Bài giảng Đảm bảo chất lượng nghiên cứu

SAI SỐ THÔNG TIN

- Còn có tên là sai số đo lường

- Xảy ra khi đo lường hay phân loại tình trạng bệnh và phơi nhiễm không chính xác

- Xếp lẫn: có bệnh thành không bệnh, có phơi nhiễm thành không phơi nhiễm

- Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có bệnh nhớ lại tốt hơn người không bệnh

- Sai số điều tra viên: mức độ chi tiết trong quá trình phỏng vấn khác nhau giữa các nhóm phơi nhiễm hoặc nhóm bệnh

pdf50 trang | Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đảm bảo chất lượng nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU  Chính xác  Tin cậy TIN CẬY VÀ CHÍNH XÁC Tin cậy Chính xác Không có tính tin cậy Có chính xác Có tính tin cậy Không chính xác (sai) Không tin cậy Không chính xác (sai) Nơi yên tĩnh Nơi gần đường nhiều xe cộ đi lại Các triệu chứng đường hô hấp: 20% Các triệu chứng đường hô hấp: 14% Nguy cơ tương đối (RR) = 1.4 VÍ DỤ: NƠI SINH SỐNG VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HÔ HẤP Thực sự có mối liên quan? 3 CÁCH GIẢI THÍCH CHO MỘT KẾT QUẢ Mối liên quan giữa phơi nhiễm và hậu quả Thực sự có tác động sai số (sai số hệ thống) ngẫu nhiên (sai số ngẫu nhiên) KHÁI NIỆM CHUNG  Sai số:  sự lệch đi (lớn hơn hoặc nhỏ hơn) so với giá trị thật  dẫn đến thiếu chính xác trong đo lường sự kết hợp và xác định nguyên nhân  Sai số ngẫu nhiên:  do ngẫu nhiên hoặc may rủi  Sai số hệ thống  một cách có hệ thống 6 VÍ DỤ: HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH  Nghiên cứu huyết áp trên 200 bệnh nhân mắc bệnh đáo tháo đường ở Hà Nội, cho huyết áp trung bình là 137 mmHg Nếu chúng ta có khả năng thực hiện lại nghiên cứu này...  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 132mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 142mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 139mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 137mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 130mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 145mmHg  . SAI SỐ NGẪU NHIÊN (1)  Sai số chọn mẫu:  DTH thường NC trên mẫu, kết quả trên mẫu luôn khác nhau giữa các lần chọn, và khác quần thể  Mẫu thường không hoàn toàn đại diện co quần thể 8 VÍ DỤ: HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH  Nhà nghiên cứu đo HA tâm thu lần 1: 140 mmHg  Sau 2h đo lại: 135 mmHg  Sau 4h đo lại: 143 mmHg  SAI SỐ NGẪU NHIÊN (2)  Dao động sinh học:  đặc điểm sinh học của mỗi cá thể luôn khác nhau.  Thậm chí đặc điểm sinh học của một cá thể khác nhau vào các thời điểm khác nhau 10 VÍ DỤ: CÂN TRẺ Khi tiến hành nghiên cứu, điều tra viên A sử dụng cân A, điều tra viên B sử dụng cân B, 2 cân có thể cho kết quả cân nặng khác nhau với cùng 1 cá thể SAI SỐ NGẪU NHIÊN (4)  Sai số đo lường:  Các đo lường khác nhau thường cho kết quả khác nhau 12 TÓM LẠI: SAI SỐ NGẪU NHIÊN  Dao động sinh học  Sai số chọn mẫu  Sai số đo lường 13 SAI SỐ NGẪU NHIÊN  Không bao giờ có thể loại bỏ hoàn toàn được sai số ngẫu nhiên  Luôn tồn tại dao động sinh học  Chỉ có thể điều tra trên mẫu của quần thể  Không có đo lường nào hoàn toàn chính xác  Chỉ có thể hạn chế hay giảm ảnh hưởng 14 HẠN CHẾ SAI SỐ NGẪU NHIÊN  Sai số chọn mẫu  Xác định cỡ mẫu bằng công thức chuẩn, trong đó có mức sai số chấp nhận (tùy thuộc vào nguồn lực và điều kiện của từng nghiên cứu)  Sai số đo lường  Chuẩn hóa phương pháp đo lường  Đo nhiều lần  Tính giá trị p và khoảng tin cậy 15 SAI SỐ HỆ THỐNG (BIAS) Sai số hệ thống là xu hướng thu được kết quả không chính xác một cách có hệ thống hay Sai số hệ thống là sai số xảy ra trong thiết kế và thực hiện nghiên cứu dẫn đến kết quả khác với thực tế HẬU QUẢ CỦA SAI SỐ HỆ THỐNG Sai số hệ thống sẽ dẫn đến tình trạng ước lượng thấp hơn hoặc cao hơn so với tác động thực tế HAI LOẠI SAI SỐ HỆ THỐNG  Sai số lựa chọn  Sai số thông tin Cách thông tin được thu thập gây ra sự khác biệt có hệ thống giữa các nhóm so sánh mà không phải do mối liên quan trong nghiên cứu Cách đối tượng nghiên cứu được lựa chọn vào nghiên cứu gây ra sự khác biệt có hệ thống giữa nhóm so sánh mà không phải do mối liên quan trong nghiên cứu HAI LOẠI SAI SỐ HỆ THỐNG CHÍNH Sai số lựa chọn Sai số thông tin Sai số nhớ lại Sai số báo cáo Sai số đo lường Sai số phân nhóm sai Sai số người phỏng vấn Sai số người quan sát Hồi qui trung bình Sai số do mất thông tin Sai số chọn mẫu Sai số người không được phỏng vấn Sai số đồng ý tham gia Sai số rút lại không tham gia .... và các sai số khác... .... và các sai số khác... SAI SỐ LỰA CHỌN  Xảy ra khi có sự khác biệt có hệ thống (đồng loạt) giữa những người được chọn vào nghiên cứu và không được chọn vào nghiên cứu  Tình trạng bệnh hoặc phơi nhiễm được nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến khả năng được chọn vào nghiên cứu 20 VÍ DỤ: SAI SỐ LỰA CHỌN Hậu quả: U não Phơi nhiễm: đường điện cao thế K et am in 2 00 7 • ca bệnh: từ bệnh viện thành phố • ca chứng: từ vùng ngoại ô nông thôn  Sự khác biệt có hệ thống trong lựa chọn (những người dân thành phố có nhiều khả năng phơi nhiễm hơn với dây điện cao thế hơn là ngoại ô nông thôn) VÍ DỤ: SAI SỐ LỰA CHỌN  NC thuần tập về mắc hen trẻ em: ước tính tỷ lệ mới mắc và hiện mắc hen ở trẻ em trong 10 năm tới  Những người cha mẹ có bệnh hen có khả năng tham gia cao hơn  Những người nghiện thuốc lá thường có xu hướng từ chối tham gia các nghiên cứu về tác hại của thuốc lá TÓM LẠI: SAI SỐ LỰA CHỌN “Sự tự chọn” của đối tượng tham gia nghiên cứu  Đối tượng mong muốn tham gia vào một nghiên cứu  Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu và không đồng ý tham gia nghiên cứu Chọn mẫu bởi nhà nghiên cứu  Qui trình chọn mẫu khác nhau giữa nhóm bệnh và nhóm chứng  Qui trình chọn mẫu khác nhau giữa đối tượng phơi nhiễm và không phơi nhiễm SAI SỐ THÔNG TIN  Còn có tên là sai số đo lường  Xảy ra khi đo lường hay phân loại tình trạng bệnh và phơi nhiễm không chính xác  Xếp lẫn: có bệnh thành không bệnh, có phơi nhiễm thành không phơi nhiễm  Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có bệnh nhớ lại tốt hơn người không bệnh  Sai số điều tra viên: mức độ chi tiết trong quá trình phỏng vấn khác nhau giữa các nhóm phơi nhiễm hoặc nhóm bệnh 24 SAI SỐ THÔNG TIN (TT) Xác định bệnh lây truyền qua đường tình dục  Quá trình khám không chính xác: Người bệnh  nhóm không bệnh Người không bệnh  nhóm bệnh  Xếp lẫn 25 SAI SỐ THÔNG TIN (TT)  NC ngộ độc thực phẩm: so sánh giữa người bị và không bị ngộ độc  Người bị ngộ độc có thể kể chính xác loại thức ăn đã ăn trước đây cao hơn những người không bị   Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có bệnh nhớ lại tốt hơn người không bệnh 26 SAI SỐ THÔNG TIN (TT)  NC về mối liên quan giữa rượu bia và K thực quản:  ĐTV có thể chủ định hỏi chi tiết hơn về tiền sử sử dụng rượu bia ở những người bị ung thư thực quản so với những người không bị.   Sai số điều tra viên: mức độ chi tiết trong quá trình phỏng vấn khác nhau giữa các nhóm phơi nhiễm hoặc nhóm bệnh 27 KIỂM SOÁT SAI SỐ ĐO LƯỜNG HỆ THỐNG  Xếp lẫn  Sử dụng công cụ và phương pháp đo lường bệnh và phơi nhiễm chuẩn hóa  Sai số nhớ lại  Sử dụng phương tiện hỗ trợ nhớ lại: lịch thời gian, hình ảnh sản phẩm, sự kiện  Hạn chế khoảng thời gian nhớ lại  Sai số điều tra viên  Làm mù: điều tra viên không biết tình trạng bênh/phơi nhiễm của đối tượng NC 28 NHƯ VẬY  Đã  Sai số ngẫu nhiên  Sai số hệ thống  Tiếp theo:  Nhiễu 020 40 60 80 100 120 140 160 180 1 2 3 4 5 Birth order Cases per 100 000 live births Ví dụ: các trường hợp hội chứng down và thứ tự sinh http:/ /www.dorak.info/epi/ 0100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 < 20 20-24 25-29 30-34 35-39 40+ Age groups Cases per 100000 live births Ví dụ: các trường hợp hội chứng downvà tuổi bà mẹ http:/ /www.dorak.info/epi/ VÍ DỤ: CÁC TRƯỜNG HỢP CÓ HỘI CHỨNG DOWN THEO THỨ TỰ SINH VÀ TUỔI BÀ MẸ http:/ /www.dorak.info/epi/ 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Cases per 100000 1 2 3 4 5 < 20 20-24 25-29 30-34 35-39 40+ Birth order Ag e g ro up s CHÚNG TA KẾT LUẬN Thứ tự sinh không làm tăng nguy cơ bị hội chứng down Tuổi bà mẹ làm tăng nguy cơ bị hội chứng down Thứ tự sinh và tuổi bà mẹ có mối quan hệ với nhau mối quan hệ này làm mờ đi tác động thực tế CÓ MỐI LIÊN QUAN KHÔNG? Thứ tự sinh hội chứng down ? YẾU TỐ NHIỄU Thứ tự sinh Tuổi bà mẹ Hội chứng down YẾU TỐ NHIỄU Phơi nhiễm Yếu tố nhiễu Hậu quả YẾU TỐ NHIỄU Yếu tố nhiễu phải thoả mãn hai điều kiện: - Có mối liên quan đến phơi nhiễm, nhưng không phải là hậu quả của phơi nhiễm - Có mối liên quan đến hậu quả KIỂM SOÁT NHIỄU  Thiết kế NC:  Giới hạn  Ngẫu nhiên  Ghép cặp  Phân tích:  Phân tầng  Phân tích đa biến CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NGHIÊN CỨU DỄ DẪN TỚI SAI SỐ HỆ THỐNG (SACKETT, 1979) 1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả Tất cả các giai đoạn! SAI SỐ XẢY RA TRONG ... 1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả - Sai số do loại bỏ các tài liệu bằng tiếng nước ngoài - Sai số trong tìm kiếm tài liệu - Sai số do trích dẫn một chiều SAI SỐ XẢY RA TRONG... 1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả Sai số lựa chọn Sai số khung mẫu Sai số tiếp cận chẩn đoán Sai số tiếp cận bệnh viện Sai số hiện mắc-mới mắc Sai số chọn mẫu điện thoại Sai số chọn mẫu phi xác suất Sai số phát hiện Sai số do ảnh hưởng bởi các ý kiến từ trước Sai số chọn mẫu Sai số tự chọn . SAI SỐ XẢY RA TRONG... 1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả - Sai số nhóm chứng - Sai số nhiễm (nhóm chứng cũng nhận được điều trị/bị phơi nhiễm) - Sai số tuân thủ SAI SỐ XẢY RA TRONG... 1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả - Sai số từ công cụ thu thập số liệu Sai số định nghĩa trường hợp Sai số chọn bắt buộc Sai số khung mẫu Sai số từ bảng hỏi Sai số dạng thang đo Sai số do câu hỏi nhạy cảm Sai số giai đoạn Sai số không tiếp cận Sai số báo cáo tự nguyện - Sai số từ nguồn số liệu Sai số lịch sử gia đình Sai số ra viện Spatial bias - Sai số do quan sát viên Sai số nghi ngờ chẩn đoán Sai số nghi ngờ phơi nhiễm Sai số kỳ vọng Sai số người phỏng vấn SAI SỐ XẢY RA TRONG... 1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả - Sai số đối tượng - Sai số nhớ lại - Sai số xử lý số liệu Data capture error Sai số nhập liệu Sai số ghép số liệu Digit preference bias Record linkage bias SAI SỐ TRONG... 1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả - Sai số nhiễu Sai số đa phơi nhiễm Sai số chọn mẫu phi xác suất Sai số quần thể chuẩn - Sai số chiến lược phân tích Sai số ước lượng Sai số do xử lý số liệu bị mất Sai số số liệu ngoài khoảng Sai số thang đo - Sai số phân tích SAI SỐ TRONG...1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả - Sai số giả thuyết - Sai số tương quan - Sai số ngoại suy - Sai số ý nghĩa SAI SỐ TRONG... 1. Tổng quan tài liệu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Tiến hành nghiên cứu 4. Thu thập số liệu 5. Phân tích số liệu 6. Phiên giải kết quả 7. Công bố kết quả - Sai số liên quan đến tài liệu trích dẫn - Sai số công bố kết quả tốt - Sai số do công bố kết quả về vấn đề nhiều người quan tâm SAI SỐ NGẪU NHIÊN VÀ HỆ THỐNG Sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống Sẽ triệt tiêu nhau (cỡ mẫu lớn) Sẽ không triệt tiêu nhau không liên quan đến cỡ mẫu dẫn đến các kết quả không có độ tin cậy dẫn đến kết quả không có tính giá trị SAI SỐ NGẪU NHIÊN & SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC TÓM TẮT  Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu DTH  Sai số ngẫu nhiên  Sai số hệ thống  Nhiễu  Phương pháp kiểm soát/hạn chế ảnh hưởng 50

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dam_bao_chat_luong_nghien_cuu.pdf