XÃ HỘI
Tiến trình lịch sử của Nam Bộ có những nét khác biệt so với các địa phương khác.
Nếu như Trung Bộ, Bắc Bộ là những vùng lịch sử phát triển liên tục thì Nam Bộ trong quá trình lịch sử lại trải qua sự đứt quãng.
Sau sự biến mất của nền văn hóa Óc Eo cuối TK VI, Nam Bộ trở thành một vùng hoang vu hiểm trở
Thế kỉ XIII, người Khơ Me đã đến vùng nay để khai phá.
Người Việt đến khai phá vùng đất này vào khỏang thế kỉ XVI.
Năm 1679,Hai võ tướng nhà Minh đã đem gia quyến vào Đang Trong sau khi nhà Minh sụp đổ vào Biên Hòa & Mỹ Tho ngày nay.
Cuối XVII, người Trung Quốc vào lập nghiệp ở vùng đất Hà Tiên hiện tại.
Năm 1862, người Pháp xâm lược Nam Bộ
Năm 1945, Nam Bộ bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ.
14 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Vùng văn hóa Nam Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMVÙNG VĂN HÓA NAM BỘ Nội dung chínhI/ Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hộiII/ Đặc điểm của vùng văn hóa Nam BộI/ ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIMôi trường tự nhiênVị trí địa lý Nam Bộ là vùng đất nằm cuối cùng đất nước về phía nam, nằm trong lưu vực hạ lưu sông Đồng Nai & Cửu Long. Nam Bộ giáp biểnCác tiểu vùngĐông Nam Bộ: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu.Tây Nam Bộ: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Hồ Chí Minh. Khí hậuHai mùa: mùa khô & mùa mưa. Với 6 tháng mùa khô và 6 tháng mùa mưa tạo vòng quay thiên nhiên, mùa vụ có phần khác với đồng bằng Bắc Bộ.Khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt, kênh rạch chằng chịt, lượng phù sa lớn.XÃ HỘITiến trình lịch sử của Nam Bộ có những nét khác biệt so với các địa phương khác.Nếu như Trung Bộ, Bắc Bộ là những vùng lịch sử phát triển liên tục thì Nam Bộ trong quá trình lịch sử lại trải qua sự đứt quãng.Sau sự biến mất của nền văn hóa Óc Eo cuối TK VI, Nam Bộ trở thành một vùng hoang vu hiểm trởThế kỉ XIII, người Khơ Me đã đến vùng nay để khai phá.Người Việt đến khai phá vùng đất này vào khỏang thế kỉ XVI.Năm 1679,Hai võ tướng nhà Minh đã đem gia quyến vào Đang Trong sau khi nhà Minh sụp đổ vào Biên Hòa & Mỹ Tho ngày nay.Cuối XVII, người Trung Quốc vào lập nghiệp ở vùng đất Hà Tiên hiện tại.Năm 1862, người Pháp xâm lược Nam BộNăm 1945, Nam Bộ bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ.Đồng bằng Nam Bộ về mặt dân cư có các tộc ngườ Việt, Khơme, Chăm, Hoa, Mạ, Xtiêng, Chổ, MnôngNhìn diện mạo tộc người ở đây, chúng ta có thể nhận raCác tộc người ở đây đều là lưu dân khai phá đất mới. Họ đã xa vùng đất cội nguồn về không gian và thời gian.Các tộc người này sống chan hòa, thân ái, không có chiến tranh sắc tộc.Tộc người chủ thể có vai trò quyết định sự phát triển của vùng đất là người Việt.Với người Việt họ là những lớp dân cư từ miền Bắc, miền Trung và có thành phần xã hội khác nhau: tù nhân, người giang hồ, dân nghèo, quan lại, binh línhDù họ là nguồn gốc nào hành trang họ mang theo không chỉ có vật dụng, vợ con..mà còn có vốn văn hóa tiềm ẩn trong tiềm thức.~~> Có thể nói, với tất cả tính chất tiêu biểu về tự nhiên, lịch sử, xã hội như vậy văn hóa Nam Bộ tất sẽ có những đặc điểm riêng.II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG VĂN HÓA NAM BỘNói đến văn hóa Nam Bộ là nói đến văn hóa của các tộc người nơi đây. Vì thế, văn hóa của họ là văn hóa của vùng đất mới.Ví dụ: - Người Hoa ở Nam Bộ, cũng là tục thờ bà Thiên Hậu nhưng đã có nhiều nét khác biệt so với ở Trung Hoa. - Dù kê của người Khơme Nam Bộ khác dù kê của Campuchia.Đặc điểm thứ hai của vùng văn hóa Nam Bộ là quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa diễn ra với một tốc độ mau lẹ.Sự tiếp biến xảy ra trước hết giữa những tộc người cùng sinh sống trên địa bàn.Người Việt đã tiếp thu chiếc bếp cà ràn dùng cho việc nấu ăn trên đất ẩmcủa người khơmeHay tiếp thu những món ăn của người Khơme như canh chuaVốn từ của các tộc người được vay mượn.Sự giao lưu và tiếp biến văn hóa với người Pháp là giao lưu cưỡng bức. Chữ Quốc Ngữ được ươm mầm và phát triển từ đây.Với sự ra đời của chữ quốc ngữ lặ xuất hiện của báo chí.Chính vì sớm tiếp nhận văn hóa sớm của người phương Tây mà nền văn hóa của Nam Bộ có nét riêng không ở vùng nào có.TÔN GIÁONam Bộ là vùng đất với nhiều tôn giáo, tín ngưỡng đan xen lẫn nhau. Nói khác đi, diện mạo tôn giáo tín ngưỡng ở đây là đa dạng và phức tạp.Ngoài các tôn giáo lớn du nhập vào nước ta như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo. Nam Bộ còn là quê hương của những tín địa phương như Cao Đài, Hòa hảo SINH HOẠT HÀNG NGÀYTrong ứng xử với thiên nhiên, các tộc người Nam Bộ có những nét khu biệt với các vùng văn hóa khác: lạ lẫm và huyền bí.Bữa ăn hàng ngày: Trước hết cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam Bộ có nét khác không còn mô hình Cơm + Rau + Cá. Ở đay các món ăn về thủy sản nhiều hơn về số lượng, phong phú về chất lượng.VĂN HÓA BÁC HỌCTừ giữa thế ki XVIII, Gia Định đã có những trường học nổi tiếng như Hòa Hưng.. Và nhiều nhà giáo ưu túTổ chức nhiều cuộc thi tuyển chọn nhân tài.Đội ngũ trí thức Nho giáo đã xuất hiện.Sau khi đóng chiếm Nam Kỳ, người Pháp đã xây dựng các trường dạy chữ Quốc ngữ. Tầng lớp trí thức mơi xuất hiện.Văn học bằng chữ quốc ngữ cũng dần xuất hiện.Nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học và văn hóa được xây dựng.Từ 1954 đến 1975, Nam Bộ bước vào giai đoạn giao lưu văn hóa với Mỹ. Một số trương đại học và các cơ sở nghiên cứu khoa học đã được xây dựng.Từ sau 1975, Nam Bộ lại là một vùng văn hóa phát triển vê mọi mặtTóm lại, Nam Bộ có nhiều nét riêng so với những vùng khác. Vùng đất vừa có bề dày trong diễn trình lịch sử văn hóa lại vừa là vùng đất giàu sức trẻ của cả tộc người ở đây. Vị thế chính trị, văn hóa của Nam Bộ khiến nó trở thành trung tâm của quá trình tiếp biến văn hóa, tạo cho vùng văn hóa Nam Bộ có những nét đặc thù riêng khó lẫn trong diên mạo các vùng văn hóa ở Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_van_hoa_viet_nam_vung_van_hoa_nam_bo.ppt