Các chuyển đạo đơn cực các chi
• Thế nào làchuyển đạo đơn cực?
Các chuyển đạo mẫu đều có 2 điện cực, khi muốn nghiên cứu tại 1 điểm thì người ta
nối điện cực đó(điện cực âm) ra 1 cực trung tâm có điện thế = 0(tâm của mạng điện
hình sao). Còn các điện cực còn lại (điện cực dương) đặt lên vị trí cần thăm dò
• Điện cực dương nếu đặt ở cổ tay phải được chuyển đạo VR(Voltage Rightưđiện thế tay
phải), ở cổ tay trái được VL, ở cổ chân trái được VF(F:foot)
• Tăng cường:cắt bỏ cánh sao nối với chi có đặt điện cực thăm dò làm tăng biên độ
các sóng 1,5 lần màvẫn giữ nguyên hình dạng sóng=> gọi làcác chuyển đạo đơn cực
các chi tăng thêm ký hiệu aVL, aVR, aVF (a=augmented= tăng thêm)
• Các chuyển đạo D1, D2, D3, aVL, aVR, aVF gọi làcác chuyển đạo ngoại biên vì đều
có điện cực thăm dò đặt ở các chi. Chúng giúp thăm dò rối loạn dòng điện tim ở bốn
phía xung quanh mặt phẳng chắn(frontal planel)
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6268 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện tâm đồ (ECG-Electrocardiography), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện tâm đồ
(ECG-Electrocardiography)
Biên soạn: Bs Nguyễn Quang Toμn
Khoá DHY34 – Học viện Quân Y
12 chuyển đạo chuẩn
(The Standar 12 Lead)
Gồm:
- 3 chuyển đạo mẫu: D1, D2, D3
- 3 chuyển đạo đơn cực các chi tăng c−ờng: aVR, aVL, aVF
- 6 chuyển đạo tr−ớc tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6
Các chuyển đạo mẫu
- D1: điện cực âm ở cổ tay phải, điện cực d−ơng ở cổ tay trái. Điện cực ở cổ
tay lμ để dễ buộc còn thực chất nó phản ánh điện thế ở vai phải vμ trái do
đó trục chuyển đạo lμ đ−ờng thẳng nối vai phải sang vai trái. Khi điệc cực
tay trái d−ơng tính t−ơng đối thì máy điện tim ghi một lμn sóng d−ơng, còn
khi điệc cực tay phải d−ơng t−ơng đối thì máy sẽ ghi một lμn sóng âm. Với
điều kiện nh− thế gọi chiều d−ơng của trục chuyển đạo lμ chiều từ vai phải
sang vai trái
- D2: điện cực âm ở cổ tay phải, điện cực d−ơng đặt ở cổ chân trái. Trục
chuyển đạo lμ đ−ờng từ vai phải(hay tay phải: RA) xuống gốc chân trái(LL:
left leg) vμ chiều d−ơng lμ chiều từ R tới F
- D3: điện cực âm ở tay trái, điện cực d−ơng ở chân trái. Trục chuyển đạo lμ
đ−ờng thẳng nối từ vai trái(hay tay trái: LA) tới chân phải(RL:right leg)
Sơ đồ 3 chuyển đạo mẫu vμ 3 chuyển đạo chi tăng c−ờng
Các chuyển đạo đơn cực các chi
• Thế nμo lμ chuyển đạo đơn cực?
Các chuyển đạo mẫu đều có 2 điện cực, khi muốn nghiên cứu tại 1 điểm thì ng−ời ta
nối điện cực đó(điện cực âm) ra 1 cực trung tâm có điện thế = 0(tâm của mạng điện
hình sao). Còn các điện cực còn lại (điện cực d−ơng) đặt lên vị trí cần thăm dò
• Điện cực d−ơng nếu đặt ở cổ tay phải đ−ợc chuyển đạo VR(Voltage Right-điện thế tay
phải), ở cổ tay trái đ−ợc VL, ở cổ chân trái đ−ợc VF(F:foot)
• Tăng c−ờng: cắt bỏ cánh sao nối với chi có đặt điện cực thăm dò lμm tăng biên độ
các sóng 1,5 lần mμ vẫn giữ nguyên hình dạng sóng=> gọi lμ các chuyển đạo đơn cực
các chi tăng thêm ký hiệu aVL, aVR, aVF (a=augmented= tăng thêm)
• Các chuyển đạo D1, D2, D3, aVL, aVR, aVF gọi lμ các chuyển đạo ngoại biên vì đều
có điện cực thăm dò đặt ở các chi. Chúng giúp thăm dò rối loạn dòng điện tim ở bốn
phía xung quanh mặt phẳng chắn(frontal planel)
Các chuyển đạo tr−ớc tim
Cách mắc:
Nó lμ các chuyển đạo đơn
cực mμ có một điện cực trung tính
nối vμo cực trung tâm vμ một điện
cực thăm dò đ−ợc đặt lần l−ợt trên 6
điểm ở vùng tr−ớc tim
Gồm:
- V1: khoang LS 4 cạnh bờ ức phải
- V2: Khoang LS 4 cạnh bờ ức trái
- V3: Giao đ−ờng nối V2 v μ V4
- V4: Giao đ−ờng dọc đi qua điểm
giữa x−ơng đòn trái vμ đ−ờng ngang
đi qua mỏm tim
- V5: giao điểm của đ−ờng nách tr−ớc
với đ−ờng ngang đi qua V4
- V6: Giao điểm của đ−ờng nách giữa
với đ−ờng ngang đi qua V4, V5
Ngoμi ra:
- V7: ở LS V trên đ−ờng nách sau
- V8: giữa đ−ờng x−ơng vai
- V9: cạnh đ−ờng liên gai sống trái
* Các chuyển đạo khác:
• V3R, V4R, V5R, V6R: Các điện cực lần l−ợt ở LS V trên đ−ờng giữa đòn
phải, LS VI trên đ−ờng nách tr−ớc phải, LS VII trên đ−ờng nách giữa phải
• Chuyển đạo thực quản: điện cực đ−ợc nuốt vμo thực quản vμ ghi điện tim
ở nhiều vị trí cao thấp khác nhau. Dùng để phát hiện sóng P ở những
tr−ờng hợp mμ các chuyển đạo thông dụng không thấy P hoặc để chẩn
đoán NMCT thμnh sau
• Chuyển đạo trong buồng tim: điện cực đ−ợc ghép vμo đầu 1 ống thông dò
tim vμ đ−a qua mạch máu vμo trong tất cả các buồng tim dùng để phát hiện
P
• Điện đồ His: điện cực đ−ợc đặt sát vùng thân bó His để xác định vị trí
nghẽn nhĩ thất vμ chẩn đoán nhịp nhanh thất
Các vectơ từ 1
đến 7 chỉ ra sự
khử cực của các
thμnh tim vμ
vách liên thất
Điện tâm đồ bình th−ờng
Điện tâm đồ bình th−ờng
1. Sóng P
1.1 Bình th−ờng:
Lμ sóng khử cực 2 nhĩ, tầy đầu,
không nhọn vμ không có b−ớu.
Nhĩ trái kết thúc khử cực sau
nhĩ phải khoảng 0.01- 0,03 s .
Đo sóng P ở DII có kích th−ớc
lớn nhất
•Thời gian <0,12s
•Biên độ <2,5 mm
•D−ơng ở DI, DII, aVL, aVF,
V3, V4, V5, V6
•Âm ở aVR
•Thay đổi ở D3 aVL V1 V2
Sóng P bệnh lý
* Nếu P âm ở D1, aVL, V5, V6: đảo ng−ợc phủ tạng
Sóng P bệnh lý
* P cao > 2,5mm vμ nhọn: dμy nhĩ phải
Sóng P bệnh lý
* P rộng > 0,12s: dμy nhĩ trái
Sóng P bệnh lý
* P âm trên các chuyển đạo mμ bình th−ờng nó d−ơng(D2, D3, aVF) vμ d−ơng
trên aVR(bình th−ờng nó âm): nhịp bộ nối
Sóng P bệnh lý
* Nếu P vừa rộng vμ vừa cao: khả năng dμy 2 nhĩ