Điều trị MMT trên bệnh nhân HIV
- Đối với bệnh nhân TCMT nhiễm HIV, điều trị MMT làm tăng: 1
+ Tuân thủ điều trị ART
+ Giảm HIV-1 RNA
+ Tăng số lượng CD4
- Là lựa chọn tốt nhất cho người nghiện CDTP có bệnh mạn tính
- PK MMT và OPC cần trao đổi thông tin liên tục và kịp thời
54 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều trị rối loạn sử dụng chất trên bệnh nhân HIV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĐTBXH
2Báo cáo 2012 Cục PC HIV/AIDS
13.4% NSDMT được
quản lý HIV+ 1
37.3% of NCH báo cáo
nguy cơ tiêm chích ma túy2
Sử dụng rượu tại Việt Nam
• Trên bệnh nhân HIV nhập viện:1
• Uống ở mức có hại: 30.1%
• Uống đến say xỉn: 22.3%
• Vấn đề rượu cần được can thiệp trên người
lạm dụng chất tại Việt Nam vì:
• Tỷ lệ sử dụng rượu cao
• Tỷ lệ viêm gan B và viêm gan C cao
• Một số NTCMT uống rượu nhiều hơn khi giảm
tiêm chích1-2
1 Tran Drug Alc Dep 2013
2 Go Intern J Drug Policy 2013
Bệnh nhân HIV có rối loạn lạm dụng
chất
• Tỷ lệ thấp hơn:
• Tham gia và duy trì điều trị HIV
• Được điều trị ARV1
• Được xét nghiệm tải lượng virus2
• Tuân thủ điều trị ARV3
• Được sàng lọc rối loạn lipid4
• Tỷ lệ cao hơn:
• Biểu hiện triệu chứng liên quan đến HIV5
• Tỷ lệ nhập viện cao hơn6
• Chất lượng cuộc sống thấp hơn7
• Được chăm sóc kém hơn8
• Tử vong9
1 Anderson R, HSR 2000
2 Laine C, JAIDS 2003
3 Lawrence P, HIV Med 2007
4 Korthuis JAIDS 2004
5 Mathews WC Med Care 2000
6 Fleishman JA, Med Care 2005
7 Korthuis AIDS Pt Care 2008
8 Korthuis JAIDS 2012
9 Wood CMAJ 2003
Bệnh nhân HIV có rối loạn lạm dụng
rượu
• Tỷ lệ thấp hơn:
• Tham gia và duy trì điều trị HIV1
• Được điều trị ARV2
• Tuân thủ điều trị ARV3
• Giảm tải lượng virus HIV2,3
• Tỷ lệ cao hơn:
• Nhỡ liều ARV khi uống rượu4
• Tỷ lệ nhập viện cao hơn3,5
• Vào cấp cứu nhiều hơn5,6
• Được chăm sóc kém hơn7
• Tử vong8
1 Cunningham Med Care 2006
2 Chander, JAIDS 2006
3 Azar Drug Alc Dep 2010
4 Kalichman JGIM 2013
5 Kraemer Med Care 2006
6 Josephs HIV Med 2010
7 Korthuis JAIDS 2012
9 Braithwaite AIDS Care 2007
Giảm tỷ lệ sống do rượu trên
bệnh nhân HIV
• Mô phỏng sự sống còn do sử dụng rượu
• Uống mức lành mạnh: < 5 cốc/lần
• Uống mức có hại: ≥ 5 cốc/lần
Braithwaite AIDS Care 2007
Số năm sống mất đi:
Số lượng
Tần suất 1-4 cốc ≥ 5 cốc
Một lần/tuần 1.5 2.2
Hai lần/tuần 2.1 4.0
Hàng ngày 3.3 6.4
Tác động của lạm dụng chất trên HIV
Tăng nguy cơ lây nhiễm
Tiêm chích ma túy (TCMT)
Không TCMT
• Cocaine: tỷ lệ nhiễm HIV cao gấp 3
lần1
• Methamphetamines: tỷ suất nguy cơ
HIV (-)
HIV (+)
1.46 (1.12-1.91)2
• Poppers (nitrit hít): tỷ suất nguy cơ
2.10 (1.63-2.70)2
1CDC 2007
2Plankey, JAIDS 2007
AIDS/Tử vong
Ngăn quá trình lây nhiễm HIV
liên quan đến sử dụng chất
• Giảm hại
• Trao đổi bơm kim tiêm giảm nguy cơ lây
nhiễm HIV khoảng 33-42%1
• Điều trị rối loạn lạm dụng rượu và chất
gây nghiện khác
• Điều trị lạm dụng chất làm tăng gấp đôi tỷ
lệ tham gia điều trị HIV2
• Giảm nguy cơ chuyển đổi huyết thanh HIV3
1Wodak, Subst Use Misuse 2006
2Strathdee, JAMA 1998
3Metzger, 1993
Tác động của lạm dụng chất trên HIV
Tăng nguy cơ bệnh tiến triển1
• Tác động bất lợi đến điều trị
HIV (-)
HIV (+)
• Tác động trực tiếp đến việc HIV
nhân lên?
• Chất dạng thuốc phiện và rượu làm
tăng chết tế bào lympho, tăng HIV
xâm nhập và nhân lên trong tế bào
lympho2
AIDS/Tử vong
1Kapadia, CID 2005
2Madden, JAIDS 2002
3Gavvrilin, J Neurovirol 2002
4Celentano, CID 2007
Tương tác giữa chất gây
nghiện và ART
Tương tác lâm sàng
• Hầu hết chất gây nghiện không tác động đến các
cấp độ điều trị ARV
• Không có cảm ứng/ức chế với P450
Heroin Không tương tác
Hydrocodone Có thể tác động của Ritonavir
Oxycodone Có thể tác động của Ritonavir
Ecstasy/Amphetamines Có thể tác động/độc tính của Ritonavir
Benzodiazepines Có thể tác động của Ritonavir
Cần sa (THC) Có thể tác động/độc tính của Ritonavir
Gruber Curr HIV/AIDS Rep 2010
Tương tác Rượu & HIV
• Chưa rõ tương tác giữa rượu và ART
• Không điều trị HIV có thể làm giảm
chuyển hóa và giải phóng rượu1
• Nồng độ rượu trong máu cao hơn so với
sau khi bắt đầu điều trị ARV
1 McCance-Katz JAIDS 2012
Các biện pháp điều trị lạm dụng
chất trong chăm sóc HIV
• Thảo luận giữa bệnh nhân – cán bộ y tế
(SBIRT)
• Có thể giảm việc sử dụng rượu và chất gây
nghiện khác ở bệnh nhân!
• Tư vấn
• Điều trị sử dụng thuốc
Nói với bệnh nhân về vấn đề
sử dụng chất có tác dụng?
Đúng!
Sàng lọc, Can thiệp ngắn &
Chuyển gửi Điều trị (SBIRT)
• Trong chăm sóc ban đầu: Giảm sử
dụng rượu1, 2 và các chất khác2
1Kaner, Cochrane Review 2007
2Madras Drug Alc Dep 2008
Thảo luận về vấn đề lạm dụng chất &
Nhận điều trị lạm dụng chất (n=696 người
đang hoặc đã từng sử dụng ma túy)
N (%)
Nhận điều trị lạm
dụng chất
aOR (95% CI)*
Thảo luận vấn đề lạm dụng
chất với cán bộ y tế:
Không
Có
382 (54%)
314 (46%)
1.0 (ref)
2.12 (1.31-3.41)
*Điều chỉnh theo địa bàn, giới tính, NTCMT, công việc, chủng tộc, bảo hiểm, thăm khám,
CD4, mức độ sử dụng chất
Korthuis, JSAT 2008
HIV và Lạm dụng chất:
Hai bệnh lý mạn tính
b
i
ế
n
b
ệ
n
h
HIV (được điều trị)
Thời gian
D
i
ễ
n
b
i
ế
n
Rối loạn lạm dụng chất
O’Connor, JAMA 1998
Lucas, JAIDS 2005
Điều trị lạm dụng chất sử
dụng thuốc trong chăm sóc
HIV
• Lệ thuộc chất dạng thuốc phiện
• Lệ thuộc rượu
• Lệ thuộc Methamphetamine
Điều trị lệ thuộc chất dạng
thuốc phiện bằng thuốc
• Methadone
• Buprenorphine (còn mới ở Việt Nam)
• Naltrexone
Các mức độ tác động đối với CDTP
%
Thụ cảm thể Mu
hoạt động
bên trong
50
60
70
80
90
100
Đồng vận hoàn toàn: Methadone
Đồng vận bán phần: Buprenorphine
(“Cao mức nào”)
Không
sử dụng
Liều cao
Liều CDTP sử dụng
Liều thấp
0
10
20
30
40
Đối vận : Naltrexone
(“Bao nhiêu”)
Liệu pháp đồng vận CDTP
làm giảm lây nhiễm HIV
• Phân tích meta 12 nghiên cứu, xem xét
tác động của liệu pháp đồng vận CDTP
lên tỷ lệ nhiễm HIV trên NTCMT:
• Liệu pháp đồng vận CDTP làm giảm nhiễm
mới HIV 54% (ratio 0.45; 95% CI 0.32,
0.67)
MacArthur BMJ 2012
Methadone
• Đồng vận hoàn toàn CDTP
• Dữ liệu > 40 năm cho thấy:
• Duy trì không sử dụng CDTP
• Giảm nguy cơ TCMT
• Cần giám sát thận trọng
• Khởi liều < 20mg
• Điều chỉnh liều chậm theo triệu
chứng
• ~ 30mg giảm hội chứng cai
• ~ 60-100mg giảm thèm nhớ
Kreek Addict Dis 2010
Mattick Cochrane Rev 2008
Điều trị MMT trên bệnh nhân HIV
• Đối với bệnh nhân TCMT nhiễm HIV,
điều trị MMT làm tăng:1
• Tuân thủ điều trị ART
• Giảm HIV-1 RNA
• Tăng số lượng CD4
• Là lựa chọn tốt nhất cho người nghiện
CDTP có bệnh mạn tính
• PK MMT và OPC cần trao đổi thông tin
liên tục và kịp thời
1Palepu 2006
Kế hoạch mở rộng điều trị MMT trên toàn quốc
• Chương trình MMT hiện nay
• 11 tỉnh
• 46 phòng khám, 1 cơ sở vệ tinh
• 9,900 bệnh nhân (đến hết tháng 7/2012)
• Toàn cảnh triển khai: 58 phòng khám
• USAID: SMART TA: 17
• CDC: LifeGap 17
TP.HCM 03
• Global Fund & WB: 11
• HAARP & GF: 10 mới
• Toàn cảnh hỗ trợ kỹ thuật:
• CDC/FHI 360 (50 cơ sở do PEPFAR tài
trợ)
• Bộ Y tế/Cục PCAIDS yêu cầu hỗ trợ kỹ
thuật cho 30 tỉnh thành trong toàn
chương trình
Hiệu quả chương trình thí điểm điều trị
Methadone tại Hải Phòng và TP.HCM sau 12
tháng triển khai1
(996 NTCMT,33.5% HIV+)
• 88% duy trì trong điều trị
• 20% tái nghiện CDTP
• Giảm tiêm chích (từ 87% còn 53%)
• Tăng chất lượng cuộc sống
• Tăng tỷ lệ có việc làm (42% to 55%)
• Giảm tỷ lệ phạm tội (41% to 2%)
• Giảm mâu thuẫn gia đình (90% to 2%)
FHI 360 Report 2011
• Methadone được chuyển hóa bởi CYP2B6, C19,
3A4
Tương tác quan trọng giữa
Methadone-ART
Tương tác Quản lý lâm sàng
Zidovudine Nồng độ Zidovudine 41% Quản lý độc tính ZDV
• Không tương tác với lamivudine, emtricitabine,
hoặc stavudine, hoặc atazanavir
Efavirenz Nồng độ Methadone 55% liều Methadone
Nevirapine Nồng độ Methadone l 63% liều Methadone
Ritonavir Nồng độ Methadone liều Methadone
Lopinavir/ritonavir Nồng độ Methadone 30% liều Methadone
Gruber Curr HIV/AIDS Rep 2010
Quản lý Methadone-ART
• Bắt đầu điều trị EFV, NVP, RTV trên bệnh nhân
MMT:
• Không tăng liều methadone ngay
• Hội chứng cai x 1-3 tuần sau khi bắt đầu điều trị EFV
• Tăng dần liều methadone
• Trung bình liều Methadone tăng 52% đối với EFV1
• Dừng EFV, NVP, RTV trên bệnh nhân MMT:
• Giảm liều Methadone để tránh quá liều
• Nguy cơ quá liều 1-3 tuần sau khi dừng ART
• Bắt đầu điều trị MMT trên bệnh nhân dùng EFV,
NVP, RTV::
• Điều chỉnh liều chậm
• Dự kiến trước liều cuối cùng cao hơn
1 McCance-Katz Am J Addict 2002
Buprenorphine/naloxone
(tỷ lệ kết hợp 4:1)
• Đồng vận bán phần với
CDTP
• Đặt dưới lưỡi, 1
viên/ngày
• Naloxone không tác
dụng trừ khi tiêm – khi
đó tạo hội chứng cai
• Chuẩn bị thử nghiệm
điều trị Bup/Nx tại
TP.HCM
Ái lực và phân ly của
Buprenorphine
• Ái lực cao với thụ cảm thể opioid mu
• Tranh chấp với các opioid khác và
ngăn tác động của các opioid này
• Phân ly chậm từ thụ cảm thể opioid mu
• Kéo dài tác động trị liệu trong điều trị
lệ thuộc CDTP
• Ít khả năng quá liều
Tương tác quan trọng giữa
Buprenorphine & ART
• Bup được chuyển hóa qua CYP3A4, 2C8
• Ít tương tác hơn methadone
Tương tác Quản lý lâm sàng
Atazanavir Nồng độ Buprenorphine 93% Khởi liều bup thấp
•Không có tương tác lâm sàng nổi bật nào
khác
Gruber Curr HIV/AIDS Rep 2010
• Thiết kế: nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên,
mù đôi trong 17 tuần điều trị ngoại trú trên
người sử dụng heroin (n=220)
1. Liều methadone cao (60-100mg/ngày)
2. Buprenorphine (16-32mg 3 lần/tuần)
Buprenorphine vs. Methadone
3. Liều methadone thấp (20mg/ngày)
• Kết quả mong đợi
– Duy trì trong điều trị
– Xét nghiệm nước tiểu âm tính với heroin (%)
Johnson NEMJ 2000
Buprenorphine vs. Methadone
Duy trì trong điều trị
d
u
y
t
r
ì
60
80
100
73% methadone liều
cao
T
ỷ
l
ệ
d
u
y
0
20
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
20% methadone
liều thấp
58% Buprenorphine
Tuần nghiên cứu Johnson NEMJ 2000
Buprenorphine vs. Methadone
Kết quả xét nghiệm nước tiểu với CDTP
%
Â
m
t
í
n
h
Toàn bộ khách thể
40% Buprenorphine
60
80
100
39% methadone
liều cao
T
r
u
n
g
b
ì
n
h
%
Tuần nghiên cứu
1 3 5 7 9 11 13 15 17
0
20
40
Johnson NEMJ 2000
19% methadone
liều thấp
Cắt cơn vs. Điều trị duy trì:
Cái nào tốt hơn?
• Thử nghiệm điều trị buprenorphine/nx tại 10 phòng
khám chăm sóc ban đầu cho 653 bệnh nhân lệ thuộc
CDTP kê đơn.
• Điều trị duy trì sau cắt cơn đối với bệnh nhân tái
nghiện
• “Thành công” = sử dụng tối thiểu hoặc không sử dụng
dựa trên kết quả xét nghiệm nước tiểu và tự báo cáo.
Thành công sau 12 tuần:
Giai đoạn cắt cơn: 6.6%
Giai đoạn điều trị duy trì: 49.2%
1 Weiss Arch Gen Psych 2011
Nghiên cứu BHIVES:
Buprenorphine/naloxone trong chăm sóc HIV
• 11 phòng khám HIV
• Lồng ghép điều trị HIV với điều trị lệ thuộc CDTP
• Điều phối viên Buprenorphine không phải là bác sĩ
• Theo dõi một năm, bệnh nhân được chấp nhận trở lại
điều trị
• 386 bệnh nhân HIV:
• 303 Buprenorphine/naloxone
• 41 Methadone
• 42 Điều trị “khác”
Weiss JAIDS 2011
Kết quả nghiên cứu BHIVES
sau 12 tháng:
• Tăng hiệu quả điều trị lệ thuộc chất1
• Lạm dụng Heroin: 27%
• CDTP bất kỳ: 42%
• Tăng hiệu quả điều trị HIV2
• Nhận điều trị ART: 68%
• Giảm tải lượng virus: 56.9%
• Tăng chất lượng điều trị, chất lượng cuộc
sống3
• Kết luận: Lồng ghép điều trị buprenorphine và
chăm sóc HIV thực hiện được và an toàn
1 Fiellin JAIDS 2011
2 Altice JAIDS 2011
3 Korthuis JAIDS 2011
Naltrexone đối với lê thuộc
CDTP
• Là đối vận của CDTP
• Chặn thụ cảm thể µ, κ, và δ của CDTP
• Yêu cầu bệnh nhân cắt cơn hoàn toàn
• Sử dụng uống, 50mg một lần hàng ngày
• Hiệu quả đối với duy trì trong điều trị & ngừng
sử dụng CDTP1
• Tuân thủ điều trị kém dẫn đến giảm
hiệu quả
• Không tương tác với ART
1 Minozzi Cochrane 2011
XR-Naltrexone đối với lệ thuộc
CDTP
• Một mũi tiêm bắp hiệu quả 28 ngày
• Hiệu quả so với placebo:
• Comer: 60 người sử dụng Heroin Hoa Kỳ trong 8 tuần1
• Krupitsky: 250 người sử dụng Heroin Nga trong 24 tuần2
• Khả năng có tác động trực tiếp tới giảm tải lượng virus
& chức năng miễn dịch
• Chặn CD4 κ tăng xâm nhập HIV3 và diệt virus4
• NTX is chất đối vận với các thụ cảm thể tương tự Toll
(TLR-4); có thể tạo điều kiện phục hồi CD45
1 Comer Arch Gen Psych 2006
2 Krupitsky Lancet 2011
3 Wang J Leuk Bio 2006
4 Gekker Drug Alc Dep 2001
5 Quin J Cell Biochem 2011
Các thử nghiệm sắp tới sử dụng
XR-NTX cho lệ thuộc CDTP
• X:Nghiên cứu BOT (CTN 51)
• XR-NTX vs. Buprenorphine/naloxone trong
các trung tâm cắt cơn
• Nghiên cứu CHOICES (CTN 55)
• XR-NTX vs Điều trị truyền thống trên bệnh
nhân tại phòng khám HIV
Liệu pháp điều trị sử dụng
thuốc đối với lệ thuộc rượu
• Disulfiram
• Acamprosate
• Naltrexone
Disulfiram
250mg một lần mỗi ngày theo đường uống
• Ức chế chất aldehyde deydrogenase
• Gây phản ứng khi uống rượu:
• Buồn ngủ, mệt mỏi, buồn nôn, nôn, nóng mặt, tim
đập nhanh
• Kéo dài khoảng 30 phút
• Có thể xuất hiện 2 tuần sau khi đã dừng disulfiram
• Giảm số ngày uống nhiều nhưng không đáng
kể1
• Tuân thủ kém
Fuller JAMA 1986
Disulfiram và HIV
• Không tương tác với ART
• Có thể tái kích hoạt HIV-1 tiềm ẩn trong
tế bào CD41
• Giả thuyết về khả năng tiêu diệt HIV hiện
đang được nghiên cứu
1 Xing J Virol 2011
Naltrexone đối với lệ thuộc rượu
50mg/lần/ngày (oral); 380mg tiêm bắp 1 lần/4 tuần
(XR-NTX)
• Chặn opioid nội sinh làm giảm cảm giác dễ
chịu khi uống rượu
• Giảm số ngày uống rượu, tái nghiện, thèm
nhớ1,2
• Tuân thủ điều trị kém làm hạn chế hiệu quả
• XR-NTX có hiệu quả kiêng nhịn tốt hơn3
• Có thể thực hiện tại cơ sở
chăm sóc ban đầu4
O’Malley Arch Gen Psych 1992
Srisurapanont In J Neuropsych 2005
Garbutt JAMA 2005
Lee JSAT 2012
Acamprosate
666mg ba lần/ngày, uống
• Tăng dẫn truyền thần kinh glutamate and
GABA
• Hiệu quả hạn chế
• Hiệu quả thấp trong các thử nghiệm tại châu
Âu1
• Không có tác dụng so với placebo hoặc
naltrexone đối với tái nghiện trong nghiên cứu
COMBINE2
• Tuân thủ điều trị kém
• Bài tiết qua thận
• Không tương tác với ARV 1 Bouza Addict 20042 Anton JAMA 2006
Methamphetamines
• Tỷ lệ 12-35% tại các PK HIV
Hoa Kỳ
• Độc hại với hệ thần kinh
• Sử dụng thời gian dài làm giảm
thể tích não
• Ngày càng được sử dụng
nhiều hơn ở Việt Nam
• Chất bị lạm dụng phổ biến thứ 3
• Dạng viên hoặc tinh thể
UNODC ATS Report 2012
Methamphetamine và HIV
• Được sử dụng để tăng cường hoạt động
tình dục:
• Tăng các hành vi tình dục nguy cơ
• Tăng lây nhiễm HIV
• Giảm hiệu quả điều trị HIV:
• Giảm tuân thủ điều trị và số lượng CD4
• Tăng sự nhân lên của virus, kháng ART
• Suy giảm nhận thức, trầm cảm
Ellis RJ 2003
Colfax AIDS 2007
Reback CJ 2004
Langford D 2003
Colfax Lancet 2011
Điều trị Methamphetamine
• Hiệu quả thấp dù can thiệp tâm lý xã hội chặt
chẽ1,2
• Chương trình Matrix
• Liệu pháp nhận thức hành vi
• Củng cố tích cực (Contingency management)
• Đa phân tích13 can thiệp hành vi3
• Nhìn chung không hiệu quả với việc sử dụng
methamphetamine
• Hiệu quả trung bình dù can thiệp tập trung
• Cần các can thiệp hiệu quả bằng thuốc
1 Rawson Addiction 2004
2 Rawson Addiction 2006
3 Colfax Lancet 2010
Liệu pháp điều trị sử dụng thuốc
đối với lệ thuộc Amphetamine
• Hiện chưa có thuốc điều trị
• Một số loại thuốc đang trong quá trình
nghiên cứu:
• Mirtazapine?
• Naltrexone?
Mirtazapine đối với lệ thuộc
M
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_dieu_tri_roi_loan_su_dung_chat_tren_benh_nhan_hiv.pdf