Bài giảng Điện tâm đồ cơ bản - Đinh Huỳnh Linh

1. Điện tâm đồ bệnh nhân NMCT

2. Một số rối loạn nhịp tim thường gặp

3. Một số tình trạng nặng và nguy hiểm, gồm

cả ngộ độc thuốc, rối loạn điện giải

BS Đinh Huỳnh Linh

Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Bộ môn Tim mạch, trường Đại học Y Hà Nội

ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN

Điện tâm đồ cơ bản

Những nguyên lý cơ bản của ghi

điện tâm đồ

Các bước tiếp cận đọc điện tâm đồ

Thực hành đọc điện tâm đồ và thảo

luận

1 2Nắm được các nguyên lý cơ bản của ghi điện tâm đồ

1.Các chuyển đạo điện tim trên mặt cắt dọc và mặt cắt ngang

2.Giải phẫu hệ thống dẫn truyền trong tim

3.Nguyên lý sóng dương và sóng âm

4.Các sóng điện tâm đồ

Biết cách đánh giá điện tâm đồ:

1.Nhận biết nhịp xoang

2.Tính được tần số tim

3.Nhận biết trục điện tim

4.Khoảng PR, QRS

5.Nhận biết tình trạng tăng gánh buồng tim

6.Đánh giá tình trạng thiếu máu cơ tim

Mục tiêu

3 4Hai mặt phẳng của

các chuyển đạo điện tâm đồ

Mặt phẳng đứng dọc Mặt phẳng cắt ngang

Hệ thống dẫn truyền của tim

Nút xoang - Nút nhĩ thất - His - Nhánh phải + nhánh trái - Purkinje

5 6Khi sóng khử cực đi về điện cực dương,

nó sẽ vẽ một sóng dương lên điện tâm đồ

Phức bộ QRS: Sóng dương duy nhất là sóng R

Sóng âm trước sóng R là sóng Q

Sóng âm sau sóng R là sóng S

7 8Sóng P: Khử cực nhĩ

Phức bộ QRS: Khử cực thất

Sóng T: Tái cực thất

Đo chiều cao bằng đơn vị mm: 1 ô = 1 mm = 0.1 mV

Đo chiều dài bằng đơn vị ms: 1 ô = 40 ms = 0.04 s

9

10Điện tâm đồ 12 chuyển đạo khác với monitor theo dõi

chỉ hiển thị 1 trong 3 chuyển đạo DI, DII, DIII

Nguyên tắc đọc điện tâm đồ

1. Đọc tất cả các điện tâm đồ theo cùng một

quy trình

2. Ghi nhớ nguyên tắc, không ghi nhớ con

số cụ thể

3. Chỉ trả lời các câu hỏi nâng cao (rối loạn

nhịp, rối loạn điện giải, một số trường

hợp đặc biệt) sau khi đã trả lời 6 câu hỏi

cơ bản

11

12Các bước tiếp cận đọc điện tâm đồ

Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ

1.Có phải nhịp xoang hay không?

2.Tần số tim?

3.Trục điện tim

4.Khoảng PR, phức bộ QRS

5.Phì đại cơ tim và tăng gánh buồng tim?

6.Thiếu máu cơ tim?

Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ

5

13

14Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ

6

Câu hỏi 1: Nhịp xoang?

- Tìm thấy sóng P ở tối thiểu 1 trong 12

chuyển đạo

- P đi trước QRS một khoảng không đổi

- P dương ở DII, DIII, aVF, V5, V6; âm ở aVR

15

16Câu hỏi 2: Tần số tim?

Tần số tim (CK/phút) = 300 / khoảng RR (số ô lớn)

Tần số tim ≥ 100: nhịp nhanh

Tần số tim < 60: nhịp chậm

Câu hỏi 3: Trục điện tim?

17

18Trục trái:

Dày thất trái

Nhồi máu cơ tim sau dưới

Có đường dẫn truyền phụ bên phải

Trục phải:

Dày thất phải

Tim trẻ em hoặc người gày

Bệnh phổi mạn tính (tim ở tư thế thẳng đứng)

Bệnh tim bẩm sinh có suy tim phải

Trục điện tim

Trục vô định

Gợi ý ổ phát nhịp ở tầng thất

19

20Khoảng PQ (hay PR)

PQ: thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất

Bình thường

PQ: 120-200 ms (3-5 ô nhỏ)

PQ luôn đều nhau không đổi

PQ dài > 200 ms

PQ > 200 ms: Bloc nhĩ thất cấp I, viêm tim (thấp

tim), hạ kali máu

PQ ngắn < 120 ms

Hội chứng WPW

Khoảng PQ thay đổi:

Bloc nhĩ thất thay đổi (BAV I xen kẽ BAV II, III)

Chủ nhịp lưu động (không phải nhịp xoang)

Khoảng PQ (hay PR)

21

22PQ ngắn: Hội chứng WPW

17

Bình thường

QRS < 120 ms (3 ô nhỏ)

QRS giãn rộng (QRS ≥ 120 ms)

Bloc nhánh trái hoặc nhánh phải

Hội chứng tiền kích thích (WPW)

Suy tim nặng gây giãn buồng tim

Tăng kali máu

Nhịp thất (máy tạo nhịp, ổ phát nhịp thất)

Phức bộ QRS

23

24Bloc nhánh

Bloc nhánh trái

Luôn luôn là bệnh lý

Bloc nhánh phải

Có thể gặp ở người bình

thường

Bloc nhánh

25

26Bloc nhánh

QRS > 120 ms

Hội chứng WPW

17

Xung động không đi theo đường dẫn truyền bình thường

Một phần xung động theo đường dẫn truyền phụ

PR ngắn, QRS giãn rộng, sóng delta

27

28Ngoại tâm thu thất đơn ổ

Ngoại tâm thu thất đa ổ

29

30Ngoại tâm thu thất nguy hiểm

Ngoại tâm thu thất dạng R/T

Câu hỏi 5: Phì đại và tăng gánh buồng tim

Nhĩ phải: DII, V1

Nhĩ trái: DII, V1, V2

Thất phải: V1, V2,

V5, V6

Thất trái: V5, V6,

V1, V2

31

32Dày nhĩ phải: Sóng P cao

Tiêu chuẩn: P ≥ 2.5 mm ở DII, P ≥ 1.5 mm ở V1

Dày nhĩ trái

Sóng P rộng ≥ 120 ms ở DII

Sóng P hai pha ở V1, pha âm ≥ 1 mm,

dài ≥ 40 ms

33

34RV1 ≥ 7 mm

RV1 + SV5 (hoặc SV6) ≥ 10.5 mm

Tăng gánh thất phải

Dày thất phải

35

36Dày thất trái

Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon:

RV5 (hoặc RV6) + SV1 ≥ 35 mm

Dấu hiệu tăng gánh thất trái trên điện tâm đồ

20

Dày thất trái

T âm không đối xứng ở V4-V6

ST-T biến đổi trái chiều QRS

37

38Câu hỏi 6: Thiếu máu cơ tim?

Sóng Q sâu

Sóng T đảo

chiều (âm)

ST chênh lên

hoặc chênh

xuống

Sóng Q hoại tử

39

40QS

Braunwald’s Heart Diseases. Exercise Stress Testing

1: PQ (đường đẳng điện)

2: Điểm J

ĐOẠN ST SO VỚI ĐƯỜNG ĐẲNG ĐIỆN

ST chênh lên > 1 mm ở chuyển đạo ngoại biên,

hoặc > 2 mm ở chuyển đạo trước tim

41

42SÓNG T ÂM

8

Làm thế nào để đọc được điện tâm đồ

một cách có hệ thống?

Rất đơn giản: Hãy trả lời lần lượt 6 câu hỏi

Đó đều là những câu hỏi bạn có thể trả lời được

43

44BS Đinh Huỳnh Linh

Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Bộ môn Tim mạch, trường Đại học Y Hà Nội

ĐIỆN TÂM ĐỒ NÂNG CAO

Điện tâm đồ

nâng cao

45

46Điện tâm đồ nâng cao

1. Điện tâm đồ bệnh nhân NMCT

2. Một số rối loạn nhịp tim thường gặp

3. Một số tình trạng nặng và nguy hiểm, gồm

cả ngộ độc thuốc, rối loạn điện giải

Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim

1.Chẩn đoán xác định

2.Chẩn đoán định khu

3.Đánh giá giai đoạn

4.Tiên lượng

5.NMCT và bloc nhánh trái

47

48Các giai đoạn biến đổi ST-T trong nhồi máu cơ tim

B. T cao nhọn

C-D: ST chênh lên

E: T âm

49

50Chẩn đoán định khu NMCT dựa vào chuyển đạo có đoạn ST chênh lên

Đoạn ST chênh xuống không có giá trị chẩn đoán định khu

NMCT tr­íc rộng

51

52NMCT sau d­íi

76

Nhồi máu cơ tim trước rộng

53

5478

Nhồi máu cơ tim sau dưới

Vai trò của chẩn đoán định khu NMCT

1.Tiên lượng

NMCT trước rộng tiên lượng nặng hơn

2.Bù dịch

• NMCT trước rộng dễ dẫn đến suy tim trái và phù phổi

cấp: không truyền dịch

• NMCT sau dưới có suy thất phải, cần bù dịch

3. Rối loạn nhịp

NMCT sau dưới dễ dẫn đến rối loạn nhịp chậm, xem xét đặt

máy tạo nhịp sớm

55

56ST chênh lên DII,

DIII, aVF, V4-V6

ST chênh xuống

V1, V2, V3

21

Hình ảnh “soi gương”

43

Nhồi máu cơ tim sau dưới

Chuyển đạo tim phải

57

58Các chuyển đạo V3R, V4R

Những yếu tố tiên lượng nặng

1.NMCT ST chênh lên tiên lượng nặng hơn NMCT không ST

chênh lên

2.Không phải nhịp xoang (rung nhĩ, bloc nhĩ thất, nhịp

nhanh thất)

3.Tần số tim > 100 hoặc < 60

4.ST chênh lên ở aVR

5.Tổng ST chênh lên > 8 mm

6.Hình thái của NMCT cấp theo từng giai đoạn

7.Lâm sàng: Huyết động, Killip, tình trạng đau ngực.

59

60Điện tâm đồ NMCT

ở bệnh nhân bloc nhánh trái

Tiêu chuẩn Sgarbossa:

• ST chênh lên > 1 mm ở các chuyển đạo có QRS dương: 5 điểm

• ST chênh xuống > 1 mm ở V1-V3: 3 điểm

• ST chênh lên > 5 mm hoặc > 1/4 chiều sâu sóng S ở các chuyển đạo

có QRS âm: 2 điểm

Tổng ≥ 3: độ nhạy 36%, độ đặc hiệu 90%

Điện tâm đồ NMCT

ở bệnh nhân có bloc nhánh trái

• Trong bệnh cảnh lâm sàng của NMCT, bloc nhánh trái

mới xuất hiện có giá trị chẩn đoán như biến đổi ST

• Ở bệnh nhân có bloc nhánh trái, chẩn đoán NMCT

không đơn giản

• Tiêu chuẩn Sgarbossa có độ đặc hiệu cao nhưng độ

nhạy không cao

• Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim có biến đổi động

học theo thời gian

• Bloc nhánh trái luôn luôn là bệnh lý

61

62Điện tâm đồ

ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim

1.Dấu hiệu thiếu máu cơ tim:

• Sóng Q

• ST chênh lên hoặc chênh xuống

• T âm

2.Chẩn đoán định khu: trước rộng, sau dưới

3.Đánh giá giai đoạn

4.Các yếu tố tiên lượng nặng

5.Tiêu chuẩn Sgarbossa

Điện tâm đồ

rối loạn nhịp tim

63

64Các cách phân loại rối loạn nhịp tim

1.Theo tần số tim:

- Nhịp nhanh: TS > 100 CK/phút

- Nhịp chậm: TS < 60 CK/phút

2. Theo vị trí

- Trên thất: QRS thanh mảnh

- Thất: QRS giãn rộng

3. Căn nguyên

- Rối loạn tạo xung: ổ phát nhịp bất thường

- Rối loạn dẫn xung: dẫn truyền xung động bất thường

4. Lâm sàng

- Lâm sàng ổn định: còn thời gian để chẩn đoán xác định

- Lâm sàng không ổn định (mất huyết động, ngất, thỉu,.)

Xử trí cấp cứu: sốc điện, ép tim, adrenaline, đặt máy tạo nhịp

Mục tiêu

1.Tiếp cận chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp nhanh

2.Tiếp cận chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp chậm

3.Rung nhĩ

4.Ngoại tâm thu thất

5.Nhịp nhanh thất, xoắn đỉnh

6.Rung thất

7.Các loại bloc nhĩ thất

65

66Rối loạn nhịp nhanh

Nhịp nhanh: tần số > 100 CK/phút

3 câu hỏi cơ bản:

1. Bệnh nhân còn mạch không?

2. Bệnh nhân có rối loạn huyết động không?

3. QRS thanh mảnh hay giãn rộng, nhịp tim có đều

không?

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CÓ CƠN NHỊP NHANH

Định nghĩa cơn nhịp nhanh: nhịp tim > 100 lần/phút

Phân loại: QRS thanh mảnh (QRS < 120ms) và QRS giãn

rộng (QRS > 120ms)

Khai thác bệnh sử: Phát hiện các triệu chứng đau

ngực, khó thở, ngất; các triệu chứng của suy tim như

khó thở khi gắng sức, phù chi; triệu chứng viêm?

Tiền sử có bệnh tim thực thể (bệnh van tim, bệnh mạch

vành), tim bẩm sinh, bệnh nội tiết (tuyến giáp, tuyến

thượng thận)

Tiền sử gia đình có người bị rối loạn nhịp tim, hội

chứng QT kéo dài, có tim bẩm sinh?

Khám lâm sàng: toàn trạng, triệu chứng của suy tim,

bệnh lý van tim, bệnh mạch vành?

67

68Câu hỏi 1: BN còn mạch không?

BN mất mạch bẹn (Pulseless

Arrest): Nhịp nhanh thất vô mạch

hoặc rung thất

Xử trí như cấp cứu ngừng tuần hoàn

Sốc điện không đồng bộ 360J

Ép tim ngoài lồng ngực

Adrenaline 1mg (TM) mỗi 3-5 phút

Câu hỏi 2: BN có rối loạn

huyết động không?

Rối loạn huyết động: ý thức lơ mơ, tụt áp,

có các triệu chứng của sốc.

Nếu có rối loạn huyết động: Sốc điện đồng bộ

Rung nhĩ, cuồng nhĩ, cơn nhịp nhanh kịch

phát trên thất: liều khởi đầu 50-100J

Nhịp nhanh thất đơn dạng: liều khởi đầu

100J

Đặt đường truyền tĩnh mạch, dùng an thần

nếu có thể (midazolam, propofol)

69

70Câu hỏi 3: QRS thanh mảnh hay giãn rộng?

Nhịp tim có đều hay không?

QRS < 120ms

Nhịp đều: Cơn nhịp nhanh kịch phát

trên thất, nhịp nhanh xoang, nhịp

nhanh nhĩ

Nhịp không đều: Rung nhĩ,

cuồng nhĩ, nhịp nhanh nhĩ đa ổ

QRS > 120ms

Nhịp đều: Nhịp nhanh thất, nhịp

nhanh trên thất có dẫn truyền

lệch hướng

Nhịp không đều: Rung nhĩ có WPW,

xoắn đỉnh, nhịp nhanh thất đa ổ

Những yếu tố tiên lượng xấu

của cơn tim nhanh

QRS giãn rộng

QRS không đều

Tần số tim quá nhanh

Có biểu hiện rối loạn huyết động trên

lâm sàng: đau ngực, khó thở, tụt HA, vã

mồ hôi lạnh,.

71

72Nhịp nhanh nhĩ đa ổ

Nhịp tim không đều

Tần số > 100 CK/phút

Nhiều sóng P’ với hình thái khác nhau,

dẫn đến nhiều phức bộ QRS hình thái

khác nhau

QRS thanh mảnh

Nhịp nhanh nhĩ đa ổ

73

74Nhịp nhanh nhĩ đa ổ

P’ P P

P’

P P

P P

P P

P P

P P

Rung nhĩ

Nhịp tim không đều

Tần số > 100 CK/phút

Không thấy sóng P, nhiều sóng f, tần số

400-600 CK/phút

Dẫn đến nhiều phức bộ QRS hình thái khác

nhau

QRS thanh mảnh

75

76Những ổ phát nhịp bất thường ở BN rung nhĩ

Rung nhĩ

Rung nhĩ: QRS không đều, thanh mảnh 55

77

78Rối loạn nhịp thất

QRS > 120ms

Ngoại tâm thu thất đơn ổ, đa ổ

Nhịp nhanh thất đơn dạng, đa dạng

Xoắn đỉnh

Rung thất

Nhịp nhanh thất đơn dạng: QRS đều, giãn rộng

56

79

80Nhịp nhanh thất đa ổ: QRS không đều, giãn rộng

57

Xoắn đỉnh

Thường do hội chứng QT kéo dài, rối loạn điện giải, ngộ độc thuốc

81

82Xoắn đỉnh

Rung thất

60

83

84Rung thất

Khi rung thất: chỉ có sốc điện mới có thể cứu được BN

Rung thất

85

86Rối loạn nhịp chậm

Nhịp chậm: tần số < 60 CK/phút

2 câu hỏi cơ bản:

1. Bệnh nhân còn mạch không?

2. Bệnh nhân có triệu chứng (mệt, thỉu, ngất)

không?

Câu hỏi 1: BN còn mạch không?

BN mất mạch bẹn (Pulseless

Arrest): Vô tâm thu hoặc phân ly

điện cơ

Xử trí như cấp cứu ngừng tuần hoàn

Ép tim ngoài lồng ngực

Adrenaline 1mg (TM) mỗi 3-5 phút

87

88Vô tâm thu

Vô tâm thu

83

89

90Câu hỏi 2: BN có triệu chứng không?

Atropin tiêm tĩnh mạch

Dopamine, dobutamine

Đặt máy tạo nhịp

Rối loạn nhịp chậm

Nhịp chậm: tần số < 60 CK/phút

Nhịp chậm thường gặp:

Do nút xoang: nhịp chậm xoang, hội

chứng nhịp nhanh nhịp chậm

Do đường dẫn truyền: Bloc nhĩ thất

cấp 1, cấp 2, cấp 3

91

92• Nút xoang phát xung nhưng quá chậm

Nhịp chậm xoang

Bloc nhĩ thất

BAV 1: Không có nghẽn dẫn truyền, chỉ là

dẫn truyền bị trễ

BAV 2: Nghẽn dẫn truyền từng lúc

BAV 3: Nghẽn dẫn truyền nhĩ thất hoàn toàn

93

94Blốc nhĩ thất

Bình thường BAV I: mọi xung động đều dẫn truyền

qua nút nhĩ thất, nhưng chậm

BAV II: một số không dẫn truyền

qua nút nhĩ thất

BAV III: tất cả không dẫn

truyền qua nút nhĩ thất

Blốc nhĩ thất cấp 1

Block nhĩ thất cấp 1 là rối loạn nhịp do trễ dẫn truyền xung động từ

nhĩ xuống thất.

Block nhĩ thất cấp 1 không phải là “nghẽn dẫn truyền” thực sự.

Chính xác hơn, nó là dẫn truyền chậm trễ

Sự trễ này thường gặp ở ngang nút nhĩ thất

Trong nhịp xoang, thời gian tính từ lúc nút xoang khởi phát xung

động, khử cực nhĩ và xung động lan xuống nút nhĩ thất thường <

200ms.

Trong block nhĩ thất cấp 1, khoảng PR > 200 ms

95

96Bloc nhĩ thất cấp 2

Mobitz I, chu kì Wenckebach

Chu kì Wenckebach đặc trưng bởi sự kéo dài dần khoảng PR

Xung động đi qua nút nhĩ thất càng lúc càng cần nhiều thời

gian hơn để dẫn truyền hoàn toàn, cho đến khi một xung động

bị nghẽn hoàn toàn

Chu kỳ Wenckebach

Tần số tim Tần số nhĩ đều. Tần số thất chậm hơn một

chút, thường khoảng 60-90 lần/phút

Nhịp Nhịp nhĩ đều. Nhịp thất không đều

Sóng P Dương, hình dạng, biên độ bình thường. Một số

sóng P không dẫn theo QRS (nhiều sóng P hơn QRS).

Sau nhịp block hoàn toàn. Chu kì bắt đầu lại

QRS < 120 ms

97

98Bloc nhĩ thất cấp 2

Mobitz II

Có những P không dẫn QRS, xen kẽ P dẫn QRS

BAV 2 Mobitz II

Tần só tim Nhịp nhĩ đều. Nhịp thất chậm hơn nhịp

nhĩ (phụ thuộc mức độ block)

Nhịp tim Nhịp nhĩ đều (khoảng P-P đều), nhịp thất

không đều

Sóng P P dương, biên độ và hình dạng bình

thường. Một số sóng P không dẫn theo QRS (P

nhiều hơn QRS)

Khoảng PR trong giới hạn bình thường hoặc kéo

dài. PR đều với những nhịp có dẫn truyền

QRS < 120 ms với những nhịp có dẫn truyền

99

100Bloc nhĩ thất cấp 3

Nhĩ và thất co bóp hoàn toàn độc lập

Tần số tim Tần số nhĩ bình thường. Tần số thất chậm hơn, khoảng 40-60

lần/phút nếu chủ nhịp là bộ nối, khoảng 20-40 lần/phút nếu chủ nhịp nằm ở

thất

Nhịp tim P-P đều, R-R đều (tuy nhiên P và R không liên quan tới nhau)

Sóng P Hình thái, biên độ bình thường

Khoảng PR Không có mỗi liên quan giữa sóng P và phức bộ QRS. Không có

khoảng PR

QRS < 120ms nếu bộ nối phát xung, > 120 ms nếu ổ chủ nhịp ở thất

BAV 3

QRS thanh

mảnh

QRS giãn

rộng

101

102Nhồi máu cơ tim sau dưới dễ dẫn đến bloc nhĩ thất

Làm thế nào để tìm sóng P?

ƣớ

1.Xác định 2 sóng P đi liền nhau

2.Dùng 1 băng giấy vạch 2 vạch phía dưới 2 sóng P, ta có

đoạn PP cơ bản

3.Nhân đoạn PP đó lên 7-8 lần

103

104Một số điện tâm đồ

nguy hiểm

Mục tiêu

1.Hội chứng Brugada

2.Hội chứng QT kéo dài

3.Ngộ độc digitalis

4.Tăng kali máu

105

10658

Hội chứng Brugada

Hội chứng QT kéo dài

QTc = QT x √nhịp tim/60 QTc ≥ 460 ms 59

107

108Ngộ độ digoxin

61

Hình ảnh “bộ ria của Salvador Dali”

Một hoạ sỹ trường phái siêu thực

109

110Tăng kali máu

QRS giãn rộng, T cao nhọn 62

Hạ kali máu

QT kéo dài, ST chênh xuống, T dẹt, sóng U 63

111

112ST chênh lên trong

viêm màng ngoài tim và NMCT

65

ST chênh lên đồng hướng ở tất cả các chuyển đạo

Điện tâm đồ không biến đổi theo thời gian

ST chênh lên dạng “cong lõm”

Tràn dịch màng ngoài tim

Nhịp tim có thể nhanh

Điện thế thấp

Dấu hiệu luân phiên điện học

Có thể có ST chênh lên đồn hướng 66

113

114Điện tâm đồ máy tạo nhịp tim

“Spike” máy tạo nhịp

QRS giãn rộng

Chiều khử cực từ thất 68 115

pdf58 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện tâm đồ cơ bản - Đinh Huỳnh Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BS Đinh Huỳnh Linh Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Bộ môn Tim mạch, trường Đại học Y Hà Nội ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN Điện tâm đồ cơ bản Những nguyên lý cơ bản của ghi điện tâm đồ Các bước tiếp cận đọc điện tâm đồ Thực hành đọc điện tâm đồ và thảo luận 1 2 Nắm được các nguyên lý cơ bản của ghi điện tâm đồ 1.Các chuyển đạo điện tim trên mặt cắt dọc và mặt cắt ngang 2.Giải phẫu hệ thống dẫn truyền trong tim 3.Nguyên lý sóng dương và sóng âm 4.Các sóng điện tâm đồ Biết cách đánh giá điện tâm đồ: 1.Nhận biết nhịp xoang 2.Tính được tần số tim 3.Nhận biết trục điện tim 4.Khoảng PR, QRS 5.Nhận biết tình trạng tăng gánh buồng tim 6.Đánh giá tình trạng thiếu máu cơ tim Mục tiêu 3 4 Hai mặt phẳng của các chuyển đạo điện tâm đồ Mặt phẳng đứng dọc Mặt phẳng cắt ngang Hệ thống dẫn truyền của tim Nút xoang - Nút nhĩ thất - His - Nhánh phải + nhánh trái - Purkinje 5 6 Khi sóng khử cực đi về điện cực dương, nó sẽ vẽ một sóng dương lên điện tâm đồ Phức bộ QRS: Sóng dương duy nhất là sóng R Sóng âm trước sóng R là sóng Q Sóng âm sau sóng R là sóng S 7 8 Sóng P: Khử cực nhĩ Phức bộ QRS: Khử cực thất Sóng T: Tái cực thất Đo chiều cao bằng đơn vị mm: 1 ô = 1 mm = 0.1 mV Đo chiều dài bằng đơn vị ms: 1 ô = 40 ms = 0.04 s 9 10 Điện tâm đồ 12 chuyển đạo khác với monitor theo dõi chỉ hiển thị 1 trong 3 chuyển đạo DI, DII, DIII Nguyên tắc đọc điện tâm đồ 1. Đọc tất cả các điện tâm đồ theo cùng một quy trình 2. Ghi nhớ nguyên tắc, không ghi nhớ con số cụ thể 3. Chỉ trả lời các câu hỏi nâng cao (rối loạn nhịp, rối loạn điện giải, một số trường hợp đặc biệt) sau khi đã trả lời 6 câu hỏi cơ bản 11 12 Các bước tiếp cận đọc điện tâm đồ Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ 1.Có phải nhịp xoang hay không? 2.Tần số tim? 3.Trục điện tim 4.Khoảng PR, phức bộ QRS 5.Phì đại cơ tim và tăng gánh buồng tim? 6.Thiếu máu cơ tim? Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ 5 13 14 Kiểm tra bản ghi điện tâm đồ 6 Câu hỏi 1: Nhịp xoang? - Tìm thấy sóng P ở tối thiểu 1 trong 12 chuyển đạo - P đi trước QRS một khoảng không đổi - P dương ở DII, DIII, aVF, V5, V6; âm ở aVR 15 16 Câu hỏi 2: Tần số tim? Tần số tim (CK/phút) = 300 / khoảng RR (số ô lớn) Tần số tim ≥ 100: nhịp nhanh Tần số tim < 60: nhịp chậm Câu hỏi 3: Trục điện tim? 17 18 Trục trái: Dày thất trái Nhồi máu cơ tim sau dưới Có đường dẫn truyền phụ bên phải Trục phải: Dày thất phải Tim trẻ em hoặc người gày Bệnh phổi mạn tính (tim ở tư thế thẳng đứng) Bệnh tim bẩm sinh có suy tim phải Trục điện tim Trục vô định Gợi ý ổ phát nhịp ở tầng thất 19 20 Khoảng PQ (hay PR) PQ: thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất Bình thường PQ: 120-200 ms (3-5 ô nhỏ) PQ luôn đều nhau không đổi PQ dài > 200 ms PQ > 200 ms: Bloc nhĩ thất cấp I, viêm tim (thấp tim), hạ kali máu PQ ngắn < 120 ms Hội chứng WPW Khoảng PQ thay đổi: Bloc nhĩ thất thay đổi (BAV I xen kẽ BAV II, III) Chủ nhịp lưu động (không phải nhịp xoang) Khoảng PQ (hay PR) 21 22 PQ ngắn: Hội chứng WPW 17 Bình thường QRS < 120 ms (3 ô nhỏ) QRS giãn rộng (QRS ≥ 120 ms) Bloc nhánh trái hoặc nhánh phải Hội chứng tiền kích thích (WPW) Suy tim nặng gây giãn buồng tim Tăng kali máu Nhịp thất (máy tạo nhịp, ổ phát nhịp thất) Phức bộ QRS 23 24 Bloc nhánh Bloc nhánh trái Luôn luôn là bệnh lý Bloc nhánh phải Có thể gặp ở người bình thường Bloc nhánh 25 26 Bloc nhánh QRS > 120 ms Hội chứng WPW 17 Xung động không đi theo đường dẫn truyền bình thường Một phần xung động theo đường dẫn truyền phụ PR ngắn, QRS giãn rộng, sóng delta 27 28 Ngoại tâm thu thất đơn ổ Ngoại tâm thu thất đa ổ 29 30 Ngoại tâm thu thất nguy hiểm Ngoại tâm thu thất dạng R/T Câu hỏi 5: Phì đại và tăng gánh buồng tim Nhĩ phải: DII, V1 Nhĩ trái: DII, V1, V2 Thất phải: V1, V2, V5, V6 Thất trái: V5, V6, V1, V2 31 32 Dày nhĩ phải: Sóng P cao Tiêu chuẩn: P ≥ 2.5 mm ở DII, P ≥ 1.5 mm ở V1 Dày nhĩ trái Sóng P rộng ≥ 120 ms ở DII Sóng P hai pha ở V1, pha âm ≥ 1 mm, dài ≥ 40 ms 33 34 RV1 ≥ 7 mm RV1 + SV5 (hoặc SV6) ≥ 10.5 mm Tăng gánh thất phải Dày thất phải 35 36 Dày thất trái Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon: RV5 (hoặc RV6) + SV1 ≥ 35 mm Dấu hiệu tăng gánh thất trái trên điện tâm đồ 20 Dày thất trái T âm không đối xứng ở V4-V6 ST-T biến đổi trái chiều QRS 37 38 Câu hỏi 6: Thiếu máu cơ tim? Sóng Q sâu Sóng T đảo chiều (âm) ST chênh lên hoặc chênh xuống Sóng Q hoại tử 39 40 QS Braunwald’s Heart Diseases. Exercise Stress Testing 1: PQ (đường đẳng điện) 2: Điểm J ĐOẠN ST SO VỚI ĐƯỜNG ĐẲNG ĐIỆN ST chênh lên > 1 mm ở chuyển đạo ngoại biên, hoặc > 2 mm ở chuyển đạo trước tim 41 42 SÓNG T ÂM 8 Làm thế nào để đọc được điện tâm đồ một cách có hệ thống? Rất đơn giản: Hãy trả lời lần lượt 6 câu hỏi Đó đều là những câu hỏi bạn có thể trả lời được 43 44 BS Đinh Huỳnh Linh Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Bộ môn Tim mạch, trường Đại học Y Hà Nội ĐIỆN TÂM ĐỒ NÂNG CAO Điện tâm đồ nâng cao 45 46 Điện tâm đồ nâng cao 1. Điện tâm đồ bệnh nhân NMCT 2. Một số rối loạn nhịp tim thường gặp 3. Một số tình trạng nặng và nguy hiểm, gồm cả ngộ độc thuốc, rối loạn điện giải Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim 1.Chẩn đoán xác định 2.Chẩn đoán định khu 3.Đánh giá giai đoạn 4.Tiên lượng 5.NMCT và bloc nhánh trái 47 48 Các giai đoạn biến đổi ST-T trong nhồi máu cơ tim B. T cao nhọn C-D: ST chênh lên E: T âm 49 50 Chẩn đoán định khu NMCT dựa vào chuyển đạo có đoạn ST chênh lên Đoạn ST chênh xuống không có giá trị chẩn đoán định khu NMCT tr­íc rộng 51 52 NMCT sau d­íi 76 Nhồi máu cơ tim trước rộng 53 54 78 Nhồi máu cơ tim sau dưới Vai trò của chẩn đoán định khu NMCT 1.Tiên lượng NMCT trước rộng tiên lượng nặng hơn 2.Bù dịch • NMCT trước rộng dễ dẫn đến suy tim trái và phù phổi cấp: không truyền dịch • NMCT sau dưới có suy thất phải, cần bù dịch 3. Rối loạn nhịp NMCT sau dưới dễ dẫn đến rối loạn nhịp chậm, xem xét đặt máy tạo nhịp sớm 55 56 ST chênh lên DII, DIII, aVF, V4-V6 ST chênh xuống V1, V2, V3 21 Hình ảnh “soi gương” 43 Nhồi máu cơ tim sau dưới Chuyển đạo tim phải 57 58 Các chuyển đạo V3R, V4R Những yếu tố tiên lượng nặng 1.NMCT ST chênh lên tiên lượng nặng hơn NMCT không ST chênh lên 2.Không phải nhịp xoang (rung nhĩ, bloc nhĩ thất, nhịp nhanh thất) 3.Tần số tim > 100 hoặc < 60 4.ST chênh lên ở aVR 5.Tổng ST chênh lên > 8 mm 6.Hình thái của NMCT cấp theo từng giai đoạn 7.Lâm sàng: Huyết động, Killip, tình trạng đau ngực... 59 60 Điện tâm đồ NMCT ở bệnh nhân bloc nhánh trái Tiêu chuẩn Sgarbossa: • ST chênh lên > 1 mm ở các chuyển đạo có QRS dương: 5 điểm • ST chênh xuống > 1 mm ở V1-V3: 3 điểm • ST chênh lên > 5 mm hoặc > 1/4 chiều sâu sóng S ở các chuyển đạo có QRS âm: 2 điểm Tổng ≥ 3: độ nhạy 36%, độ đặc hiệu 90% Điện tâm đồ NMCT ở bệnh nhân có bloc nhánh trái • Trong bệnh cảnh lâm sàng của NMCT, bloc nhánh trái mới xuất hiện có giá trị chẩn đoán như biến đổi ST • Ở bệnh nhân có bloc nhánh trái, chẩn đoán NMCT không đơn giản • Tiêu chuẩn Sgarbossa có độ đặc hiệu cao nhưng độ nhạy không cao • Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim có biến đổi động học theo thời gian • Bloc nhánh trái luôn luôn là bệnh lý 61 62 Điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim 1.Dấu hiệu thiếu máu cơ tim: • Sóng Q • ST chênh lên hoặc chênh xuống • T âm 2.Chẩn đoán định khu: trước rộng, sau dưới 3.Đánh giá giai đoạn 4.Các yếu tố tiên lượng nặng 5.Tiêu chuẩn Sgarbossa Điện tâm đồ rối loạn nhịp tim 63 64 Các cách phân loại rối loạn nhịp tim 1.Theo tần số tim: - Nhịp nhanh: TS > 100 CK/phút - Nhịp chậm: TS < 60 CK/phút 2. Theo vị trí - Trên thất: QRS thanh mảnh - Thất: QRS giãn rộng 3. Căn nguyên - Rối loạn tạo xung: ổ phát nhịp bất thường - Rối loạn dẫn xung: dẫn truyền xung động bất thường 4. Lâm sàng - Lâm sàng ổn định: còn thời gian để chẩn đoán xác định - Lâm sàng không ổn định (mất huyết động, ngất, thỉu,...) Xử trí cấp cứu: sốc điện, ép tim, adrenaline, đặt máy tạo nhịp Mục tiêu 1.Tiếp cận chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp nhanh 2.Tiếp cận chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp chậm 3.Rung nhĩ 4.Ngoại tâm thu thất 5.Nhịp nhanh thất, xoắn đỉnh 6.Rung thất 7.Các loại bloc nhĩ thất 65 66 Rối loạn nhịp nhanh Nhịp nhanh: tần số > 100 CK/phút 3 câu hỏi cơ bản: 1. Bệnh nhân còn mạch không? 2. Bệnh nhân có rối loạn huyết động không? 3. QRS thanh mảnh hay giãn rộng, nhịp tim có đều không? TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CÓ CƠN NHỊP NHANH Định nghĩa cơn nhịp nhanh: nhịp tim > 100 lần/phút Phân loại: QRS thanh mảnh (QRS < 120ms) và QRS giãn rộng (QRS > 120ms) Khai thác bệnh sử: Phát hiện các triệu chứng đau ngực, khó thở, ngất; các triệu chứng của suy tim như khó thở khi gắng sức, phù chi; triệu chứng viêm? Tiền sử có bệnh tim thực thể (bệnh van tim, bệnh mạch vành), tim bẩm sinh, bệnh nội tiết (tuyến giáp, tuyến thượng thận) Tiền sử gia đình có người bị rối loạn nhịp tim, hội chứng QT kéo dài, có tim bẩm sinh? Khám lâm sàng: toàn trạng, triệu chứng của suy tim, bệnh lý van tim, bệnh mạch vành? 67 68 Câu hỏi 1: BN còn mạch không? BN mất mạch bẹn (Pulseless Arrest): Nhịp nhanh thất vô mạch hoặc rung thất Xử trí như cấp cứu ngừng tuần hoàn Sốc điện không đồng bộ 360J Ép tim ngoài lồng ngực Adrenaline 1mg (TM) mỗi 3-5 phút Câu hỏi 2: BN có rối loạn huyết động không? Rối loạn huyết động: ý thức lơ mơ, tụt áp, có các triệu chứng của sốc. Nếu có rối loạn huyết động: Sốc điện đồng bộ Rung nhĩ, cuồng nhĩ, cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất: liều khởi đầu 50-100J Nhịp nhanh thất đơn dạng: liều khởi đầu 100J Đặt đường truyền tĩnh mạch, dùng an thần nếu có thể (midazolam, propofol) 69 70 Câu hỏi 3: QRS thanh mảnh hay giãn rộng? Nhịp tim có đều hay không? QRS < 120ms Nhịp đều: Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh nhĩ Nhịp không đều: Rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh nhĩ đa ổ QRS > 120ms Nhịp đều: Nhịp nhanh thất, nhịp nhanh trên thất có dẫn truyền lệch hướng Nhịp không đều: Rung nhĩ có WPW, xoắn đỉnh, nhịp nhanh thất đa ổ Những yếu tố tiên lượng xấu của cơn tim nhanh QRS giãn rộng QRS không đều Tần số tim quá nhanh Có biểu hiện rối loạn huyết động trên lâm sàng: đau ngực, khó thở, tụt HA, vã mồ hôi lạnh,... 71 72 Nhịp nhanh nhĩ đa ổ Nhịp tim không đều Tần số > 100 CK/phút Nhiều sóng P’ với hình thái khác nhau, dẫn đến nhiều phức bộ QRS hình thái khác nhau QRS thanh mảnh Nhịp nhanh nhĩ đa ổ 73 74 Nhịp nhanh nhĩ đa ổ P PP’ P’ P P P P P P P P P P Rung nhĩ Nhịp tim không đều Tần số > 100 CK/phút Không thấy sóng P, nhiều sóng f, tần số 400-600 CK/phút Dẫn đến nhiều phức bộ QRS hình thái khác nhau QRS thanh mảnh 75 76 Những ổ phát nhịp bất thường ở BN rung nhĩ Rung nhĩ Rung nhĩ: QRS không đều, thanh mảnh 55 77 78 Rối loạn nhịp thất QRS > 120ms Ngoại tâm thu thất đơn ổ, đa ổ Nhịp nhanh thất đơn dạng, đa dạng Xoắn đỉnh Rung thất Nhịp nhanh thất đơn dạng: QRS đều, giãn rộng 56 79 80 Nhịp nhanh thất đa ổ: QRS không đều, giãn rộng 57 Xoắn đỉnh Thường do hội chứng QT kéo dài, rối loạn điện giải, ngộ độc thuốc 81 82 Xoắn đỉnh Rung thất 60 83 84 Rung thất Khi rung thất: chỉ có sốc điện mới có thể cứu được BN Rung thất 85 86 Rối loạn nhịp chậm Nhịp chậm: tần số < 60 CK/phút 2 câu hỏi cơ bản: 1. Bệnh nhân còn mạch không? 2. Bệnh nhân có triệu chứng (mệt, thỉu, ngất) không? Câu hỏi 1: BN còn mạch không? BN mất mạch bẹn (Pulseless Arrest): Vô tâm thu hoặc phân ly điện cơ Xử trí như cấp cứu ngừng tuần hoàn Ép tim ngoài lồng ngực Adrenaline 1mg (TM) mỗi 3-5 phút 87 88 Vô tâm thu Vô tâm thu 83 89 90 Câu hỏi 2: BN có triệu chứng không? Atropin tiêm tĩnh mạch Dopamine, dobutamine Đặt máy tạo nhịp Rối loạn nhịp chậm Nhịp chậm: tần số < 60 CK/phút Nhịp chậm thường gặp: Do nút xoang: nhịp chậm xoang, hội chứng nhịp nhanh nhịp chậm Do đường dẫn truyền: Bloc nhĩ thất cấp 1, cấp 2, cấp 3 91 92 • Nút xoang phát xung nhưng quá chậm Nhịp chậm xoang Bloc nhĩ thất BAV 1: Không có nghẽn dẫn truyền, chỉ là dẫn truyền bị trễ BAV 2: Nghẽn dẫn truyền từng lúc BAV 3: Nghẽn dẫn truyền nhĩ thất hoàn toàn 93 94 Blốc nhĩ thất Bình thường BAV I: mọi xung động đều dẫn truyền qua nút nhĩ thất, nhưng chậm BAV II: một số không dẫn truyền qua nút nhĩ thất BAV III: tất cả không dẫn truyền qua nút nhĩ thất Blốc nhĩ thất cấp 1 Block nhĩ thất cấp 1 là rối loạn nhịp do trễ dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất. Block nhĩ thất cấp 1 không phải là “nghẽn dẫn truyền” thực sự. Chính xác hơn, nó là dẫn truyền chậm trễ Sự trễ này thường gặp ở ngang nút nhĩ thất Trong nhịp xoang, thời gian tính từ lúc nút xoang khởi phát xung động, khử cực nhĩ và xung động lan xuống nút nhĩ thất thường < 200ms. Trong block nhĩ thất cấp 1, khoảng PR > 200 ms 95 96 Bloc nhĩ thất cấp 2 Mobitz I, chu kì Wenckebach Chu kì Wenckebach đặc trưng bởi sự kéo dài dần khoảng PR Xung động đi qua nút nhĩ thất càng lúc càng cần nhiều thời gian hơn để dẫn truyền hoàn toàn, cho đến khi một xung động bị nghẽn hoàn toàn Chu kỳ Wenckebach Tần số tim Tần số nhĩ đều. Tần số thất chậm hơn một chút, thường khoảng 60-90 lần/phút Nhịp Nhịp nhĩ đều. Nhịp thất không đều Sóng P Dương, hình dạng, biên độ bình thường. Một số sóng P không dẫn theo QRS (nhiều sóng P hơn QRS). Sau nhịp block hoàn toàn. Chu kì bắt đầu lại QRS < 120 ms 97 98 Bloc nhĩ thất cấp 2 Mobitz II Có những P không dẫn QRS, xen kẽ P dẫn QRS BAV 2 Mobitz II Tần só tim Nhịp nhĩ đều. Nhịp thất chậm hơn nhịp nhĩ (phụ thuộc mức độ block) Nhịp tim Nhịp nhĩ đều (khoảng P-P đều), nhịp thất không đều Sóng P P dương, biên độ và hình dạng bình thường. Một số sóng P không dẫn theo QRS (P nhiều hơn QRS) Khoảng PR trong giới hạn bình thường hoặc kéo dài. PR đều với những nhịp có dẫn truyền QRS < 120 ms với những nhịp có dẫn truyền 99 100 Bloc nhĩ thất cấp 3 Nhĩ và thất co bóp hoàn toàn độc lập Tần số tim Tần số nhĩ bình thường. Tần số thất chậm hơn, khoảng 40-60 lần/phút nếu chủ nhịp là bộ nối, khoảng 20-40 lần/phút nếu chủ nhịp nằm ở thất Nhịp tim P-P đều, R-R đều (tuy nhiên P và R không liên quan tới nhau) Sóng P Hình thái, biên độ bình thường Khoảng PR Không có mỗi liên quan giữa sóng P và phức bộ QRS. Không có khoảng PR QRS 120 ms nếu ổ chủ nhịp ở thất BAV 3 QRS thanh mảnh QRS giãn rộng 101 102 Nhồi máu cơ tim sau dưới dễ dẫn đến bloc nhĩ thất Làm thế nào để tìm sóng P? P a g e | 88 88 B Ệ NH M Ạ CH VÀNH | typewriter: Nguy ễn Đình Tuấ n  –  Cao h ọ c N ộ i 12 P hƣơng pháp tìm sóng P Thƣờng qua 5 giai đoạ n:1. Ch ọ n trên b ản điện tâm đồ đó lấy hai làn sóng nghi là hai sóng P đi tiếp nhau để làmchu ẩ n, thí d ụ P 1 và P 2 trong hình 58a. 2. Đặ t m ột băng giấy dài dƣới mép đƣờng đồng điệ n và l ấ y bút v ạch lên đó hai vạ ch ng ắ n đúng dƣớ  i hai sóng chu ẩ n (hai v ạ ch ng ắn dƣớ  i P 1 và P 2 trong hình 58a) g ọ i là các v ạch P: nhƣ v ậy ta đƣợ  c m ộ t kho ả ng PP mà ta nghi là kho ảng PP cơ bả n c ủ a b ản điện tâm đồ đó. 3. Đƣa băng giấ y v ề phía tay trái m ộ t kho ả ng dài b ằ ng m ột PP cơ bả n sao cho v ạ ch P th ứ hai đế n n ằm đúng dƣớ  i P 1 r ồ i v ạ ch thêm m ộ t v ạ ch P th ứ  ba đúng dƣớ  i P 2 (Hình 58b).4. L ại đƣa băng giấ y m ộ t l ầ n n ữ a sao cho v ạ ch P th ứ  ba đế n n ằm đúng dƣớ  i P 1 và v ạ ch thêmm ộ t v ạ ch P th ứ tƣ đúng dƣớ  i P 2 (Hình 58c).C ứ ti ế p t ụ c làm 5, 6 l ần nhƣ thế n ữ a, ta s ẽ đƣợ  c m ột băng giấ y có 8, 9 v ạ ch P g ọi là băng v ạ ch nh ịp trong đó ta đã nhậ p kho ảng PP cơ bả n lên 7, 8 l ầ n. 5. Đƣa băng vạ ch nh ị p tr ở  v ề v ị trí ban đầu và đế n các chuy ển đạ o khác không cùng ghi đồ ng th ờ  i v ớ  i chuy ển đạo đó và nhậ n xét.a) N ế u các sóng P c ủ a b ản điện tâm đồ đó có nhịp đề u thì c ứ trên m ỗ i v ạ ch P c ủa băng vạ chnh ị p l ạ i có m ộ t sóng P.b) N ế u P có nh ịp không đề u hay có nh ữ ng sóng P v ắ ng m ặ t hay bi ế n d ạ ng thì s ẽ tùy theotính ch ấ t b ệ nh lý và m ố i quan h ệ gi ữ a P và th ất đồ QRS (kho ả ng PR) mà k ế t lu ậ n là lo ạ i r ố i lo ạ nnh ị p gì. 1.Xác định 2 sóng P đi liền nhau 2.Dùng 1 băng giấy vạch 2 vạch phía dưới 2 sóng P, ta có đoạn PP cơ bản 3.Nhân đoạn PP đó lên 7-8 lần 103 104 Một số điện tâm đồ nguy hiểm Mục tiêu 1.Hội chứng Brugada 2.Hội chứng QT kéo dài 3.Ngộ độc digitalis 4.Tăng kali máu 105 106 58 Hội chứng Brugada Hội chứng QT kéo dài 59QTc = QT x √nhịp tim/60 QTc ≥ 460 ms 107 108 Ngộ độ digoxin 61 Hình ảnh “bộ ria của Salvador Dali” Một hoạ sỹ trường phái siêu thực 109 110 Tăng kali máu QRS giãn rộng, T cao nhọn 62 Hạ kali máu QT kéo dài, ST chênh xuống, T dẹt, sóng U 63 111 112 ST chênh lên trong viêm màng ngoài tim và NMCT 65 ST chênh lên đồng hướng ở tất cả các chuyển đạo Điện tâm đồ không biến đổi theo thời gian ST chênh lên dạng “cong lõm” Tràn dịch màng ngoài tim Nhịp tim có thể nhanh Điện thế thấp Dấu hiệu luân phiên điện học Có thể có ST chênh lên đồn hướng 66 113 114 Điện tâm đồ máy tạo nhịp tim “Spike” máy tạo nhịp QRS giãn rộng Chiều khử cực từ thất 68 115

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dien_tam_do_co_ban_dinh_huynh_linh.pdf
Tài liệu liên quan