2NaNO2 + O2  -Nếu KL từ Mg  Cu :  Oxit kim loại + NO2  2Cu(NO3)2 0 t C 2CuO + 4NO2  + O2  -Nếu KL sau Cu :  Kim loại + NO2  2AgNO3 0 t C 2Ag + 2NO2  + 2O2  2-Nhiệt phân muối Cacbonat ( Chỉ có muối không tan mới bị nhiệt phân huỷ ) Muối Cacbonat 0 t C Sản phẩm Y + CO2  -Kim loại từ Cu về trước, thì sản phẩm Y là : Oxit kim loại CuCO3 0 t C CuO + CO2 -Kim loại sau Cu, thì sản phẩm Y là: Kim loại + O2 Ag2CO3 0 t C 2Ag + O2  + CO2 3- Nhiệt phân muối Hiđrocacbonat Hiđrocacbonat 0t C  Cacbonat trung hòa + CO2  + H2O Ca(HCO3)2 0 t C CaCO3 + CO2 + H2O BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 13 4- Nhiệt phân muối sunfat ( trừ muối Sunfat của K, Na, Ba bền với nhiệt ) Muối sunfat 0 t C sản phẩm Z + O2 + SO2  * Từ Mg  Cu thì sản phẩm Z là: Oxit kim loại 4FeSO4 0 t C 2Fe2O3 + 4SO2  + O2 * Sau Cu thì sản phẩm Z là : Kim Loại Ag2SO4 0 t C 2Ag + SO2  + O2  5- Các muối của nguyên tố hoá trị rất cao khi nhiệt phân đều cho khí O2 2KClO3 0 t C 2KCl + 3O2  6- Nhiệt phân muối Amôni NH4: * Amoni của gốc axit dễ bay hơi (- Cl, = CO3 ) : sản phẩm là Axit tạo muối + NH3  Ví dụ : NH4Cl 0 t C NH3  + HCl (NH4)2CO3 0 t C 2NH3  + H2O + CO2  * Amôni của axit có tính oxi hoá mạnh : NH3 chuyển hoá thành N2O hoặc N2 tuỳ thuộc nhiệt độ Ví dụ : NH4NO3 0250C N2O + 2H2O 2NH4NO3 0400C 2N2 + O2 + 2H2O III. PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN MUỐI 1) Điện phân nóng chảy: Thường dùng muối clorua của các kim loại mạnh, oxit kim loại (mạnh), hoặc các bazơ (bền với nhiệt). -Tổng quát: 2RClx ñpnc 2R + xCl2  Ví dụ: 2NaCl ñpnc 2Na + Cl2  - Có thể đpnc nhôm oxit: 2Al2O3 ñpnc 4Al + 3O2  2) Điện phân dung dịch a) Đối với muối của kim loại tan : * điện phân dd muối Halogenua (gốc : – Cl , – Br ) có màng ngăn Ví dụ : 2NaCl + 2H2O coù maøng ngaên ñp  2NaOH + H2 + Cl2  * Nếu không có màng ngăn cách điện cực dương thì Cl2 tác dụng với NaOH tạo dd Javen: 2NaOH + Cl2 khoâng coù maøng ngaên ñp  NaCl + NaClO + H2O (dung dịch Javen ) b) Đối với các kim loại TB và yếu: khi điện phân dung dịch thì cho ra kim loại * Nếu muối chứa gốc halogenua (– Cl , – Br ) : Sản phẩm là: KL + Phi kim Ví dụ : CuCl2 ñpd.d Cu + Cl2 ( nước không tham gia điện phân ) * Nếu muối chứa gốc có oxi: Sản phẩm thường là: kim loại + axit + O2 2Cu(NO3)2 + 2H2O ñp 2Cu + O2  + 4HNO3 2CuSO4 + 2H2O ñp 2Cu + 2H2SO4 + O2  IV. Một số tính chất riêng cần nhớ: 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 (Đưa muối sắt (III) về sắt (II) ) Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 14 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 (Đưa muối sắt (II) lên sắt (III) ) NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3  + NaCl AlCl3 + NH3 + H2O  Al(OH)3 + NH4Cl 2NaCl + 2H2O  đpdd 2NaOH + Cl2 + H2  2NaCl đpnc 2Na + Cl2 C – BÀI TẬP ÁP DỤNG VỀ MUỐI Bài 1: Trộn lẫn các dung dịch sau đây, trường hợp nào có phản ứng: (KCl và AgNO3); (FeSO4 và NaOH); (K2CO3 và H2SO4); (NaCl và H2SO4 (đ.nóng)); (NaCl và H2SO4 (loãng)); (NH4)2SO4 và NaOH); (NaAlO2 và d.d HCl); (dung dịch NaAlO2 và CO2); ( Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2 ); ( Na2S và HCl); (BaCl2 và KOH); ( K2CO3 và KHCO3 ); ( KHSO4 và KHCO3); ( Ba(HSO4)2 và KHCO3 ); ( Ba(OH)2 và NaHCO3 theo tỉ lệ 1:2 và tỉ lệ 1:1). Bài 2: Cho những chất sau đây: Cu, K, Al, Al(OH)3, Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, AgNO3, Fe2O3, CO, Ba(NO3)2, CaO, CaCO3, Al2O3, ZnO. a. Những chất nào tác dụng với nước? B. Những chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) ? c. Những chất nào tác dụng với NaOH? d. Những chất nào tác dụng với dd CuSO4? Bài 3: Hãy cho biết trong các dung dịch có thể tồn tại đồng thời các cặp chất sau đây được không? Giải thích tại sao? a. NaOH và HBr c. Ca(OH)2 và H3PO4 b. H2SO4 và CaCl2 d. KOH và NaCl D – YÊU CẦU VỀ NHÀ Bài 1: Trình bày tính chất hóa học của muối ? Viết PTPƯ minh họa ? Bài 2: Trộn lẫn các dung dịch sau: a) Kali clorua + bạc nitrat d) Nhôm sunfat + bari nitrat b) Kalicacbonat + axit sunfuric e) Sắt(II) sunfat + natri clorua c) Natri nitrat + đồng (II) sunfat g) Natri sunfua + axit clohidric Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích bằng PTPƯ. Bài 3: Em hãy hoàn thành các PTHH sau (nếu có): 1) NaHCO3 + NaOH  10) NaHCO3 + KOH  2) KHCO3 + Ca(OH)2  11) NaHSO4 + Ba(OH)2  3) NaHCO3 + Ca(OH)2  12) 2NaHCO3 + Ca(OH)2  4) NaHSO3 + HCl  13) Ba(HCO3)2 + HNO3  5) NaAlO2 + H2O + CO2  14) NaAlO2 + HCl + H2O  6) Ba(HCO3)2 + Na2SO4  15) Ba(HCO3)2 + ZnCl2  7) Ba(HCO3)2 + NaHSO4  16) Cu + NaNO3 + HCl  BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 15 8) FeCl3 + Fe  17) Cu + Fe2(SO4)3  9) FeCl2 + Cl2  18) Fe + Fe2(SO4)3  Bài 4: Cho các chất sau đây: NaHCO3, NaCl, Na, H2, HCl, AgCl, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp thành dãy chuyển đổi hóa học ? Viết PTPƯ ? A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I. PHÂN BÓN HÓA HỌC 1. Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: N, P, K. a) Phân đạm (N): - Urê: CO(NH2)2 tan, chứa 46% N. - NH4NO3 (còn gọi là đạm 2 lá): tan, không bền với nhiệt, dễ chảy rửa, chứa 35%N. - Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan, chứa 21%N b) Phân lân (P): - Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 - Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 ; CaSO4 - Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 c) Phân kali (K): - KCl, K2SO4 tan. 2. Phân bón kép: Chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P, K. Được điều chế bằng cách: - Trộn theo tỉ lệ thích hợp. - Tổng hợp trực tiếp bằng p.p hóa học: KNO3 3. Phân bón vi lượng: - chứa các nguyên tố như: Mn, Cu, Zn, Fe... Cây trồng cần 1 lượng nhỏ nhưng cần thiết cho sự phát triển. II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Oxit bazơ Oxit axit Muối Bazơ Axit * Yêu cầu: Học sinh viết các PTHH minh họa cho sơ đồ mối quan hệ trên. Mỗi sơ đồ có thể viết các PTHH dạng khác nhau có thể. BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 16 Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 (1) (2) (3) (4) (7) (6) (8) (9) (10) Fe (5) B – BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ): Bài 2: (Trích đề thi HSG 9 huyện Quảng Trạch 2012) Viết các PTHH biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ sau: NH3    2CO A1    OH2 A2 Biết rằng phân tử A1 là một loại phân bón hóa học có chứa C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 1 : 4 : 7 và trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử nitơ. Bài 3: Nhiệt phân MgCO3 1 thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thị khí B vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng được với KOH. Cho A tác dụng với HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được muối khan E. Tìm các chất A, B, C, D, E và viết PTHH ?. D – YÊU CẦU VỀ NHÀ Bài 1: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ): a) Na  NaCl  NaOH  NaNO3  NO2  NaNO3. b) FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2  H2SO4  BaSO4. c) Al  Al2O3  Al  NaAlO2  Al(OH)3 Al2O3  Al2(SO4)3  AlCl3  Al. d) Na2ZnO2  Zn  ZnO  Na2ZnO2  ZnCl2  Zn(OH)2  ZnO. Bài 2: (Trích đề thi HSG 9 tỉnh QB 2015) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau: a. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng. c. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. d. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom. e. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4. f. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. g. Cho đạm Ure (công thức (NH2)2CO) vào dung dịch Ba(OH)2. 1800C, P A3 (khí) A4 (khí) + NaOH + H2SO4 BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 17 A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au. * (1) Các kim loại mạnh (từ K đến Ca) * (2) Các kim loại hoạt động (Mg đến Fe ) * (3) Các kim loại yếu (sau H) II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1) Tác dụng với phi kim ở nhiệt độ cao: a) Với O2  oxit bazơ Ví dụ: 3Fe + 2O2 0t C  Fe3O4 ( Ag, Au ... không Pư ) Al + O2 0t C  .................... Ag + O2 0t C  ..................... b) Với phi kim khác ( Cl2, S )  muối Ví dụ: 2Al + 3S 0t C  Al2S3 Fe + Cl2 0t C  .................. Mg + S 0t C  .................. 2) Tác dụng với axit: * Kim loại hoạt động + dd axit (HCl, H2SO4 loãng)  muối + H2  Ví dụ : 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  Al + H2SO4 (loãng)  .................................. Cu + HCl  .................................. * Kim loại khi tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc thường không giải phóng khí H2 Ví dụ : Ag + 2HNO3 ñaëc, noùng  AgNO3 + NO2  + H2O Cu + H2SO4 ñaëc, noùng  .................................................... * Al, Fe: Không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội (ở nhiệt độ thường). 3) Tác dụng với muối * Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (từ Mg  sau) Ví dụ: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  Ag + Cu(NO3)2  .................................................... Zn + Cu(NO3)2  .................................................... 4) Tác dụng với nước - Các kim loại (K, Na, Ba, Ca) tác dụng với nước (ở đk thường) d.d kiềm + H2  PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Ba + H2O  ...................................... BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 18 III. HỢP KIM SẮT: Gang và thép Gang Thép - Là hợp kim của Fe với C (2 – 5% C) và 1 số nguyên tố khác (Mn, Si, S ...) - Là hợp kim của Fe với C (% C < 2%) và 1 số nguyên tố khác. - Sản xuất: PTHH: C + O2  0t CO2 CO2 + C  0t 2CO Fe2O3 + 3CO  0t 2Fe + 3CO2 Fe3O4 + 4CO  0t 2Fe + 4CO2 - Sự vận chuyển ngược dòng của nguyên liệu, lò cao hoạt động liên tục, tận dụng nguồn nhiệt do các phản ứng sinh ra. - Sản xuất: Oxi hóa gang và 1 số kim loại, phi kim. Loại ra phần lớn các nguyên tố như C, Mn, Si, P, S... - Fe có trong quặng oxi hóa Si, C, Mn, S, P ... thành oxit tách khỏi gang dưới dạng xỉ hoặc khí thải. PTHH: 2FeO + Si  0t 2Fe + SiO2 FeO + C  0t Fe + CO2 2FeO + Mn  0t 2Fe + MnO2 - Thay không khí thường bằng không khí giàu oxi hoặc khí oxi  tăng năng suất, nâng cao chất lượng thép, tiết kiệm nhiên liệu. B – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG 1. Kim loại (K  Na) + H2O (ở nhiệt độ thường)  dung dịch bazơ + H2  Ví dụ : 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Ba + H2O  .................................. K + H2O  .................................. Mg + H2O  .................................. Cu + H2O  .................................. 2. Kim loại (K, Ba, Ca, Na) phản ứng gián tiếp với d.d muối treo trình tự như sau: Ví dụ 1: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2  + Na2SO4 Ví dụ 2: Cho kim loại Ba vào dung dịch MgCl2: Ba + H2O  ........ + ............  .......... + .........  ..........  + .......... 3. Đưa muối sắt (III) về sắt (II): Fe + Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 Cu + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + FeCl3  ............................................ Cu + FeCl3  ............................................. BÀI GIẢNG BD ĐỘI TUYỂN HSG HUYỆN Biên soạn: Giáo viên Nguyễn Thanh Hải – Trường THCS Quảng Đông 19 4. Đưa muối sắt (II) lên sắt (III): AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag  FeCl2 + Cl2  .................... 3FeCl2 + H2SO4 (đ.n)  0t Fe2(SO4)3 + 6HCl + SO2 + 2H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 (loãng)  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 5. Kim loại lưỡng tính ( Al, Zn, ) + dd bazơ (kiềm)  muối + H2  Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2  (có H2O t.gia) Zn + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2  (không có H2O t.gia) Al + Ba(OH)2 + H2O  ............................... Zn + Ba(OH)2  ............................... 6. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI. 1) Nhiệt luyện kim * Đối với các KL trung bình và yếu (sau Al): Khử các oxit kim loại bằng H2, C, CO, Al Ví dụ: CuO + H2 0t C  Cu + H2O  Fe3O4 + CO 0t C  ............................... FeO + C 0t C  ............................... Fe2O3 + Al 0t C  ............................... * Đối với các kim loại mạnh: điện phân nóng chảy muối clorua Ví dụ: 2NaCl ñpnc  2Na + Cl2  2) Thuỷ luyện kim: điều chế các kim loại không tan trong nước * Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối Ví dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  * Điện phân dd muối của kim loại trung bình và yếu: Ví dụ: FeCl2 ñpdd Fe + Cl2  3) Điện phân oxit kim loại mạnh : Ví dụ: 2Al2O3 ñpnc  4Al + 3O2  4) Nhiệt p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTai lieu BD HSG Hoa 9 Phan ly thuyet cuc hay_12396855.pdf