Bài giảng điều tra xã hội học - Các bước tiến hành điều tra xã hội học

Khái niệm: Mục tiêu nghiên cứu là cái đích hướng đến của đề tài, là sự giải thích thêm cho đề tài và cụ thể hoá đề tài

Một số yêu cầu khi xác định mục tiêu nghiên cứu:

-Mục tiêu nghiên cứu phải thể hiện được nhu cầu thực tiễn hoặc nhận thức

-Mục tiêu nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi : Làm cái gì? ( hoặc nghiên cứu cái gì?).Mỗi đề tài thường có 2 mục tiêu: Mục tiêu cơ bản và mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cơ bản: Hướng đến giải quyết những vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài

Mục tiêu cụ thể: Hướng đến giải quyết những yếu tố, những công việc cụ thể

 

ppt57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 18039 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điều tra xã hội học - Các bước tiến hành điều tra xã hội học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Các bước tiến hành một cuộc điều tra XHH I. Giai đoạn chuẩn bị 1. Xác định vấn đề cần điều tra 2. Đặt tên cho đề tài điều tra 3. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ điều tra 4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 5. Xỏc định biến số 6. Thao tác hoá khái niệm 7. Xây dựng thang đo 8. Chọn mẫu nghiên cứu 9.Xây dựng bảng hỏi 10. Điều tra thử và hoàn thiện bảng hỏi II. Giai đoạn thu thập thông tin 1. Lập kế hoạch tổ chức điều tra 2. Tổ chức tập huấn các điều tra viên 3. Triển khai thu thập thông tin III. Giai đoạn xử lý thông tin và trình bày báo cáo 1. Tổng hợp số liệu 2. Phân tích các số liệu điều tra 3. Báo cáo kết quả điều tra I. Giai đoạn chuẩn bị 1. Xác định vấn đề cần điều tra ( cơ sở + phỏt hiện) Cơ sở để xác định vấn đề cần điều tra + Xuất phát từ ý tưởng của nhà nghiên cứu + Xuất phát từ những vấn đề xã hội cấp bách đang đặt ra + Xuất phát từ việc dự kiến trước một số chính sách nào đó +Xuất phát từ việc cần những thông tin cấp bách + Xuất phát từ sở thích cá nhân Phát hiện vấn đề cần điều tra - Khi có sự mâu thuẫn giữa các quy luật trong thực tế cuộc sống. Phát hiện các vấn đề cần điều tra thông qua: + Quan sát cuộc sống + Qua các nghiên cứu đã có trước đó + Đối tác đưa cho nhà xã hội học Một số điểm cần chú ý khi đưa ra vấn đề điều tra: Mối quan tâm Tính cấp bách Tính hữu dụng Khả năng của người nghiên cứu Tính khả thi của đề tài Tính độc đáo 2. Đặt tên cho đề tài Tên đề tài nghiên cứu cần được xác định cô đọng, súc tích cho thấy được nội dung của cuộc nghiên cứu Tên đề tài không chứa những cụm từ bất định cao Không đưa mục đích nghiên cứu vào tên đề tài Tên đề tài không dị nghĩa, không đa nghĩa, không sử dụng ngôn ngữ “ tiếng lóng”, ngôn ngữ địa phương, tiếng nước ngoài...... Tên đề tài cần trình bày ngắn gọn, câu chữ rõ ràng, chính xác và nhiều thông tin nhất Tên đề tài không có tính cách tuyên truyền, quảng cáo. Tên đề tài cần nói lên được: * Đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu *Phạm vi nghiên cứu Hãy liệt kê những ý kiến nhận xét về tên một số đề tài sau: Vai trò của gia đình nông thôn trong việc giáo dục giới tính cho trẻ em ở độ tuổi thiếu niên ( nghiên cứu trường hợp xã Yên Thường – huyện Gia Lâm – Hà Nội, tháng 8/ 2005 ) Mại dâm toàn cảnh 3. VD: Nhu cầu xem truyền hình của nhóm công chúng sinh viên Hà Nội ( qua khảo sát tại 4 trường ĐH) 4. Một vài biện pháp khắc phục tình trạng những hộ dân sống sát nhà máy nước sạch vẫn phải dùng nước ô nhiễm Hãy liệt kê những ý kiến nhận xét về tên một số đề tài sau: 5. Đôi điều suy nghĩ về : “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý sự phát triển xã hội” 6. Cảm nhận về sự chuyển đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp của hộ gia đình nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng qua một số công trình nghiên cứu đã được công bố 7. Phát huy giá trị văn hoá tiêu biểu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương 8. “ Sa tặc” lộng hành ở khu công nghiệp Hoà Khánh – nguyên nhân , thực trạng và giải pháp Những lối sống trong thời đại chỳng ta Càng ngày chỳng ta càng cú những ngụi nhà lớn hơn, nhưng gia đỡnh lại mỗi ngày một nhỏ đi; nhiều tiện dụng hơn, nhưng thời gian lại ớt đi. Nền giỏo dục mỗi ngày một cao hơn, nhiều hiểu biết hơn, nhưng lại ớt đi những tri thức lành mạnh và khả năng phỏn đoỏn vấn đề. Chỳng ta cú nhiều nhà nghiờn cứu, phỏt hiện được nhiều vấn đề và cú nhiều loại thuốc hơn, nhưng bệnh tật lại gia tăng và ớt người cú sức khỏe tốt. Chỳng ta ngày càng ớt cười vụ tư hơn, dễ nổi núng, dậy rất muộn, xem tivi quỏ nhiều và ngày càng trở nờn thiếu tế nhị đi. Của cải ngày càng nhiều, nhưng giỏ trị chỳng ta ngày một giảm; chỳng ta núi rất nhiều, yờu thương quỏ ớt và núi dối quỏ thường xuyờn. Chỳng ta học cỏch kiếm sống, nhưng khụng học cỏch sống, cú nhiều năm để sống, nhưng khụng biết cỏch tạo cho cuộc sống dài hơn. Chỳng ta cú nhiều nhà cao tầng, nhưng lại ớt nhiệt tỡnh đi; nhiều con đường rộng lớn nhưng những định hướng lại nhỏ hẹp lại; tiờu nhiều tiền nhưng lại được rất ớt, mua nhiều thứ, nhưng lại chẳng dựng đến chỳng. Chỳng ta cú thể bay lờn mặt trăng rồi quay về trỏi đất, nhưng chỳng ta lại ngại rẽ qua con phố để sang nhà hàng xúm. Chỳng ta tạo ra hạt nhõn nguyờn tử, nhưng khụng phõn định rừ được những thành kiến của mỡnh. Viết nhiều hơn, nhưng học ớt hơn; cú nhiều dự định, nhưng lại hoàn thành chỳng ớt hơn, chỳng ta đó học cỏch trở nờn vội vó, nhưng khụng học cỏch chờ đợi, lương thỏng ngày càng cao, nhưng đạo lý thỡ vơi đi nhiều. Chỳng ta tạo ra nhiều mỏy tớnh để cú được nhiều thụng tin , nhiều bản sao hơn, nhưng lại càng ớt đi những giao tiếp giữa người với người. Chỳng ta lấy số lượng thay vỡ chất lượng. Đõy là thời đại của những thức ăn nhanh, những nhõn vật tờn tuổi lớn nhưng ớt tài chất Nhiều thời gian rỗi, nhưng ớt niềm vui hơn; nhiều loại thực phẩm, nhưng lại thiếu dinh dưỡng; lương chồng lương vợ nhiều hơn, nhưng nhiều cuộc chia tay hơn. Nhiều ngụi nhà đẹp, nhưng nhiều gia đỡnh tan vỡ. Thế nờn, đừng chỉ ăn mừng vào những dịp lễ lớn mà hóy đối xử với từng ngày trong cuộc đời bạn như là một lễ hội đặc biệt. Hóy khỏm phỏ những điều mới mẻ, hóy đọc nhiều hơn, hóy thử ngồi và ngắm nhỡn khung cảnh xung quanh, hóy dành nhiều thời gian hơn cho gia đỡnh và bạn bố, hóy ăn những mún bạn thớch và đến những nơi bạn muốn. Hóy loại bỏ những từ như "để sau", "một lỳc nào đú", hay "khụng phải bõy giờ" ra khỏi kho tàng từ ngữ của bạn. Hóy núi với gia đỡnh và bố bạn rằng bạn yờu quớ họ như thế nào. Đừng do dự khi nở nụ cười hay đún những niềm vui đến với mỡnh. Bạn hóy nhớ rằng mỗi một ngày, mỗi một giờ, mỗi một phỳt chỉ đến cú một lần thụi. BẠN THẤY NHỮNG VẤN ĐỀ Gè QUA ĐOẠN PHIM VỪA XEM? 3. Xác định mục tiêu nghiên cứu Khái niệm: Mục tiêu nghiên cứu là cái đích hướng đến của đề tài, là sự giải thích thêm cho đề tài và cụ thể hoá đề tài Một số yêu cầu khi xác định mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu phải thể hiện được nhu cầu thực tiễn hoặc nhận thức Mục tiêu nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi : Làm cái gì? ( hoặc nghiên cứu cái gì?).Mỗi đề tài thường có 2 mục tiêu: Mục tiêu cơ bản và mục tiêu cụ thể Mục tiêu cơ bản: Hướng đến giải quyết những vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài Mục tiêu cụ thể: Hướng đến giải quyết những yếu tố, những công việc cụ thể BÀI TẬP XÁC ĐỊNH MỤC TIấU 3.Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu : Là kết luận giả định về bản chất sự vật hay hiện tượng do người nghiên cứu đặt ra, để theo đó: phân tích, kiểm chứng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu Là sự giả định có thể kiểm định được về hai hay nhiều biến có quan hệ với biến kia như thế nào? Các loại giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết mô tả: Thiết lập trạng thái thực tế của hiện tượng nghiên cứu Giả thuyết giải thích: Tìm ra nguyên nhân của các sự kiện đã được thiết lập qua giả thuyết mô tả. Giả thuyết xu hướng: Chỉ ra tính lặp lại, tính bền vững về xu hướng của một quá trình xã hội nào đó. GIẢ THUYẾT ĐƯỢC XÂY DỰNG BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG PHÁN ĐOÁN Phỏn đoỏn lụgic Phỏn đoỏn chung/ Phỏn đoỏn riờng: Mọi S là P, 1 số S là P, Một sú S khụng là P Xác định các giả thuyết sau thuộc dạng giả thuyết nào? Những người có trình độ học vấn thấp thường rơi vào tình trạng nghèo Giả thuyết giải thích Những người có trình độ học vấn cao thường có mức sinh thấp Giả thuyết giải thích Mối liờn hệ xó hội càng yếu thỡ tỷ lệ tự tử càng cao Giả thuyết xu hướng Tỷ lệ có hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân ở nhóm thanh niên đô thị cao hơn nhóm thanh niên ở nông thôn Giả thuyết mụ tả Phụ nữ và nam giới lựa chọn thụng tin khỏc nhau theo nội dung và hỡnh thức truyền tin Giả thuyết mô tả 4. THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM Bạn thấy gỡ ở bức vẽ này ? 4. Thao tác hoá khái niệm Thao tác hoá khái niệm gắn liền với quá trình phân chia và cụ thể hoá khái niệm, biến các khái niệm ở mức độ trừu tượng thành các khái niệm cụ thể, đơn giản, để qua đó có thể ghi chép và quan sát được. Cơ sở khoa học của việc thao tác hoá khái niệm - Quá trình nhận thức xã hội học thông qua rất nhiều mức độ khác nhau - Khái niệm trừu tượng dễ dẫn đến các cách hiểu khác nhau - Các hiện tượng xã hội thường không thể đạt được sự quan sát trực tiếp. Bài tập :Hãy thao tác hoá một số khái niệm sau: Tính tích cực lao động của công nhân + Ngày công + Năng suất + Chất lượng + áp dụng sáng kiến trong sản xuất + Tinh thần đoàn kết trong lao động +Học vấn Giáo dục trẻ em trong gia đình hạt nhân 1. Yêu cầu giáo dục: Hiếu thảo, trung thực, lương thiện, có nghề nghiệp ổn định,có bằng cấp cao, nổi tiếng, giàu có.. 2.Nội dung giáo dục Tri thức tự nhiên – xã hội, kỹ năng lao động, đạo đức nhân cách, truyền thống văn hóa, hướng nghiệp, giới tính... 3. Cách thức giáo dục Khuyên bảo, nêu gương, giáo huấn, hướng dẫn thực hành, truyền thụ kinh nghiệm sống... 4. Xây dựng thang đo Khái niệm Thang đo Cách sắp xếp thông tin xã hội học thực nghiệm theo hệ thống các con số hoặc chữ mà tỷ lệ giữa chúng đồng đẳng với trật tự các sự kiện đo lường. ( Là thước kẻ đo lường các hiện tượng xã hội ) 4. Xây dựng thang đo Các loại thang đo: Thang định danh ( thang danh nghĩa): Đánh số những tính chất hoặc phạm trù cùng loại Thang thứ bậc ( thang chia hạng): Giữa các phạm trù đã có quan hệ thứ bậc hơn kém Thang đo khoảng: Là thang thứ bậc nhưng đồng thời biết rõ khoảng cách giữa từng mức riêng lẻ được đo bằng đơn vị nào Thang tỷ lệ ( thang cân đối): Cho biết khoảng cách giữa hai hạng chia lớn hơn hay nhỏ hơn khoảng cách giữa hai hạng chia khác nhau của thang đo bao nhiêu lần. Bài tập: Xác định biến số và loại thang đo được sử dụng cho các biến số đó trong các câu hỏi dưới đây: 1 Ông ( bà ) dự định cho con học đến cấp nào? Bài tập: Xác định biến số và loại thang đo được sử dụng cho các biến số đó trong các câu hỏi dưới đây: Theo quan điểm của ông ( bà ) : Phân công lao động trong gia đình như thế nào là hợp lý? Bài tập: Xác định biến số và loại thang đo được sử dụng cho các biến số đó trong các câu hỏi dưới đây: Xin cho biết mức độ quan tâm của ông ( bà) đến những thông tin dưới đây trên các phương tiện truyền thông Baì kiểm tra quá trình ( số 1 ) 1. Xây dựng tên 1 đề tài nghiên cứu xã hội học và nêu rõ lý do chọn đề tài ( xác định khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu) 2. Xác định mục tiêu cơ bản và mục tiêu cụ thể của đề tài đó? 3. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho đề tài đó? 4. Xác định các biến số của đề tài 5. Xây dựng thang đo cho những biến số đó 6. Giả định mẫu điều tra sẽ được chọn như thế nào? Lý giải vì sao lại chọn theo phương án đó. III. Mẫu và nghiên cứu chọn mẫu 1. Khái niệm mẫu nghiên cứu Mẫu là một phần của tổng thể được lựa chọn ra theo những cách thức nhất định và với một dung lượng hợp lý Chọn mẫu Là việc tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin từ một bộ phận thu nhỏ của mẫu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả năng suy rộng ra cho tổng thể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với đặc trưng và cơ cấu của tổng thể Cỏc cỏch chọn mẫu cơ bản trong điều tra xó hội học Chọn mẫu xỏc xuất Cho phép mỗi phần tử trong tập hợp chung đều có khả năng được lựa chọn thành đối tượng điều tra. Cỏc cỏch chọn mẫu Chọn mẫu phi xỏc suất Các phần tử trong tập hợp gốc không có khả năng xác định được lựa chọn mẫu nghiên cứu. Block Diagram chọn mẫu xỏc suất Đơn giản Hệ thống Phõn tầng Theo cụm Theo dự tớnh và trỡnh tự nhất định Thuận tiện Phỏn đoỏn Giới thiệu Tự nguyện Chọn mẫu phi xỏc suất 4. Yêu cầu của việc thiết kế mẫu nghiên cứu Tính đại diện: Tái tạo lại được những đặc trưng cơ bản của tập hợp tổng quát Tính đầy đủ: Phải thể hiện đầy đủ các thành phần Tính chính xác: Phản ánh đúng các đặc trưng cơ bản của tập hợp tổng thể Tính thích hợp: Chọn đúng đối tượng nghiên cứu theo đề tài đã định ra Tính thuận tiện:Dễ kiểm tra thông tin Không có sự trùng lặp các đơn vị nghiên cứu Mẫu phải đảm bảo những sai số thống kê cho phép. IV.Xây dựng bảng hỏi 1. Khái niệm , vai trò của bảng hỏi trong điều tra xhh Bảng hỏi là hệ thống các câu hỏi được xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc: tâm lý, lôgic nhằm tạo điều kiện cho người được hỏi thể hiện quan điểm của mình với những vấn đề thuộc về đối tượng nghiên cứu và người nghiên cứu thu nhận được các thông tin đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu. Vai trò của bảng hỏi trong điều tra xã hội học . Bảng hỏi là công cụ quan trọng trong nhận thức thực nghiệm. Bảng hỏi là công cụ đo lường quan trọng Bảng hỏi được coi là phương tiện để lưu giữ thông tin Bảng hỏi phản ánh những đặc điểm của hệ phương pháp thu thập số liệu Bảng hỏi là chiếc cầu nối giữa người nghiên cứu và người trả lời. Việc thu thập thông tin, nếu không sử dụng bảng hỏi sẽ trở nên tuỳ tiện, 2. Các dạng câu hỏi Căn cứ vào hình thức trình bày câu hỏi có 3 loại Câu hỏi đóng là câu hỏi đã có sẵn phương án trả lời + Câu hỏi đóng lựa chọn Câu hỏi lưỡng cực ( có – không ) Câu hỏi cường độ (mức độ – thang điểm) + Câu hỏi đóng tuỳ chọn Câu hỏi mở: Không có sẵn phương án trả lời Câu hỏi kết hợp 2. Các dạng câu hỏi Căn cứ theo công dụng của các câu hỏi, chia làm 2loại:câu hỏi nội dung và câu hỏi chức năng Câu hỏi nội dung:Thu thập thông tin về bản chất vấn đề nghiên cứu + Câu hỏi sự kiện: Những câu hỏi về thân thế, sựviệc... + Câu hỏi tri thức: Đánh giá mức độ hiểu biết về vấn đề được nêu ra + Câu hỏi thái độ, quan điểm, động cơ:Liên quan đến ý kiến, cường độ của các quan điểm Câu hỏi chức năng: + Câu hỏi tâm lý: Tạo tâm lý thoải mái cho người trả lời + Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra lại độ tin cậy của các thông tin từ các câu trả lời trước đó + Câu hỏi lọc: Kiểm tra xem đối tượng có thuộc nhóm cần trả lời những câu hỏi tiếp theo không? kết cấu bảng hỏi BH có khoảng 18 – 24 câu, ước tính trả lời trong khoảng 20 – 30 phút, có 3 phần: 1. Phần mở đầu:Trình bày mục đích cuộc điều tra, hướng dẫn người được hỏi cách trả lời, khẳng định tính khuyết danh 2. Phần nội dung chính: Đưa các câu hỏi sự kiện lên trước, sau đó đến câu hỏi tâm lý * Đặt những câu hỏi tâm lý cạnh câu hỏi nội dung. Không nên để 2 câu hỏi chức năng liền kề nhau * Chỉ nên đưa từ 1 đến 2 câu hỏi mở ( 1 câu xếp vào sau câu thứ 4 đến câu thứ 9, 1 câu xếp vào cuối bảng hỏi) 3. Phần kết thúc :Thường để những câu hỏi về tuổi, học vấn, nghề nghiệp, giới tính...Có ghi lời cảm ơn Một số lưu ý khi xõy dựng cõu hỏi trong bảng hỏi điều tra xó hội học Anh (chị cú ý kiến như thế nào với hiện tượng mại dõmxấu xa, đồi truỵ hiện nay - Khụng đưa những bỡnh luận định kiến của cỏ nhõn trong cõu hỏi Thu nhập của anh (chị) là gỡ? - Cỏc cõu hỏi khụng mơ hồ, khụng quỏ rộng, phải làm mọi người cựng hiểu một nghĩa FAO đó tài trợ cho gia đỡnh ụng (bà) những gỡ? - Khụng ghi những từ viết tắt, tiếng nước ngoài Theo anh (chị) tổng tỷ suất sinh của xó ta là bao nhiờu? - Trỏnh dựng những từ khoa học ớt người biết đến Nhà ụng bà cú nhà tắm và nhà vệ sinh khụng? - Khụng hỏi hai sự kiện trong cựng 1 cõu hỏi Xin anh ( chị) cho biết trỡnh độ học vấn? Cấp I Cấp 2 Cấp 3 - Cỏc phương ỏn rạch rũi, khụng chồng chộo, đầy đủ Theo anh (chị) cú nờn sửa sang lại những tuyến phố nhiốu hố và nguy hiểm khụng? - Khụng đưa những cõu hỏi mang tớnh chất gợi ý và định hướng Anh(chị) cú đồng ý với ý kiến khụng nờn khụng cho cỏn bộ hỳt thuốc lỏ tại cụng sở ? -Khụng sử dụng cõu hỏi mang tớnh chất nhiều lần phủ định Nếu cú một cửa hàng rau sạch mới mở gần nhà anh(chị) thỡ anh (chị) cú mua ở đú khụng? - Khụng xõy dựng cõu hỏi mang tớnh giả định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng điều tra xã hội học.ppt
Tài liệu liên quan