Dạng bào chếTá dược, không có tác dụng dược lý riêng nhưng trong đa
số trường hợp, được thêm vào trong công thức nhằm
tạo thuận lợi cho việc bào chế và
sử dụng dạng thuốc hoặc
để cải thiện hiệu quả của dược chất hoặc
để bảo đảm tính ổn định và bảo quản dạng thuốc.
Tùy theo dạng thuốc, tá dược có các chức năng khác nhau
và được gọi tên khác nhau như tá dược độn, tá dược rã, chất
ổn định hay chất bảo quản .
Dạng bào chếCần quan tâm đặc biệt đến ảnh hưởng của tá dược đến tác
dụng điều trị của thuốc
Dạng bào chếBao bì cấp I (bao bì sơ cấp) tức là bao bì tiếp xúc trực
tiếp với dạng bào chế và để bảo quản nó Đóng
gói cấp
86 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại cương về thuốc và môn bào chế học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đđAẠIÏI CCƯƯONGONG VEVỀÀ THUOTHUỐCÁC
VAVÀØ
MÔNMÔN BABÀØOO CHECHẾÁ HOHỌÏCC
Thuốc là sản phẩm đặc biệt !
Thuốc là sản phẩm đặc biệt vì có liên quan trực tiếp đến
sức khỏe của con người.
Định nghĩa
Dược phẩm (thuốc) là những sản phẩm có nguồn gốc động
vật, thực vật, khoáng vật, hóa học hay sinh tổng hợp được
bào chế thành những dạng thích hợp (viên, dung dịch, mỡ,
siro) để sử dụng cho người nhằm mục đích
phòng bệnh,
chữa bệnh,
phục hồi, điều chỉnh chức năng của cơ thể,
làm giảm triệu chứng bệnh,
chẩn đoán bệnh, phục hồi hoặc nâng cao sức khoẻ,
làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân,
làm ảnh hưởng quá trình sinh đẻ hay làm thay đổi hình
dáng cơ thể.
Định nghĩa
Một số sản phẩm sau đây được coi là thuốc như: vật liệu
nha khoa, bông băng, chỉ khâu y tế, sản phẩm còn ở lại
trong cơ thể tạm thời hay lâu dài.
Dạïng thuốcá
Dạng thuốc hay dạng bào chế hoàn chỉnh bao gồm dạng
bào chế và tất cả các thành phần của nó là: một hay nhiều
dược chất, tá dược, bao bì đóng gói, nhãn thuốc và tờ
hướng dẫn sử dụng thuốc.
Dạngï thuốcá là thuốc đã qua chế biến, bào chế, phân liều,
đóng gói một cách thích hợp để có thể sử dụng trực tiếp
cho người bệnh.
Thành phần của dạng thuốc
- Hoạt chất hay dược chất
- Tá dược
-Baobì
Dạïng bàò chếá
Dạïng bàò chếá
Dạïng bàò chếá
Dang bào chế là hình thức trình bày của dược phẩm để đưa
hoạt chất đó vào cơ thể với mục đích tiện dụng, dễ bảo
quản và phát huy tối đa tác dụng điều trị của hoạt chất.
Đường đưa thuốc Các dạng bào chế chính
vào cơ thể
UỐNG Viên nén, viên nang, siro, hỗn dịch nước, .
TIÊM Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền
TRỰC TRÀNG Thuốc đặt trực tràng, thuốc mỡ
ÂM ĐẠO Viên nén (đặt âm đạo), dung dịch nước
MẮT Thuốc nhỏ mắt, ...
TAI - MŨI -HỌNG Dung dịch nuớc, thuốc phun mù
QUA DA Thuốc mỡ, thuốc dán, dung dịch
Dạïng bàò chếá
Dạng bào chế gồm có dược chất và tá dược
Hoạt chất hay dược chất:
Có tác dụng dược lý nhưng chưa qua chế biến hoặc bào
chế, chưa được sử dụng trực tiếp cho người bệnh.
Một dạng bào chế có thể chứa một hoặc nhiều dược chất
nhằm tạo tác dụng hiệp lực hoặc để khắc phục tác dụng
phụ của dược chất chính.
Dạïng bàò chếá
Trên thực tế, các dược chất thường phải qua chế biến, pha
chế, đóng gói thành các dạng thuốc thì mới có thể sử dụng
trực tiếp cho người bệnh.
Kỹ thuật bào chế ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của
thuốc.
Dạïng bàò chếá
Tá dược, không có tác dụng dược lý riêng nhưng trong đa
số trường hợp, được thêm vào trong công thức nhằm
tạo thuận lợi cho việc bào chế và
sử dụng dạng thuốc hoặc
để cải thiện hiệu quả của dược chất hoặc
để bảo đảm tính ổn định và bảo quản dạng thuốc.
Tùy theo dạng thuốc, tá dược có các chức năng khác nhau
và được gọi tên khác nhau như tá dược độn, tá dược rã, chất
ổn định hay chất bảo quản.
Dạïng bàò chếá
Cần quan tâm đặc biệt đến ảnh hưởng của tá dược đến tác
dụng điều trị của thuốc
Bao bì
Bao bì cấp I (bao bì sơ cấp) tức là bao bì tiếp xúc trực
tiếp với dạng bào chế và để bảo quản nó Đóng
gói cấp I
Bao bì
Bao bì cấp II (bao bì thứ cấp) là bao bì để bảo vệ 2 thành phần đã
nêu trên Đóng gói cấp II
Bao bì
Vai trò của bao bì
- Bảo vệ thuốc
- Trình bày thuốc
- Định danh thuốc
- Thông tin về thuốc
Định nghĩa
Thuốc generic
Biệt dược
Dược điển
Định nghĩa
Thuốc generic (Thuốc gốc)
Phân biệt 2 khái niệm:
- Dược chất generic là dược chất đã hết thời gian bảo hộ
sở hữu trí tuệ và mang tên gốc của dược chất (tên chung
quốc tế INN – International non proprietary name).
- Chế phẩm generic là chế phẩm được bào chế từ dược
chất generic, có thể mang tên gốc hoặc mang tên biệt
dược do nhà sản xuất đặt ra nhưng không trùng tên với
biệt dược của nhà phát minh ra dược chất generic.
Ví dụ thuốc Amoxicilin 250 mg dạng viên nang là chế
phẩm generic do mang tên gốc của dược chất.
Định nghĩa
Biệt dược được hiểu là dược phẩm được bào chế
trước, trình bày trong một bao bì đặc biệt và được đặc
trưng bởi một tên riêng.
Định nghĩa
Dược điển
Là bộ tiêu chuẩn nhà nước về chất lượng và phương
pháp kiểm nghiệm đối với thuốc và nguyên liệu làm
thuốc. Dược điển cũng quy định thành phần, cách
pha chế và kiểm nghiệm một số dạng thuốc và chế
phẩm. Dược điển được bổ sung định kỳ và tái bản.
Mộät vàiø tính chấát liên quan đếán thuốác
Thuốc chỉ được sử dụng khi có bệnh
Tình trạng “bệnh” làm cho cơ thể không còn khả năng
chống trả lại được các hậu quả do thuốc kém chất lượng
tạo ra.
Vì vậy, thuốc không được đem đến cho bệnh nhân bất cứ
một nguy cơ nào về mặt an toàn, về chất lưọng hay về tính
hiệu nghiệm. Nói cách khác thuốc phải đảm bảo chất
lượng.
Mộät vàiø tính chấát liên quan đếán thuốác
Thuốc là một vật nguy hiểm
Không bao giờ được nói rằng thuốc hoàn toàn vô hại.
Ngay cả một giả dược (placebo) cũng có một hoạt tính, có
khi tạo ra những trường hợp không dung nạp.
Một thuốc luôn luôn cho một hoạt tính trị liệu chính có lợi
khi được đưa vào cơ thể trong những điều kiện thật xác
định nhưng bên cạnh đó luôn kèm theo những tác dụng
phụ không mong muốn mà thông thường khó tránh được.
Mộät vàiø tính chấát liên quan đếán thuốác
Thuốc phải bao gồm đầy đủ:
- dạng bào chế
- bao bì cấp I
- bao bì cấp II
- tờ hướùng dẫn sử dụng thuốc
- nhãn thuốc.
Mỗi thành phần này đều có một vai trò riêng. Khi nghiên
cứu, sản xuất, bảo quản, phân phối, lưu thông, cấp phát
thuốc cho bệnh nhân, thuốc phải được hiểu là toàn bộ các
thành phần trên.
Khi đến tay người sử dụng, thuốc phải bao gồm đầy đủ:
dạng bào chế, bao bì, tờ hướùng dẫn sử dụng thuốc và nhãn
thuốc (được dán hay in trên bao bì).
Thuốc là kết quả của một
chuỗi các thao tác được
kiểm soát trong sản xuất,
trong đóng gói và trong
kiểm tra chất lượng.
Thuốc phải được bảo quản,
sử dụng như chỉ định ghi
trên bao bì hay trên tờ
hướng dẫn sử dụng thuốc.
Phân lọïai dạïng bàøo chếá
Vềmặtthểchất:
- Dạng lỏng
-Dạngrắn
- Dạng bán rắn (nhão)
Về cách phân liều:
-Dạngđơnliều
- Dạng đơn liều có phân chia
- Dạng đa liều
Phân lọïai dạïng bàøo chếá
HỆ PHÂN TÁN
Đồng thể (phân tử) Dị thể
Keo
Dịch
Dung dịch Cơ học Kết hợp
chiết
- dung dịch nước -cồn dung - hỗn dịch - thuốc mỡ
- dung dịch cồn thuốc dịch keo - nhũ tương - thuốc đặt
- dung dịch dầu - cao (dung - thuốc bột - thuốc sol
- potio, siro thuốc dịch - thuốc viên khí
- dung dịch tiêm gôm,
- dung dịch nhỏ dung
mắt dịch bạc
keo)
Chấát lượïng thuốác
Tuỳ theo đối tượng xem xét mà có nhiều định nghĩa về chất
lượng thuốc
Chất lượng thuốc/ mỹ phẩm là tổng hợp các tính chất đặc
trưng của thuốc thể hiện mức độ phù hợp những yêu cầu
đã định trước trong điều kiện xác định về kinh tế, kỹ
thuật, xã hội, được thể hiện bởi các yêu cầu sau đây :
- có hiệu lực phòng bệnh, chữa bệnh
- không có hoặc ít có tác dụng phụ có hại
- ổn định về chất lựơng trong thời hạn đã xác định
- tiện dụng, dễ bảo quản.
(Điều lệ về thuốc phòng bệnh và chữa bệnh)
Chấát lượïng thuốác
Một thuốc được xem là đạt chất lượng khi thuốc đó:
- chứa đúng lượng hoạt chất ghi trên nhãn trong các giới
hạn cho phép,
- chứa đúng hàm lượng đến từng dạng phân liều nhỏ,
không chứa tạp chất lạ,
- duy trì toàn vẹn lượng hoạt chất, hoạt tính trị liệu hình
dáng bên ngoài cho đến ngày thuốc hết hạn sử dụng,
- khi đưa thuốc vào cơ thể, thuốc phóng thích ra hoạt
chất với liều sinh khả dụng toàn vẹn.
(Hội Dựơc học Hoa Kỳ)
Chấát lượïng thuốác
YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG
Chất lượng? DượcDược phẩm phẩm
n
Hạn dùng ä
e
i
t
n
Chỉ tiêu ä
a
u
Giá thành Ổn định h
Giá thành T
Hiệu quả
An toàn
MỹMỹ phẩm phẩm &
Chất lượng của THUỐCTHUỐC
Nghĩa hẹp
Chất lượng
Đạt tiêu chuẩnĐồng nhất Ổn định
Chất lượng của THUỐCTHUỐC
ADR/ Adverse Drug Reaction
Nghĩa rộng
ACR/Adverse Cosmetic Reaction
Hiệu quả An toàn
Hiệu quả trong
phòng và chữa
bệnh
Chấát lượïng thuốác
WHAT DO CUSTOMERS WANT?
What is Quality?
• - a PURE product
• - the correct product (IDENTITY)
• - a product that does what it is meant to
do (EFFECTIVE)
• - a SAFE product
• - value for money
PIES
Chấát lượngï thuốác
Quá trình nghiên cứu thuốc mới
Nghiên cứu Tiêu chuẩn chất lượng
Thuốc mẫu để Thử nghiệm
đăng ký lâm sàng
Mục đích của sản
xuất là phiên bản ra
Xin giấy phép sản xuất
hàng vạn, hàng triệu
bản sao của thuốc
mẫu đã đăng ký tức
Sản xuất là thuốc có chất
lượng xác định.
Chất lượng phù hợp
Chấát lượïng thuốác
Chất lượng xác định được hiểu một cách cụ thể hơn là:
- Tiêu chuẩn của thuốc đúng theo các yêu cầu của hồ sơ
đăng ký.
- Chất lượng thuốc giống nhau trong cùng một lô.
- Chất lượng thuốc hoàn toàn đồng nhất giữa các lô.
Nói một cách chính xác, khi nói dược phẩm có chất lượng
theo GMP tức là những dược phẩm đó hoàn toàn phù hợp
với các tiêu chuẩn của hồ sơ đăng ký sản xuất thuốc.
Nâng cao chất lượng thuốc phải được thực hiện thông qua
việc nghiên cứu nâng cao không ngừng các tiêu chuẩn
của thuốc mẫu đăng ký. Điều này được thể hiện trong hồ
sơ đăng ký thuốc.
Chấát lượïng thuốác
Chất lượng thuốc không phải là dòng sông êm đềm!
Có rất nhiều nguy cơ trong suốt quá trình sản xuất làm
cho chất lượng thuốc không ổn định:
- Các nguy cơ đặc trưng theo dạng bào chế.
- Các nguy cơ: quên, lẫn lộn, ô nhiễm.
- Các nguy cơ gây ra sự không đồng nhất giữa các lô.
Hậu quả của thuốc không đạt chất lượng:
- Người sử dụng bị nguy hiểm.
- Bác sĩ kê đơn mất uy tín.
- Nhà sản xuất chịu trách nhiệm, thương hiệu bị ảnh
hưởng.
Chấát lượïng thuốác & GMP
Mục đích của GMP là
Giúp cho sản xuất ra thuốc
có chất lượng ổn định
như chất lượng của
thuốc mẫu đã đăng ký.
GMP ???
GMP - Thực hànhø tốát sảûn xuấát thuốác
NGHIÊN CỨU - XÂY DỰNG CÔNG THỨC
TIÊU CHUẨN
CÔNG THỨC - HỒ SƠ
PHÙ HỢP
G CHẤT LƯỢNG P
M
Chấát lượïng thuốác & GMP
ĐóĐó là là lý lý do do tạitại sao sao
NhấtNhất thiết thiết phải phải áp áp dụng dụng
trongtrong sasa sảnûnûn xuaxua xuấtátát thuthu ốốcc
DRUG QUALITY ASSURANCE TO CONSUMERS
National DRUG QUALITY ASSURANCE TO CONSUMERS
National MANUFACTURINGMANUFACTURING && DISTRIBUTIONDISTRIBUTION
Drug
Drug [5-gP Principle in Quality Assurance of
PolicyPolicy pharmaceutical products]
22 basicbasic goalsgoals
Đảmbảochấtlượng Thuốc
GMP GLP GSP GDP GPP
Good Good Good Good Good
Manufacturing Laboratory Storage Distribution Pharmacy
Practices Practices Practices Practices Practices
Đảmbảochấtlượng GCP GPP GPP
trong trị liệulâmsàng
Good Clinical Practices Good Prescribing Practices Good Pharmacovigilance Practices
KháiKhái niệm niệm về về
THỰC HÀNH TỐT
SẢN XUẤT THUỐC
GGoodood mmanufacturinganufacturing ppracticesractices --GMPGMP
GMP – Định nghĩa
GMP là hệ thống những quy định hay những hướng dẫn
nhằm mục đích đảm bảo sản xuất thuốc có chất lượng ổn
định, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định và an toàn
cho người sử dụng.
GMP là một phần của đảm bảo chất lượng, giúp đảm bảo
sản phẩm được sản xuất một cách đồng nhất và kiểm soát
theo đúng các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích
sử dụng của chúng cũng như theo đúng các quy định của
giấy phép lưu hành.
GMP – Định nghĩa
Từ năm 1996, các nhà máy sản xuất dược phẩm trong nuớc
bắt đầu triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn
“Thực hành tốt sản xuất thuốc” hay GMP (Good
Manufacturing Practices) của hiệp hội các nước Đông Nam
Á (ASEAN)
và tiếp theo từ năm 2005 là GMP của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) nhằm đưa công nghiệp Dược Việt Nam từng bước
phát triển, nâng cao chất lượng thuốc trong nước, tạo điều
kiện cho thuốc Việt Nam hòa nhập thị trường thuốc của
khu vực và thế giới.
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
BỘ MÔN BÀO CHẾ
BÀO CHẾ
VÀ
SINH DƯỢC HỌC
Định nghĩa Bào chế học
Là môn học nghiên cứu về cơ sở lý luận và kỹ thuật thực
hành về pha chế, sản xuất, kiểm tra chất lượng, đóng gói,
bảo quản các dạng thuốc và các chế phẩm bào chế.
Theo A. Le Hir, Bào chế học không những là khoa học mà
còn là nghệ thuật trong bào chế, bảo quản và trình bày các
dược phẩm.
Mụcï tiêu
Mục tiêu của Bào chế học
- Tìm cho mỗi dược chất một dạng thuốc thích hợp nhất để
điều trị một bệnh xác định.
- Nghiên cứu hoạt tính trị liệu, độc tính, và độ ổn định của
thuốc.
Đối tượng của Bào chế học
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các dạng thuốc.
- Nghiên cứu các tá dược (hay chất phụ), các kỹ thuật và thiết
bị sử dụng trong bào chế các dạng thuốc.
GALIENGALIEN CLAUDECLAUDE
(( KLAUDIUSKLAUDIUS GALENUS,GALENUS, CLAUDIUSCLAUDIUS GALENUS)GALENUS)
(( 131131 –– 201201 SAUSAU CƠNGCƠNG NGUYÊN)NGUYÊN)
Bào chế học chỉ được coi là bắt đầu với sự cống hiến của
Caludius Galenus (131 - 210 sau công nguyên), ông đã để
lại hơn 400 tác phẩm về y dược trong đó có nhiều sách
viết về phân loại thuốc, công thức thuốc, cách pha chế
một số dạng thuốc.
Vì vậy, ông được coi là người sáng lập ra môn Bào chế
học và tên ông đã được đặt tên cho môn học này là Dược
học Galien (Pharmacie galénique).
Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác ( 1720-1791 )
LỜI KHUYÊN RĂN THẦY THUỐC
1. Thừalúcngười ta nguy cấp mà sách nhiễutiềncủa, nhân
lúc ngườivấtvả mà nhậnlấy quà cáp củahọ:KHƠNG PHẢI LÀ
LỊNG NHÂN HẬU.
2. Như cĩ chứng nên xem xét đãrồimớibốcthuốc, nhưng vì
ngại đêm mưavấtvả khơng chịutớithăm nên chữa cho qua
quít, thì đĩlà: TỘI LƯỜI.
3. Như cĩ chứng nên uống thứ thuốcnàođĩmớicứu vãn
đượcnhưng sợ nhà kia nghèo thiếu khơng trảđượcvốnnên
chỉ cho thuốcrẻ tiền, đĩlà: TỘI BỦN XỈN.
4. Như thấychứng chết đã rõ mà khơng nĩi thực, lại nĩi lơ mơ
để làm tiền,đĩlà: TỘI THAM LAM.
5. Như thấybệnh dễ nĩi dốilàkhĩ, lèlưỡi chau mày,dọacho
ngườiΦ ta sợđểlấynhiềutiền, đĩlà: TỘI LỪA DỐI.
LỜI KHUYÊN RĂN THẦY THUỐC
6. Như thấybệnh khĩ cầnnênnĩithựcrồihếtsứccứu
chữanhưng lạisợ mang tiếng là khơng biếtbệnh, vả lạibiết
khơng thành cơng thì khơng đượchậulợi nên kiên quyết
khơng chịuchữa, đếnnỗingườitaphải bĩ tay chịuchết, đĩ
là : TỘI BẤT NHÂN.
7. Như có người ngày thường cĩ sự bấtbìnhvới mình, khi
mắcbệnh phảinhờđến mình, liềnnảyraýnghĩ trả thù,
khơng chịuhết lịng cứuchữa, đĩlà: TỘI HẸP HỊI.
8. Như thấy cơ nhi, quả phụ, ngườihiềncon thảo, lại nghèo
đĩi ốmΦ đau mà cho là chữamất cơng vơ ích, khơng chịu
hết lịng giúp đỡ người, đĩlà: TỘI THẤT ĐỨC.
LỜI KHUYÊN RĂN THẦY THUỐC
9. Lạinhư nhận xét bệnh cịn lơ mờ, sứchọc non nớtmà
dùng cơng bổ sai lầm, đĩlà: TỘI DỐT NÁT.
Nghĩ như vậy, nếu khơng cĩ những đứctínhnhư thương
người, sáng suốt, đạo đức, khơn ngoan, rộng lượng, thành
thật, liêm khiết, siêng năng thì khơng nên làm thầythuốc.
Tơi thường rănbảohọctrịrằng:
“Làmthuốc mà khơng lấyhằng tâm giúp đỡ người, khơng
cĩ ý nghĩ sâu sắccứusống người, chỉ chămvề kể lợitính
cơng, lấycủahạingười thì khác gì bọngiặccướp”.
(Y âm án )
BiBiỂỂÅUÅU TTƯƯƠỢNGÏNG NGANGÀNHØNH DDƯƯƠỢCÏC
Biểu tượng của ngành dược cũng xuất phát từ truyền
thuyết Hy Lạp cổ đại:
Theo đó, trứơc khi được phong thần y học, Asklépios
Esculape là vua của xứ Thessalie, là một thầy thuốc giỏi.
Ôâng có 10 người con, trong đó
con gái thứ hai là Panacée trở thành vị chúa trị tất cả
các bệnh và
cô công chúá útù Hygie là vị chúa của sức khoẻ.
Cả ba người đều có đền thờ ở Hy Lạp.
Biểutượng ngành Dược là hình tượng của một cái bát có
chân, xung quanh có một con rắn quấn, leo từ dưới chân
lên miệng bát.
Nội dung:
Cái bát: là bát đựng thuốc của công chúa Hygie.
Con rắn: là rắn thần Epidaure tượng trưng cho sự khôn
ngoan và thận trọng (rắn và chó là hai vật thiêng được
khắc trong các đền thờ ở Hy Lạp).
Ý nghĩa của biểu tượng: ngành Dược có nhiệm vụ sản xuất
ra thuốc phục vụ cho sức khoẻ của nhân dân và người làm
công tác dược phải có hai đức tính: khôn ngoan và thận
trọng trong nghề nghiệp.
KẾÁT LUẬNÄ
WORK SMART, NOT HARD !
•
Hãy học một cách thông minh,
đừng học một cách khổ sở!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dai_cuong_ve_thuoc_va_mon_bao_che_hoc.pdf