Bài giảng Đại cương kí sinh trùng

4.1. Tác động của KST đến vật chủ

? KST chiếm đoạt chất dinh dỡng của VC.

? KST gây độc cho vật chủ .

? KST gây hại do tác động cơ học.

? KST mở đờng cho vi khuẩn gây bệnh.

? KST làm tang tính thụ cam của vật chủ với

một số bệnh nhiễm khuẩn khác.4.2. Tác động của vật chủ đến KST

? đáp ứng miễn dịch tự nhiên (miễn dịch bẩm sinh):

MD tự nhiên tuyệt đối và MD tự nhiên tơng đối.

? đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu:

Yếu tố tế bào không đặc hiệu và phan ứng dịch thể.

? đáp ứng miễn dịch đặc hiệu:

+ đặc điểm kháng nguyên của KST.

+ MD dịch thể đặc hiệu và MD tế bào đặc hiệu.4.3. KST chống lại đáp ứng MD

? KST né tránh cơ quan MD.

? KST tiết ra chất chống lại đáp ứng MD của vật

chủ.

? Thay đổi kháng nguyên.

? Ngụy trang bắt chớc kháng nguyên chung

 

pdf152 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại cương kí sinh trùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại cương kí sinh trùng Học viện quân y Bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng và Côn trùng TS Nguyễn Ngọc San Mục tiêu bài học  Nắm được các khái niệm về KST, vật chủ và ổ bệnh thiên nhiên.  Nắm được các nội dung nghiên cứu môn học KST.  Nắm được tác động qua lại giua KST và vật chủ. Bệnh nhân sốt rét thường Bệnh nhân sốt rét thường Bệnh nhân sốt rét thường Bệnh nhân SRAT thể nã o Bệnh nhân SRAT thể não + suy thận Bệnh nhân SRAT thể đa phủ tạng Bệnh nhân SRAT thể đa phủ tạng Định nghĩa kí sinh trùng Bộ môn Sốt rét – Kí sinh trùng và Côn trùng Định nghĩa kí sinh trùng KST y học là một ngành khoa học nghiên cứu về đặc điểm hinh thể, đặc điểm sinh học, vai trò y học, chẩn đoán, điều trị, đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng chống các loại sinh vật sống an bám với mục đích có chỗ trú ẩn hay nguồn thức an để sinh sống và gây hại cho cơ thể con người. Định nghĩa kí sinh trùng Các sinh vật sống an bám và gây hại là kí sinh trùng. Người và các sinh vật khác bị KST sống an bám và gây hại là vật chủ. Người có thể mắc bệnh do KST gây ra (là các bệnh kí sinh trùng) và các bệnh do KST truyền. Định nghĩa kí sinh trùng KST bao gồm ca giới thực vật và giới động vật: vi khuẩn, virut, rickettsia, nấm, đơn bào, giun sán NC đầy đủ về KST y học, phai có sự liên hệ mật thiết và hợp tác rộng r ã i với các ngành KH khác. 1. Các khái niệm về kí sinh trùng Bộ môn Sốt rét – Kí sinh trùng và Côn trùng 1.1. Các KN về quan hệ giua các sinh vật Có những mối quan hệ có ích: • Cộng sinh. • Hỗ sinh. • Hội sinh Có những mối quan hệ có hại: • Cạnh tranh. • Kháng sinh. • Diệt sinh. • Kí sinh 1.2. Các khái niệm về Kí sinh trùng • KST chuyên tính (bắt buộc). • KST kiêm tính (tuỳ nghi). • Nội kí sinh trùng. • Ngoại kí sinh trùng. • Kí sinh trùng lạc chỗ. • Kí sinh trùng lạc chủ. 1.3. Các khái niệm về vật chủ 1.3.1. Vật chủ chính Vật chủ chính là vật chủ ở đó KST sinh sản theo phương thức hữu giới, hoặc KST sống ở giai đoạn trưởng thành. Ví dụ: muỗi Anopheles là vật chủ chính của KSTSR, người là vật chủ chính của giun chỉ, của các loài sán là gan bé 1.3.2. Vật chủ phụ (VC trung gian) Vật chủ trung gian là vật chủ ở đó KST sinh sản theo phương thức vô giới hoặc nếu không sinh sản thì ở dưới dạng ấu trùng - chưa trưởng thành. Một KST có thể có 1 hoặc 2 vật chủ phụ. Ví dụ: người là vật chủ phụ của KSTSR, muỗi là vật chủ phụ của giun chỉ, ốc là vật chủ phụ 1, cá là vật chủ phụ 2 của các loài sán lá gan bé. 1.3.3. Dự tru mầm bệnh (reservoir) Là sinh vật dự trữ mầm bệnh kí sinh trùng của người. Ví dụ: mèo, chó là sinh vật dự trữ mầm bệnh sán lá gan bé (Clonorchis sinensis) 1.3.4. Trung gian truyền bệnh (vector) Là sinh vật mang KST và truyền KST từ người này sang người khác. + Vector sinh học (vật chủ trung gian): khi KST có sự phát triển tăng trưởng về số lượng trong cơ thể vector. + Vector cơ học (sinh vật trung gian truyền bệnh): khi KST không có sự phát triển tăng trưởng về số lượng trong cơ thể vector. 1.3.5. Người lành mang KST (porter): Là người có KST trong cơ thể, nhưng không có biểu hiện bệnh lí gì. Ví dụ: người mang bào nang amíp lị Entamoeba histolytica, hay người mang kí sinh trùng sốt rét nhưng không có biểu hiện lâm sàng bệnh sốt rét. 1.4. Khái niệm về ổ bệnh thiên nhiên + Bệnh lưu hành giữa động vật với động vật có từ lâu đời, không cần sự có mặt của con người. Người chỉ là một mắt xích ngẫu nhiên trong quá trình lưu hành bệnh. + Bệnh có vật môi giới là ngoại KST truyền bệnh. + Bệnh khu trú ở một vùng nhất định, có điều kiện thiên nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu, động thực vật) thuận lợi cho mầm bệnh, nguồn bệnh và vật môi giới tồn tại, phát triển. 1.5 . Tính đặc hiệu của KST Đặc hiệu về vật chủ: + KSTcó thể chỉ kí sinh ở một loài VC duy nhất (ĐH hẹp). + KSTcó thể kí sinh ở nhiều loài VC khác nhau (ĐHrộng). Đặc hiệu về vị trí kí sinh: + KST sống ở một vị trí nhất định trong VC (ĐH hẹp). + KST sống ở nhiều cơ quan trong VC (ĐH rộng). 2. Nội dung nghiên cứu về kí sinh trùng Bộ môn Sốt rét – Kí sinh trùng và Côn trùng 2.Nội dung nghiên cứu KST 2.1. đặc điểm hinh thể. 2.2. đặc điểm sinh học. 2.3. Vai trò y học. 2.4. Chẩn đoán KST. 2.5. điều trị. 2.6. đặc điểm dịch tễ học. 2.7. Phòng chống KST. 2.1. đặc điểm hinh thể - Hinh thể bên ngoài. - Hinh thể các cơ quan bên trong. - Kích thước bên ngoài, các cơ quan bên trong. - Giúp phân loại và chẩn đoán. 2.2. đặc điểm sinh học + đặc điểm về sinh lí. - Dinh dưỡng, chuyển hoá. - Hô hấp, bài tiết. - Sinh san. - Hạn định đời sống. + đặc điểm về sinh thái. + Vòng đời. Vòng đời của Kí sinh trùng Vòng đời chỉ có một vật chủ và có giai đoạn phát triển ở ngoại canh Vật chủ Ngoại canh Vòng đời có hai vật chủ Vật chủ chính Vật chủ phụ Vòng đời có nhiều vật chủ Vật chủ chính Vật chủ phụ 1 Vật chủ phụ 2Vật chủ phụ 3 Vòng đời có nhiều vật chủ Vật chủ chính 1 Vật chủ chính 2 Vật chủ chính 3Vật chủ chính 4 Mần bệnh VectorKhối cam thụ điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội Quá trinh phát sinh và phát triển bệnh sốt rét 2.3. Vai trò y học - Các bệnh do KST gây ra. - Cơ chế bệnh sinh. - Các biểu hiện lâm sàng của bệnh. - Tác hại của bệnh gây ra. 2.4. Chẩn đoán KST + Dựa vào đặc điểm lâm sàng. + Dựa vào xét nghiệm KST học. - Dựa vào hinh thể. - Dựa vào phan ứng miễn dịch. - Dựa vào sinh học phân tử. + Dựa vào dịch tễ học. 2.5. điều trị KST + điều trị hàng loạt. + điều trị có chọn lọc. + điều trị ca bệnh: - điều trị đặc hiệu. - điều trị nâng đỡ. - điều trị các biến chứng. + điều trị dự phòng. 2.6. đặc điểm dịch tễ học - Nguồn bệnh. - Mầm bệnh. - Phương thức lây truyền. - Khối cam thụ. - Phân bố và các yếu tố anh hưởng. - Tỉ lệ nhiễm và các yếu tố anh hưởng. 2.7. Phòng chống KST + Biện pháp tổ chức. + Biện pháp chuyên môn - kĩ thuật. - Giám sát. - Chẩn đoán và điều trị. - Khống chế phương thức truyền bệnh. + Truyền thông giáo dục. + Sự hợp tác của các ban ngành. Hệ thống PCSR - KST ở việt nam Malaria control system in vietnamHệ thống PCSR - STK ở việt na alaria control syste in vietna bộ y tế M.O.Hbộ y tế . . Viện sr tw, khu vực Nimpe, Regional impe Viện sr tw, khu vực Nimpe, Regional impe TT pcsr tỉnh Provincial malaria Control center TT pcsr tỉnh Provincial malaria Control center đội vspd sr huyện District team of Hyg. Epi. & malaria đội vspd sr huyện District team of Hyg. Epi. & malaria Sy t tỉnh/ t.phố Health services (Province, city) Sy t tỉnh/ t.phố Health services (Province, city) Pk đk kv Intercommunal polyclinic Pk đk kv Intercommunal polyclinic Y tế thôn/ BẢN V.H.WY tế thôn/ BẢN V.H.W BV TW và khu vực Central and Regional hospital BV TW và khu vực Central and Regional hospital BV tỉnh Provincial hospital BV tỉnh Provincial hospital Bv huyện district hospital Bv huyện district hospital Trạm y tế xã Communal Health station Trạm y tế xã Communal Health station TTyt huyện District health center TTyt huyện District health center y tế xã Communal Health STAFF y tế xã Communal Health STAFF 3. Phân loại kí sinh trùng Bộ môn Sốt rét – Kí sinh trùng và Côn trùng 3.1. Ngành đơn bào - Protozoa + Lớp chân giả - Rhizopoda. + Lớp trùng roi - Flagellata. + Lớp trùng lông - Ciliata. + Lớp trùng bào tử - Sporozoa. 3.2. Ngành giun sán - Vermes + Ngành phụ giun tròn - Nematodes: - Lớp giun tròn - Nematoda. + Ngành phụ giun dẹt - Platodes có các lớp: - Lớp sán lá - Trematoda. - Lớp sán dây - Cestoda. + Ngành phụ giun đốt - Annelida: - Đỉa vắt - Hirudinae. 3.3. Ngành chân đốt - Arthropoda + Lớp nhện (Arachnida) có các họ: Họ ve (Ixodidae). Họ mạt (Gamasidae). Họ mò (Trombidoidae). Họ cái ghẻ (Sarcoptoidae). + Lớp côn trùng (Insecta) có các họ: Họ muỗi (Culicidae). Họ muỗi cát (Phlebotomidae). Họ ruồi vàng (Simulidae). Họ ruồi nhà (Muscidae). Họ ruồi trâu (Tabanidae). Họ bọ chét (Pulicidae). Họ chấy rận (Pediculidae). Họ rệp (Cimicidae). Họ dĩn (Ceratopogonidae). Họ gián (Blattidae). 3.4. Ngành nấm - Fungi + Lớp nấm Tiếp hợp - Zygomycetes. + Lớp nấm Túi - Ascomycetes. + Lớp nấm Đảm - Basidiomycetes. + Lớp nấm Bất toàn - Deuteromycetes 4. Quan hệ giữa kí sinh trùng và vật chủ Bộ môn Sốt rét – Kí sinh trùng và Côn trùng 4.1. Tác động của KST đến vật chủ  KST chiếm đoạt chất dinh dưỡng của VC.  KST gây độc cho vật chủ .  KST gây hại do tác động cơ học.  KST mở đường cho vi khuẩn gây bệnh.  KST làm tang tính thụ cam của vật chủ với một số bệnh nhiễm khuẩn khác. 4.2. Tác động của vật chủ đến KST  đáp ứng miễn dịch tự nhiên (miễn dịch bẩm sinh): MD tự nhiên tuyệt đối và MD tự nhiên tương đối.  đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu: Yếu tố tế bào không đặc hiệu và phan ứng dịch thể.  đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: + đặc điểm kháng nguyên của KST. + MD dịch thể đặc hiệu và MD tế bào đặc hiệu. 4.3. KST chống lại đáp ứng MD  KST né tránh cơ quan MD.  KST tiết ra chất chống lại đáp ứng MD của vật chủ.  Thay đổi kháng nguyên.  Ngụy trang bắt chước kháng nguyên chung. 4.4. Kết qua tác động qua lại giua KST và vật chủ  Kha nang thứ nhất: tác động của KST yếu, phan ứng của vật chủ mạnh. KST bị đẩy ra ngoài.  Kha nang thứ hai: phan ứng của vật chủ tương đương với tác động của KST. Người mang KST lạnh.  Kha nang thứ ba: phan ứng của vật chủ yếu, không đủ sức chống đỡ với tác động có hại của KST. Người bị bệnh KST.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_ki_sinh_trung.pdf
Tài liệu liên quan