2. Vai trò y học
• An.dirus là loài muỗi truyền BSR chủ yếu ở
vùng rừng núi đông Nam á và VN.
• Tỉ lệ nhiễm KSTSR từ 1 - 36,4%.
• Các muỗi thuộc nhóm An.leucosphyrus còn
truyền KSTSR cho khỉ, truyền giun chỉ cho
ngời.3. Phòng chống
• An.dirus ở Việt Nam còn nhạy cam với
DDT và nhiều thuốc diệt muỗi khác.
• Song rất khó diệt vi muỗi sống ngoài
nhà.
• Các biện pháp diệt muỗi trởng thành
gặp nhiều khó khan.3. Phòng chống
• để phòng chống muỗi, thờng kết hợp với biện
pháp diệt bọ gậy với vệ sinh cai tạo môi trờng,
triệt phá nơi sinh đẻ, nơi trú ẩn của muỗi.
• để diệt muỗi trởng thành có thể sử dụng các
hoá chất thuộc nhóm pyrethroid nh phun tồn
lu hoặc tẩm màn bằng permithrin.
106 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại cương muỗi - Muỗi sốt rét - Nguyễn Ngọc San, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại cương Muỗi
Muỗi sốt rét
Bộ môn Sốt rét - Kí sinh trùng - Côn trùng
TS Nguyễn Ngọc San
Mục tiêu bài học ti i
1. Nắm được đặc điểm sinh học, vai trò
y học và biện pháp phòng chống
các loài muỗi.
2. Nắm được đặc điểm sinh học, vai trò
y học và biện pháp phòng chống
muỗi sốt rét.
Đại cương Muỗi
Muỗi thuộc lớp côn trùng, bộ 2 cánh, râu
dài, chỉ có muỗi cái hút máu, muỗi đực hút
nhựa cây.
Muỗi phân bố ở khắp mọi nơi, mọi vùng
khí hậu.
Muỗi thuộc nhóm biến thái hoàn toàn.
Phân biệt muỗi đực, muỗi cái dựa vào râu,
râu muỗi đực rậm, râu muỗi cái thưa.
Đại cương muỗii i
Họ muỗi Culicidae chia làm 3 họ phụ:
Họ phụ Anophelinae có chi Anopheles.
Họ phụ Culicinae có nhiều chi: Aedes,
Culex, Mansonia, Armigeres, Ficalbia,
Culiseta...
Họ phụ Toxorhynchitinae có khoang 66
loài.
Phân loại muỗi l i i
4 chi muỗi có vai trò y học:
Anopheles : TG có 380 loài, VN có 59
loài.
Aedes : TG có 950 loài, VN có 40 loài.
Culex : TG có 550 loài.
Mansonia : có 25 loài.
Phân loại muỗi l i i
Anopheles minimus (P.falciparum ).
Anopheles dirus (P.falciparum ).
Anopheles subpictus (P.vivax ) .
Anopheles sundaicus (P.vivax +
P.falciparum ).
Anopheles barbumbrosus (W.bancrofti )./
Anopheles letifer (W.bancrofti ).
Muỗi anopheles là vector chínhi l l í
Aedes aegypti (SD/SXHD).
Aedes albopictus
(SD/SXHD).
Muỗi aedes là vector chínhi l í
Culex quinquefasiatus (W.bancrofti ).
Culex tritaeniorhynchus (viêm n ã o B Nhật
Ban).
Culex bitaeniorhynchus (viêm nã o B Nhật
Ban).
Culex vishnui (viêm nã o B Nhật Ban +
W.bancrofti ).
Muỗi culex là vector chínhi l l í
Mansonia crassipes (Brugia malayi ).
Mansonia annulifera (Brugia malayi ).
Mansonia uniformis (Brugia malayi )
Mansonia indiana (Brugia malayi ).
Muỗi mansonia là vector chínhi i l í
• Vòng đời của muỗi phát triển qua 4 giai
đoạn: trứng - ấu trùng (bọ gậy) - thanh
trùng (quang) - trưởng thành.
• Ba giai đoạn đầu sống dưới nước, giai đoạn
muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường,
chúng chỉ hút máu người khi đói.
1. Đặc điểm sinh học. i i
• Giai đoạn sống dưới nước: muỗi đẻ trứng
dưới nước, ở nơi đất ẩm hoặc nơi có lá cây
mục nát nhưng muốn phát triển thi trứng
rơi xuống nước mới nở thành bọ gậy.
• Sau khi nở, bọ gậy không phát triển liên
tục, mà phai qua bốn giai đoạn (tuổi) khác
nhau.
Giai đoạn trước trưởng thànhi i
• Bọ gậy an tất ca các chất huu cơ và các vi
sinh vật trong nước.
• Bọ gậy thở oxy của không khí qua ống thở
hoặc lỗ thở nằm ở đốt cuối bụng.
• Bọ gậy thường tập trung ở trên mặt nước
(bọ gậy Aedes, Culex, Anopheles) hoặc cắm
ống thở vào rễ cây thủy sinh để lấy oxy
(Mansonia).
Giai đoạn trước trưởng thànhi i
• Bọ gậy phát triển thành quang có hinh dấu
phẩy. Quang không an, có sức chịu đựng cao
với môi trường, hoá chất và hầu như chỉ ở trên
mặt nước.
• Toàn bộ thời gian từ trứng đến muỗi trưởng
thành, ở điều kiện tốt nhất là khoang 7 - 13
ngày.
• Thời gian hoàn thành vòng đời của muỗi phụ
thuộc vào nhiệt độ và thức an của môi trường.
Giai đoạn trước trưởng thànhi i
• Sau khi nở 24 giờ muỗi trưởng thành bay
thành từng đàn, giao phối trong không gian
(thường vào các buổi chiều tối) ca đời muỗi
chỉ giao phối một lần.
• Sau đó muỗi bay đi tim mồi hút máu. Muỗi
bị thu hút bởi mùi, CO2 và nhiệt toa ra từ cơ
thể người hay động vật.
Giai đoạn trưởng thànhi i
• Mỗi loài có vật chủ thích hợp.
• Có loài muỗi chỉ thích hút máu trong nhà
(endophile), nhưng có loài muỗi chỉ hút máu
ngoài nhà (exsophile).
• Có loài chỉ hút máu vào ban ngày, có loài chỉ
hút máu ban đêm, thời gian còn lại chúng đậu
nghỉ.
• Muỗi hút máu khoang vài phút mới no.
Giai đoạn trưởng thànhi i
• Khi đã tim được mồi chúng theo mồi rất dai
phai an đủ no mới bay đi nơi khác.
• Muỗi no, tim nơi trú ẩn để tiêu máu, đó là
nơi kín gió, ấm, ẩm và tối. Mỗi loài muỗi có
nơi trú ẩn khác nhau.
• Trong thời gian tiêu máu, đồng thời trứng
cũng phát triển, máu tiêu đến đâu, trứng
chín đến đó.
Giai đoạn trưởng thànhi i
• Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thi
trứng đã chín, muỗi tim nơi đẻ trứng.
• Tùy theo loài, muỗi cái có thể đẻ từ 30 đến
300 trứng mỗi lần.
• Nhiều loài đẻ trứng rời từng chiếc một
(Anopheles), hoặc dính thành bè (Culex) trên
mặt nước.
Giai đoạn trưởng thànhi i
• Mỗi loài muỗi cần có nhung ổ nước thích
hợp: nước suối, ao hồ, chum, vại, vũng nước
nhỏ sau cơn mưa...
• Sau khi đẻ, muỗi lại bay đi tim mồi hút
máu.
• Thời gian: an - tiêu máu, chín trứng - đi đẻ
- tim mồi hút máu, gọi là chu ki sinh thực.
Giai đoạn trưởng thànhi i
• Mỗi lần muỗi đẻ để lại một sẹo trên dây
trứng, sẹo này được gọi là Polovodova.
• Số sẹo trên dây trứng cho biết số lần muỗi đã
đẻ, dựa vào đó biết được số ngày muỗi đã sống.
• Mỗi sẹo được tính là một tuổi sinh lí của
muỗi.
Giai đoạn trưởng thànhi i
• Muỗi cái sống khoang 2 tháng và đẻ trung
binh 6 - 8 lần, sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết
50%.
• Trong phòng thí nghiệm muỗi sống lâu
hơn có thể tới 3 tháng.
• Muỗi đực an nhựa cây, sau khi giao phối
sống được một thời gian khoang 10 - 15
ngày.
Giai đoạn trưởng thànhi i
Hình thể muỗi Anopheles.
• Muỗi truyền bệnh theo phương thức
đặc hiệu, truyền được các mầm bệnh là
virut và KST cho người và động vật.
• Các mầm bệnh thường gặp do muỗi
truyền ở Việt Nam là: SD/SXHD, viêm
não B Nhật Ban, KSTSR, giun chỉ...
2. Vai trò y học. i
• Dựa vào đặc điểm sinh lí, sinh thái của từng loại để
đề ra biện pháp phòng chống thích hợp.
• Kết hợp các biện pháp: cơ - lí - hoá - sinh học nhằm
tạo ra hiệu qua cao nhất để diệt muỗi.
• Dùng hoá chất phai cân nhắc kĩ, chú ý kha nang
kháng hoá chất và ô nhiễm môi trường.
• Muỗi thích hút máu súc vật, dùng hàng rào gia súc.
3. Phòng chống.
Muỗi sốt rét
Đại cương muỗi sốt rét
Có 380 loài. Trong đó có khoảng 60 loài có
thể có vai trò truyền bệnh sốt rét và một số loài
có thể truyền giun chỉ, virut cho người.
Việt Nam có 59 loài. Có 10 loài là vector
chính truyền bệnh sốt rét.
Vai trò truyền bệnh và phân bố các loài muỗi
sốt rét khác nhau theo thời gian và mỗi vùng
sinh cảnh.
Việt Nam có khoảng 10 loại Anopheles
là vector chính truyền bệnh sốt rét.
Trong đó có 4 loài quan trọng nhất:
• An.minimus.
• An.dirus.
• An.subpictus.
• An.sundaicus.
Đại cương muỗi sốt rét
Anopheles minimus
1. Đặc điểm sinh học
• Muỗi Anopheles minimus hoạt động hút
máu: về đêm, cao điểm từ 20 giờ đến 2 giờ,
về mùa đông có thể sớm hơn.
• Vị trí trú ẩn tiêu máu: muỗi thường đậu
trong nhà, gầm giường, góc tủ, nơi treo vắt
quần áo, muỗi đậu cao không quá 2 m so với
sàn nhà.
1. Đặc điểm sinh học
• Nơi đẻ của Anopheles minimus: thường ở suối
nước trong chay chậm, có cỏ, ánh sáng nắng
hoặc ở các ruộng bậc thang.
• Mùa phát triển của An.minimus phụ thuộc vào
khí hậu từng khu vực .
• Việt Nam An.minimus còn nhạy với DDT,
nhưng ở vùng phun DDT nhiều nam liền, muỗi
thay đổi sinh thái, hút máu trong nhà nhưng
ra trú ẩn ngoài nhà.
2. Vai trò y học
• Muỗi An.minimus đã được xác định có vai trò
truyền bệnh sốt rét ở nhiều vùng trong nước
(chủ yếu ở vùng miền núi, cao nguyên).
• Tỉ lệ muỗi nhiễm KSTSR tự nhiên: 1,4% - 4%,
trong các vụ dịch sốt rét mổ muỗi đều thấy có
KSTSR.
3. Phòng chống
• Tùy từng vùng mà đề ra các biện pháp
phòng chống cụ thể.
• Có thể sử dụng cá hoặc vi khuẩn Bacillus
để diệt bọ gậy muỗi An.minimus ở vùng ven
biển gần núi.
• Vùng rừng núi dùng các hoá chất để diệt
muỗi.
3. Phòng chống
• Các biện pháp cai tạo môi trường, bao vệ cá
nhân: nhà ở thoáng mát, buổi tối mặc quần áo
dài
• Dùng hoá chất xua, diệt muỗi, ngủ trong màn,
dùng màn tẩm hoá chất (permethrin...)
• Thường xuyên dọn vệ sinh, phát quang bụi
rậm, khơi thông dòng chay các vũng nước
đọng.
Anopheles dirus
1. Đặc điểm sinh học
• An.dirus thích hút máu người, nhưng có thể
hút ca máu động vật.
• Muỗi hoạt động hút máu vào ban đêm, cao
điểm từ nửa đêm về sáng, thường hút máu
ngoài nhà, hoặc nếu vào nhà hút máu thi khi
no cũng bay ra ngoài trú ẩn và tiêu máu.
• Có tập tính rinh mồi trước khi hút máu và no
thi nghỉ một thời gian ngắn rồi bay đi tim nơi
trú ẩn ở mái tranh hoặc mặt ngoài tường nhà.
1. Đặc điểm sinh học
• Muỗi phát triển vào mùa mưa, đỉnh cao
vào tháng mưa nhiều.
• Muỗi đẻ trứng vào các vũng nước đọng,
trong rừng, các hốc cây, bẹ lá có nước, vỏ
đồ hộp... đặc biệt ở ổ nước nơi có bóng cây
che phủ.
• An.dirus sống hoang dại trong các rừng già
bằng phẳng có nhiều bóng râm. Phân bố từ
Bá Thước (TH) đến cuối dãy Trường Sơn.
2. Vai trò y học
• An.dirus là loài muỗi truyền BSR chủ yếu ở
vùng rừng núi đông Nam á và VN.
• Tỉ lệ nhiễm KSTSR từ 1 - 36,4%.
• Các muỗi thuộc nhóm An.leucosphyrus còn
truyền KSTSR cho khỉ, truyền giun chỉ cho
người.
3. Phòng chống
• An.dirus ở Việt Nam còn nhạy cam với
DDT và nhiều thuốc diệt muỗi khác.
• Song rất khó diệt vi muỗi sống ngoài
nhà.
• Các biện pháp diệt muỗi trưởng thành
gặp nhiều khó khan.
3. Phòng chống
• để phòng chống muỗi, thường kết hợp với biện
pháp diệt bọ gậy với vệ sinh cai tạo môi trường,
triệt phá nơi sinh đẻ, nơi trú ẩn của muỗi.
• để diệt muỗi trưởng thành có thể sử dụng các
hoá chất thuộc nhóm pyrethroid như phun tồn
lưu hoặc tẩm màn bằng permithrin...
Anopheles subpictus
1. Đặc điểm sinh học
• Muỗi An.subpictus là muỗi truyền KSTSR ở
ven biển VN. Vùng dịch tễ do An.subpictus
truyền bệnh có tỉ lệ P.vivax cao: 90 - 100%.
• Muỗi trú ẩn trong nhà và các chuồng gia súc.
Hoạt động hút máu vào ban đêm, thích hút
máu gia súc hơn máu người. Muỗi bắt ở trong
nhà, tỉ lệ hút máu người thấp (9,5%) hút máu
súc vật cao (90,5%).
1. Đặc điểm sinh học
• Nơi đẻ của muỗi là vùng nước lợ ven biển từ
Bắc vào Nam, hàm lượng muối thích hợp 5 -
7g/l.
• Mùa phát triển của muỗi tùy thuộc vào từng
khu vực địa lí: ở miền Bắc cao điểm vào các
tháng 6,7 và 9,10, miền Nam vào các tháng
đầu mùa mưa.
2. Vai trò y học
• An.subpictus là muỗi truyền bệnh sốt
rét ở vùng ven biển miền Bắc.
• Cùng với An.sundaicus ở ven biển
miền Nam, tạo lên vùng sốt rét lưu
hành.
3. Phòng chống
• An.subpitus đã kháng với DDT. Nên dùng các
hoá chất khác như actelic hoặc ICON...
• Muỗi An.subpitus thích hút máu trâu, bò nên
làm hàng rào gia súc để hạn chế muỗi hút máu
người.
• Muỗi trú ẩn trong nhà, nên hạn chế nơi trú
ẩn.
Anopheles sundaicus
1. Đặc điểm sinh học
• Muỗi An.sundaicus thích hút máu người ở
trong nhà, hoạt động hút máu suốt đêm, đỉnh
cao vào khoang 22 giờ - 2 giờ sáng, có thể hút
máu ca ban ngày ở nhà ẩm thấp, thiếu ánh
sáng.
• Muỗi trú ẩn ở trong nhà. Muỗi đẻ trứng ở ao,
ruộng, kênh, rạch có nhiều rong tao, độ pH từ 6
- 8, nồng độ muối thích hợp 7 g/l.
1. Đặc điểm sinh học
• Mùa phát triển của muỗi: quanh nam, cao
điểm vào tháng đầu mùa mưa (tháng 5 - 6).
• Vùng phân bố của muỗi An.sundaicus thường
gặp ca muỗi An.subpictus. An.sundaicus phân
bố từ ven biển Hàm Tân tới ven biển
Campuchia.
• đồng bằng sông Cửu Long muỗi phân bố
rộng ở nơi có nước thủy triều lên, xuống.
2. Vai trò y học
• An.sundaicus là vectơ chính truyền bệnh sốt
rét ở ven biển miền Nam Việt Nam.
• An.sundaicus có thể truyền ca P.falciparum
và P.vivax nhưng ở vùng phân bố muỗi này tỉ
lệ nhiễm P.falciparum cao hơn.
3. Phòng chống
• Muỗi An.sundaicus còn nhậy cam với
DDT, và các hoá chất diệt côn trùng
khác.
• Nhưng ở một vài nơi đã có hiện tượng
An.sundaicus kháng DDT.
Biện pháp phòng chống muỗi sốt
rét
Xin cảm ơn !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dai_cuong_muoi_muoi_sot_ret_nguyen_ngoc_san.pdf