Bài giảng Đại cương về X Quang phổi

Hệ thống X Quang kỹ thuật số

Trực tiếp DR

 Paxscan 4030 Varian.

Cesium Iodide doped Thallium

Amorphous silicon Photo Diode TFTX Quang trực tiếp (Direct Radiography):

- Phim/bìa tăng quang được thay bằng Bảng

cảm ứng (Sensor panel)

- Cấu tạo Bảng Cảm ứng : kết hợp giữa

Cesium Iodide/ Thallium và diode quang do

silicon vô định hình (amorphous silicon)

cấu tạo tấm phim mỏng transistors (Thin

Film Transistors).

- khi tia X chiếu lên sẽ trực tiếp tạo hình kỹ

thuật số gửi qua máy điện toán chủ sau 5

giây.

pdf151 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại cương về X Quang phổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại cương về X Quang phổi. BS Nguyễn Văn Công TTYK Medic Hình ảnh học lồng ngực.  1895 Rontgen phát minh tia X.  X quang học (Radiology) gần như đồng nghĩa với hình ảnh học y khoa suốt hơn 70 năm.  Các kỹ thuật khác khảo sát lồng ngực:  Xạ hình (PET, SPECT).  Siêu âm.  CT scan  MRI Cấu tạo đầu đèn X quang. Dương cực quay Aâm cực với filament 1- Đốt filament nhiều (mAs cao) tia sẽ nhiều. 2- KV cao, tia X cứng (chiều dài sóng ngắn) độ xuyên thấu mạnh hơn. Cách tạo hình X quang cổ điển.  Tia X xuyên qua cơ thể, tùy cấu tạo mô của bộ phận đó, sẽ bị hấp thu, phần còn lại của tia sẽ tác dụng vào bìa tăng quang, tạo ra ánh sáng tác dụng vào hóa chất bạc trên phim tạo 1 tiềm ảnh (latent image), sau khi ngâm vào chất hiện hình (developer), phần có tia nhiều Ag sẽ bám lại cho màu đen, vùng không tia, Ag sẽ rơi đi cho màu trắng hơn, tạo thành hình theo độ thang xám. Sau đó ngâm tiếp vào định hình (fixer) để gắn hình vào tấm phim, sau đó sẽ được rữa bằng nước và xấy khô. Ý nghĩa hình X quang. Độ hấp thu tia X của cấu trúc trong cơ thể:  Khí: không hấp thu tia: đen nhiều.  Mỡ: do tỷ trọng nhỏ hơn nước ít hấp thu tia: xám nhiều.  Nước hay dịch: gồm tất cả các bộ chứa dịch như tim, gan, máu, thận, nảođều có độ xám như nhau.  Cấu trúc có calcium: cản tia nhiều, nên màu trắng  Chất tương phản cản quang: barium, iodide  Kim khí. Thoát vị hoành với hình có uống barium. Hình X quang qui ước. PP căn bản để khảo sát lồng ngực:  Hình cho nhiều thông tin: vùng cơ thể học có những cấu trúc có tương phản tự nhiên: xương, phần mềm, khí.  Hiệu quả kinh phí/lợi ích cao  Dễ thực hiện. Talcosis Vài vấn đề kỹ thuật:  Yếu tố phô xạ:  Xưa: mAs cao, KV thấp: hình tương phản ngắn: rõ đẹp mắt nhưng nhiều bất tiện, không thấy phần sau tim, các đường trung thất  Nay: mAs thấp (1 mAs) KV cao (100KV): tương phản dài: hình xám, nhưng cho nhiều độ xám hơn, khảo sát tốt phổi và trung thất Tương phản xa: mAs thấp, KV cao Tương phản gần: mAs cao, KV thấp. Các vị thế chụp phim ngực.  Phim chụp ngực chuẩn (standard):  BN đứng, tia Sau-Trước (PA).  Các vị thế khác:  Phim phổi nghiêng T (+++)  BN đứng tia Trước-Sau.(Standing AP CXR)  BN nằm tia Trước-Sau.(Supine AP CXR)  Đỉnh ưởn (ApicoLordotic view).  Nằm nghiêng tia PA.(Lateral decubitus) Bảo vệ cho BN tránh nhiễm xạ chủ yếu vùng sinh dục. Vài vấn đề kỹ thuật khác  Khi chụp phải hít đủ sâu (thấy rõ 10 cung sườn sau).  Chụp phổi khi thở ra hết: tìm khí phế thủng, tràn khí màng phổi, rối loạn thông khí dạng ứ khí.  Chụp cân xứng: vị trí xương đòn so với CS. Tách xương bả vai. Phim X quang cổ điển Phim X quang kỹ thuật số. Đại cương về kỹ thuật. Đại cương X quang cổ điển.  X quang cổ điển:  Hệ thống phim/bìa tăng quang: tia X chiếu lên tạo thành tiềm ảnh, sẽ được hiện hình và định hình sau khi được xử lý bằng hóa chất trong phòng tối.  Phim rất nhạy với ánh sáng và thay đổi của phô xạ: dễ hư.  Là 1 hình vĩnh viễn, kích thước cố định, cồng kềnh, khó lưu trữ, sao chép, truy tìm Sơ đồ bìa tăng quang (intensifying screen) Sơ đồ cắt ngang cassette có bìa tăng quang và phim. Sơ đồ máy rửa phim tự động. Đại cương X Quang kỹ thuật số. Hình X quang tương tự(Analog) được chuyển thành hình X quang kỹ thuật số bằng nhiều cách: 1. Sử dụng máy quét (scanner) hoặc máy chụp ảnh kỹ thuật số chụp lại từ 1 phim X quang cổ điển: đây chỉ là bản sao của hình X quang cố định không thể xử lý được. Đại cương (Image Intensifier/Charge Couple Device camera) - Sử dụng bầu tăng quang và ảnh được bắt lấy (captured) do một máy ghi ảnh kỹ thuật số. - Hình ảnh thường có độ phân giải thấp và hệ thống thường kềnh càng, phức tạp, đắc tiền do cấu trúc quang học) 2. Hệ thống màn hình tăng quang-máy chụp ảnh kỹ thuật số (II/CCD camera): X quang với màn hình tăng quang (Image intensifying) Màn hình tăng quang của C- arm OEC tại Medic, hình trên monitor có thể thu bằng video analog hoặc chuyển ra hình kỹ thuật số. Đại cương 3. Hình X quang điện toán (Computerized Radiography): Được chuyển đổi thành hình kỹ thuật số (digital image) do hệ thống: - Tấm tạo ảnh (Imaging Plate) được chiếu tia X tạo thành 1 tiềm ảnh. - máy kỹ thuật số hóa (Digitiser) quét tấm tạo ảnh bằng tia Laser  ảnh xử lý số . - Tấm tạo ảnh được xóa bởi 1 nguồn sáng mạnh để tái sử dụng. Đại cương 4. X Quang trực tiếp (Direct Radiography): - Bảng cảm ứng (Sensor panel) cấu tạo do silicon vô định hình (amorphous silicon) khi được chiếu tia X sẽ trực tiếp cho hình kỹ thuật số sau 5 giây. Do đó có thể thực hiện được digital fluoroscopy! Hệ thống ADC solo Agfa tại TTYK Medic. Cấu tạo: 1. Cassette và tấm tạo ảnh (Imaging plate). 2. Máy ghi lý lịch BN (ID station). 3. Máy kỹ thuật số – hóa (Digitizer). 4. Máy điện toán chủ (ACD-QS server) và các máy điện toán khách hàng. 5. Máy in khô (Dry Imager) Dry Star 3000. Cassette và tấm tạo ảnh (Cassette & Imaging plate).  Cassette :  che tấm tạo ảnh  chip bộ nhớ ghi lý lịch BN nhờ ID station.  Tấm tạo ảnh với lớp phosphor lưu trữ  có khả năng phát sáng khi bị tia X kích thích lần đầu.  sau đó sẽ phát sáng lần 2 khi được quét bởi 1 tia Laser.  Tấm tạo ảnh có khả năng tái sử dụng vài chục ngàn lần (xóa bởi nguồn sáng mạnh). Tấm tạo ảnh Phosphor lưu trữ. Cassette kích thước như loại qui ước, không cần có mảnh chì che vùng ghi tên tuổi bệnh nhân. Tấm tạo ảnh ở trong cassete tương tự tấm phim qui ước. Cassette và tấm tạo ảnh (tiếp)  Độ phân giải không gian tấm tạo ảnh : 9 pixel/mm:  18x24 cm: 1536x2048 pixel  24x30 cm: 2408x2560 pixel 6 pixel/mm:  35x35 cm và 35x43 cm: 2048x2048 pixel Độ phân giải cao  dung lượng lớn: 1 hình X quang chiếm 5 – 10 Mbytes.  Độ phân giải hình kỹ thuật số thấp hơn hình X quang qui ước, nhưng do được các phần mềm xử lý nên hình có chất lượng cao hơn.  Máy được nối kết với máy tính chủ : giúp ghi lý lịch BN trên tấm tạo ảnh. Khai báo với máy kỹ thuật số – hóa vị thế chụp để tấm tạo ảnh được quét cho phù hợp. Máy ghi lý lịch BN (ID station) Máy kỹ thuật số – hóa (Digitizer). Hệ thống tự động:  lấy tấm tạo ảnh ra khỏi cassette,  quét tấm này với 1 tia laser,  bắt lấy tín hiệu hình khi tấm này phát sáng, chuyển đổi từ hình tương tự(analog) qua dạng số (digital),  chuyển dữ liệu thô (raw data) qua máy tính chủ,  xóa tấm tạo ảnh, cho vào cassette và đưa trở ra ngoài. Một chu trình là 90 giây. Máy điện toán chủ xử lý ảnh (ADC processing server)  Máy tính Pentium 3 có chứa các phần mềm đặc dụng để xử lý hình ảnh X quang kỹ thuật số từ máy Digitiser đưa qua.  Từ đó ảnh có thể được gởi đến BS qua mạng .  In ra phim X quang bằng máy in khô. Máy in khô Dry Star 3000 Công nghệ in hình bằng đầu nhiệt (thermal head). Phim trong được tráng bởi hợp chất bạc hữu cơ, không chịu tác dụng của ánh sáng nhưng sẽ tạo hình do đầu nhiệt. Đầu nhiệt gồm 1 dải thành phần vi nhiệt được điều khiển do hệ thống vi tính trong máy, sự thay đổi nhiệt sẽ tạo nên hình có 4093 bậc thang xám (grayscale) trên phim. Máy in khô hoàn toàn không sử dụng hóa chất. Phim khô đắt tiền hơn phim qui ước gấp 4 lần. Cấu trúc ADC Agfa solo • Maùy ñieän toaùn chuû. •Phaàn meàm xöû lyù aûnh. • ADC-QS SERVER Máy số hóa Máy in khô PACSMạng vi tính • Maùy ñieän toaùn khaùch haøng vaø caùc phaàn meàm xöû lyù aûnh. 1. Máy X quang: các thông số phô xạ bình thường như phim qui ước 2-Tấm Phosphor có tác dụng như phim X quang qui ước, nhưng là dạng bộ nhớ có thể xóa và chụp lại được nhiều lần 3. Máy kỹ thuật số hóa tấm hình X quang từ tấm phosphor (Digitiser) và sau đó xóa tấm tạo ảnh để tái sử dụng, hình ảnh được chuyển qua máy tínhchủ (ADC QS server). 4. Sau khi xử lý hình ảnh được in ra bằng máy in khô (không sử dụng hóa chất) Dry Star. X quang cổ điển. X quang KT số. Xử lý hình ảnh (Image processing) của hệ thống ADC Agfa solo •1. Tăng cường bờ nét (Edge enhancement). •2.Nén dải động ( Dynamic range compression). •3. Tăng cường tương phản đa mức độ (Multiscale contrast enhancement) •4. Giảm độ ồn tín hiệu (Noise reduction) ec = 0 ec = 5 ec = 10 Tăng cường bờ nét (Edge enhancement) Tăng sự tương phản những vùng cơ thể có độ dày mỏng chênh lệch nhiều: bàn chân tay, sọ mặt, khớp vai •Nén dải động •(Dynamic range compression) lr = 0 lr = 5 lr = 10 Nén dải động (Dynamic range compression) Khuếch đại tương phản đa mức độ (Multiscale image contrast amplification) MUSICA Tăng khả năng phát hiện các đường gãy ẩn, nốt nhỏ dù đậm độ thấp + Không che lấp chi tiết lân cận + Không tạo thành những bờ giả. + Dùng cho toàn cơ thể từ sọ não, ngực bụng chi v.v.. + Nguyên tắc tách ra làm 12 lớp, và tăng những hình đậm độ thấp, giảm những ảnh quá sáng, để trên 1 hình có thể khảo sát được nhiều cấu trúc. lti cale mage ontrast mplification M U S I C A  image is decomposed into layers  each containing similar sizes  isolate superimposed objects  adjust contrast individually Multiscale decomposition =  contrast is enhanced by non- linear amplification  subtle details become visible Multiscale contrast enhancement Multiscale contrast enhancement  result image is obtained by accumulating enhanced layers original contrast enhanced contrast Enhancement curve Multiscale contrast enhancement original image multiscale representation enhanced multisc. repr. result image multiscale decomposition accumulationnon-linear amplification Musica all in one image ? Raw image. Processed image. original contrast enhanced contrast Control of enhancement Control of enhancement mc = 0 mc = 2.5 mc = 5 mc = 7.5 MUSICAedge enhancement latitude reduction class 100, 60 kV, 25 mAs + grid idem, underexposed 1/8 dose + noise reduction idem, NO noise reduction Noise Reduction II Conclusions  primary role of image processing is to ‘tailor’ the raw digital data  ‘image’ show everything that may be relevant nothing more (artefacts) nothing less (masking)  multiscale image enhancement  digital x-ray detectors (CR, DR) capture more than conventional viewing media can present extra needs for contrast enhancement Hệ thống X Quang kỹ thuật số Trực tiếp DR  Paxscan 4030 Varian. Cesium Iodide doped Thallium Amorphous silicon Photo Diode TFT X Quang trực tiếp (Direct Radiography): - Phim/bìa tăng quang được thay bằng Bảng cảm ứng (Sensor panel) - Cấu tạo Bảng Cảm ứng : kết hợp giữa Cesium Iodide/ Thallium và diode quang do silicon vô định hình (amorphous silicon) cấu tạo tấm phim mỏng transistors (Thin Film Transistors). - khi tia X chiếu lên sẽ trực tiếp tạo hình kỹ thuật số gửi qua máy điện toán chủ sau 5 giây. - TT YK Medic đã có DR hiệu Paxscan hãng Varian ngày 14/11/2002 với Bảng Cảm ứng kích thước 30x40 cm. Bảng cảm ứng (Sensor Panel) Màn hình máy điện toán chủ. Heä thoáng X quang tröïc tieáp (Direct Radiography). Định nghĩa: là hệ thống biến đổi trực tiếp hình tạo do tia X chiếu đến thành dạng điện tích để công cụ đọc điện tử có chất silicon vô định hình đọc ra (Readout). Có 3 phương pháp để tạo ra Bảng Cảm ứng (Sensor Panel): PP nội tại (Intrinsic method): tự silicon vô định hình hấp thu tia X và cho tín hiệu. Đắc tiền. PP quang dẩn (Photoconductor method): có collector plate gồm các tụ điện lưu trữ điện tích. Chất quang dẩn Selenium cho ra photon ít, cần tia X nhiều. Bất lợi. Intrinsic method The Photoconductor Method Structure of a phosphor scintillator PP nhấp nháy (Scintillator method): Phosphor hạt hay cesium iodide tinh thể, phát quang khi tia X chiếu vào, đầu dò (detector) cấu tạo do iode quang silicon vô định hình. Trong phương pháp này, tập hợp Cesium iodide và silicon vô định hình cho DQE (Detective Quantum Efficiency) cao nhất. Structure of a cesium iodide scintillator Photomicrograph of an amorphous silicon sensor panel Circuit diagram of an amorphous silicon sensor panel So sánh X quang cổ điển và X quang xử lý số. X quang coå ñieån : - Kích thöôùc lôùn, khoù löu tröõ, truy luïc, sao cheùp . - Hình coá ñònh, khoâng chænh söûa ñöôïc, thöôøng phaûi chuïp laïi do hình xaáu. - Phoøng toái caàn thieát. Söû duïng hoùa chaát vaø baïc nhieàu. X quang kyõ thuaät soá: -Taám taïo aûnh (Imaging plate) vaø Baûng Caûm öùng (Sensor Panel) coù khaû naêng chuïp laïi nhieàu laàn - coù daûi chaáp nhaän phoâ xaï roäng neân ít khi chuïp laïi do phoâ xaï sai. - caùc phaàn meàm xöû lyù aûnh cho caùc hình X quang chaát löôïng cao. - löu tröõ , truy tìm, sao cheùp, in hình X quang cuûa BN deã daøng. - Khaû naêng X Quang vieãn thoâng (Teleradiology) SO SAÙNH X QUANG ÑIEÄN TOAÙN (CR) VAØ X QUANG TRÖÏC TIEÁP (DR)  DR cho aûnh ngay, ñöôïc söû duïng ñeå laøm maùy soi X quang kyõ thuaät soá (Digital fluoroscopy), CR caàn 90” qua maùy Digitizer ñeå coù aûnh.  DR coù baûng caûm öùng chuïp lieân tuïc khoâng caàn xoùa, CR caàn phaûi xoùa taám taïo aûnh gaàn 30”.  DR khoâng caàn cassette, coù theå ghi teân tröïc tieáp teân beänh nhaân nhôø maùy ñieän toaùn chuû, CR caàn cassette, vaø phaûi coù maùy ID station ñeå ghi lyù lòch beänh nhaân. SO SÁNH X QUANG ĐIỆN TOÁN (CR) VÀ X QUANG TRỰC TIẾP (DR)  DR thöôøng coù baûng caûm öùng coá ñònh, chæ duøng cho 1 maùy X quang, CR coù nhieàu cassettes neân coù theå söû duïng cho nhieàu phoøng.  DR hieän ñaïi hôn CR (ñaõ coù töø >20 naêm) vaø ñang coøn phaùt trieån ñeå ñaït möùc toái öu.  DR goïn nheï hôn CR . Do ñoù coù theå taïo heä thoáng X quang soá di ñoäng vôùi DR.  Chi phí cho DR cao hôn CR.  Khả năng truyền tải qua mạng, lưu trữ gọn nhẹ và truy cập nhanh sẽ giúp ngành X quang phát triển mạnh hơn trong nhiều mặt như giảng dạy, hội chẩn từ xa v.v  Giúp trong sạch hơn môi trường bằng cách giảm đi các chất thải hóa học từ phòng tối.  X quang điện toán là chuyển đổi hiện đại của X quang qui ước với những ưu thế vượt trội của hình kỹ thuật số.  X quang kỹ thuật số giảm được độ nhiễm xạ cho BN do giảm liều tia & không chụp lại. Nhận xét chung về X quang KT số. Đọc phim ngực  Chú ý đến lý lịch BN, ngày chụp, bên T/P.  Đánh giá chất lượng phim: độ phô xạ: trắng quá (thiếu tia), đen quá (thừa tia), độ cân xứng của phim, BN hít có đủ sâu? Vị thế chụp  Đèn đọc phim: chất lượng? sáng đều, phòng không sáng quá, tránh ánh sáng hắt sau lưng Cơ thể học X quang Phim phổi nghiêng T. Phương pháp đọc phim: Khảo sát từ ngoài vào trong theo thứ tự :  Thành ngực:  Da: rõ nhất vùng trên xương đòn  Mỡ: thường đen hơn cơ.  Bóng vú : đoạn nhũ, implant  Núm vú  Cơ ngực: teo cơ HC Poland  Vai: khớp vai, xương bả (HC Sprengel)  Xương ức, xương đòn (cleidocranial dysplasia, acro-osteolysis..)  Xương sườn: gãy, loạn sản sợi, bệnh huyết học, còi xương, di căn xương v.v HC Sprengel kèm bất thường CS cổ trong HC Klippel Feil. Chấn thương thành ngực. Gãy xương sườn Mảnh sườn di động. Suy hô hấp cấp. Hemangioma thành ngực. Phương pháp đọc phim:  Màng phổi và cơ hoành:  Góc sườn hoành trên phim thẳng và phim nghiêng: tà góc sườn hoành: dịch? Dày dính?  Góc tâm hoành: cardiac fat pad giả u  Hoành P cao>T (9/10) Hoành Tcao P (1/10)  Cơ hoành dẹt: COPD  Cơ hoành mấp mô: người già Phương pháp đọc phim:  Nhu mô phổi: gồm có huyết phế quản Đường khí không thấy được (vách phế quản ỡ vùng cạnh rốn phổi chung với động mạch cho dấu hiệu ống dòm (jumelle) Huyết quản gồm động mạch và tĩnh mạch (khó phân biệt) dựa vào cách phân nhánh và đường đi. Trung thất  Phân chia cổ điển: 9 vùng Trước - giữa – sau. Trên –giũa – dưới. LA RADIOGRAPHIE THORACIQUE Face et profil TECHNIQUES D’EXPLORATION Technique conventionnelle Choix du kilovoltage Temps de pose Basse tension: inférieure ou égale à 80Kv Haute tension: supérieure ou égale à 120Kv 5/1000ème de seconde: réduction du flou cinétique Distance focale Entre 1,60m et 2m: réduire le flou géométrique TECHNIQUES D’EXPLORATION Technique conventionnelle Grille antidiffusante Choix du couple film-écran Réduire le rayonnement diffusé Filtre compensateur Meilleure analyse du médiastin Autres techniques Systèmes écrans films asymétriques Égalisation du faisceau du faisceau de RX TECHNIQUES D’EXPLORATION Technique numérique Plaques phospholuminescentes Système au sélénium TECHNIQUES D’EXPLORATION incidences face profil Incidences complémentaires Cliché en expiration Cliché en décubitus latéral Clichés avec manœuvre de Valsalva et de Muller Autres Autres explorations Examen sous amplificateur de luminance Opacification de l’oesophage RESULTATS NORMAUX DE LA RADIOGRAPHIE DE FACE Paroi thoracique Médiastin Hiles Plèvre Parenchyme pulmonaire La paroi thoracique La région sus claviculaire Bord externe du muscle sterno-cléido-mastoidien La paroi thoracique Image pseudoaérique La région sus claviculaire La paroi thoracique Muscle grand rond Le creux axillaire Sommet du creux axillaire Muscle grand pectoral La paroi thoracique Ombres mammaires La paroi thoracique Coupoles diaphragmatiques Coupole droite plus haute que la gauche de 3 cm environ La paroi thoracique Coupoles diaphragmatiques Coupole droite plus haute que la gauche de 3 cm environ Convexité vers le haut avec une flèche voisine de 1,5 cm La paroi thoracique Éléments osseux clavicules Se projettent au niveau des 3ème ou 4 ème arc costal postérieur La paroi thoracique Éléments osseux côtes Dédoublement physiologique du bord inférieur des dernières côtes La paroi thoracique Éléments osseux côtes Malformations mineures La paroi thoracique Éléments osseux omoplate Fausses images d’origine pleurale Le médiastin Le bord droit Tronc veineux brachio-céphalique Veine cave supérieure Bord externe de l’oreillette droite Le médiastin Le bord gauche Artère sous clavière gauche Tronc de l’artère pulmonaire Bord externe du ventricule gauche Le médiastin La trachée Bande paratrachéale droite Bronche souche droite Bronche souche gauche ? Angle de la carène 40 à 80° Le médiastin Les lignes du médiastin Ligne médiastinale antérieure Le médiastin Les lignes du médiastin La veine azygos Le médiastin Les lignes du médiastin Bande para trachéale droite Le médiastin Les lignes du médiastin Ligne para oesophagienne Le médiastin Les lignes du médiastin Ligne para aortique Le médiastin Les lignes du médiastin Ligne para vertébrale Hiles et parenchyme pulmonaire hiles Hile droit Hile gauche Émergence des artères pulmonaires à la sortie du médiastin parenchyme pulmonaire Limite de visibilité des vaisseaux: 1,5 cm de la paroi parenchyme pulmonaire Symétrie de la vascularisation parenchyme pulmonaire Symétrie de la vascularisation parenchyme pulmonaire Taille des vaisseaux 1 2 Rapport de 1/1 chez un patient en décubitus dorsal parenchyme pulmonaire Visibilité des bronches RX ? Plèvre et scissures Petite scissure Paroi thoracique Médiastin Hiles Plèvre Parenchyme pulmonaire RESULTATS NORMAUX DE LA RADIOGRAPHIE DE PROFIL La paroi thoracique sternum Pectus carinatum Pectus excavatum La paroi thoracique Rachis dorsal La visibilité des trous de conjugaison s’accroît au fur et à mesure que l’on s’approche des coupoles diaphragmatiques Cœur et gros vaisseaux Arcs antérieurs Veine cave supérieure Aorte ascendante Artère pulmonaire Ventricule droit Cœur et gros vaisseaux Arcs postérieurs Oreillette et ventricule gauches Veine cave inférieure Cœur et gros vaisseaux Crosse aortique et Aorte descendante Cœur et gros vaisseaux Crosse aortique et Aorte descendant e trachée Bord antérieur: bord 20 mm Bord postérieure: ligne Obliquité: 10 à 15° avec la verticale trachée Bronche lobaire supérieure droite Bronche lobaire inférieure gauche Opacités vasculaires Artère pulmonaire droite Artère pulmonaire gauche Les espaces clairs Espace clair rétrosternal Les espaces clairs Espace clair rétrocardiaque Les espaces clairs Espace clair rétrotrachéal Les coupoles diaphragmatiques Khảo sát trung thất bằng X quang kỹ thuật số: Một số hình ảnh bệnh lý được so sánh với hình Cắt Lớp Điện Toán. BS Nguyễn Văn Công. TTYK Medic. Đại cương  X quang kỹ thuật số là tiến triển hiện đại của X quang qui ước.  Bảng cảm ứng thay phim cổ điển.  Chấp nhận dải phô xạ rộng hơn và được các phần mềm xử lý: cho phép đồng thời khảo sát nhu mô và trung thất.  Các bờ và đường trung thất được tăng cường bờ nét nên rõ hơn phim cổ điển. X quang cổ điển. X quang kỹ thuật số. Tổn thương dạng kê. Xẹp thùy dưới phổi T. Cơ thể học X quang. 1. Đường dính MP sau.(32%) 2. Đường dính MP trước (25%) 3. Đường cạnh ĐMC.(100%) 4. Đường cạnh CS (T) (41%). 5. Đường cạnh CS (P). (21%) 6. Đường cạnh khí quản (P) (95%). 7. Cung Azygos.(95%) 8. Bờ cạnh azygos- thực quản. (88%) Một vài trường hợp bệnh lý BN nam 65 t, ho và đau ngực: X quang qui ước cho thấy bóng mờ bất thường trên đường cạnh ĐMC xuống. Bóng mờ cạnh cột sống vùng ĐMC ngực xuống bắt thuốc tương phản thì Đmạch: Phình ĐMC ngực. X quang cổ điển. X quang số hóa BN nữ 49 t, viêm phổi tái phát, XQ phổi cổ điển thấy đám mờ vùng trên,phim KT số cho thấy mực thủy khí trong khối choán chỗ. Khối choán trung thất trước có mực thủy khí: túi thừa thực quản gây viêm phổi hít tái đi tái lạiXác định với ảnh chụp TQCQ. Anterior bronchus sign: phần mềm bên ngoài phế quản S3 dày hơn 5mm: bất thường Bề dày đường cạnh khí quản > 4mm: hạch. BN nhi nam 4 tuổi ho sốt: X quang phổi đông đặc đáy phổi và mất đường cạnh khí quản P. CT scan: viêm đáy phổi P và hạch trung thất trên P: laosơ nhiễm. BN nữ 21 tuổi khám sức khỏe: hình X quang có khối choán chỗ cạnh rốn phổi T. Khối choán chỗ vùng cạnh rốn phổi T bắt thuốc tương phản dạng viền: nang màng tim-phổi. Kết Luận  X quang kỹ thuật số giúp thấy rõ hơn các đường và bờ trung thất, giúp BS X quang phát hiện được thay đổi tinh tế do bệnh lý trung thất gây ra.  Cải thiện được chẩn đoán nên có cách xử lý điều trị thích hợp hơn. Xin Cám Ơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_ve_x_quang_phoi.pdf
Tài liệu liên quan