Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên vật
liệu
-Đối với Việt Nam: việc xây dựng và áp dụng
các mức tiêu dùng nguyên vật liệu là một đòi
hỏi khách quan và là một vấn đề có ý nghĩa
kinh tế - xã hội bức thiết.
Thứ nhất, nguồn lực tài
nguyên thiên nhiên
cũng như nguồn lực
vật chất kỹ thuật của
nước ta có giới hạn3. Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Thứ hai, quy luật cạnh
tranh buộc các doanh
nghiệp phải tối ưu hóa
các yếu tố đầu vào
trong sản xuất kinh
doanh,3. Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
Thứ ba, áp dụng định mức tiêu
dùng nguyên vật liệu và các
tiêu chuẩn kỹ thuật, các hệ
thống quản lý chất lượng
trong sản xuất đòi hỏi phải
nâng cao trình độ áp dụng khoa
học công nghệ mới, xóa bỏ các
phương pháp thủ công lạc hậu,
áp dụng phương pháp tổ chức
và quản lý sản xuất tiên tiến
73 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Định mức kinh tế kỹ thuật cơ sở của quản trị kinh doanh - Bài 1: Bản chất của mức, định mức và công - Nguyễn Thị Xuân Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI
Giáo trình điện tử
ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT-
CƠ SỞ CỦA QUẢN TRỊ KINH
DOANH
NỘI DUNG CHÍNH
Phần I
Những vấn đề chung về định mức kinh tế - kỹ
thuật trong quản trị kinh doanh
Phần II
Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề
cụ thể về định mức
PHẦN I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ
THUẬT TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chương I: Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và đối tượng, phương pháp
nghiên cứu môn học
Chương V: Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Chương VI: Tổ chức và quản lý công tác định mức ở doanh nghiệp
Chương IV: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng
Chương III: Hệ thống mức, tiêu chuẩn hao phí nguyên vật liệu
Chương II: Bản chất kinh tế và nhiệm vụ của định mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
Phần II:
Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề
cụ thể về định mức
Chương VII: Tiêu chuẩn hóa
Chương XI: Phương pháp định mức tiêu dùng kim loại,điện
năng và nhiên liệu lỏng
Chương x: Phương pháp định mức tiêu dùng vật liệu xây dựng
và gỗ
Chương IX: Quản lý chất lượng theo ISO - 9000
Chương VIII: Quản lý chất lượng sản phẩm
Phần II:
Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề
cụ thể về định mức
Chương XII: Phương pháp định mức dự trữ hàng hóa và tối ưu
hóa khối lượng, cơ cấu dự trữ
Chương XV:Những vấn đề pháp luật về sd hợp lý và tk NVL
Chương XIV: Phân tích hiệu quả áp dụng mức tiên tiến và các
biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu
Chương XIII: Nhiệm vụ và phương pháp phân tích hiệu quả
của các mức tiêu dùng và sử dụng nguyên vật liệu
Chương trình môn học cho TC 38
Bài 1: bản chất của mức, định mức và công tác định mức
Bài 4: Quản lý mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật
Bài 3: Phương pháp tính mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật
Bài 2: Thành phần và cơ cấu của mức tiêu dùng vậttư kỹ thuật
Phần II:
Hệ thống quản lý chất lượng và một số vấn đề
cụ thể về định mức
Bài 5: Những vấn đề cơ bản về tiêu chuẩn và tiêu chuẩn hoá
Bài 7: Đm tiêu dùng một số NVL chính và biện pháp sdTK
Bài 6: Tiêu chuẩn chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm
theo ISO 9000
Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI
Giáo trình điện tử
Bài 1: Bản chất của mức, định mức và công
tác định mức
Bµi I:
B¶n chÊt cña møc, ®Þnh møc vµ c«ng t¸c ®Þnh møc
I. Mức, định mức và tính tất yếu của
ĐMTDNVL
II. Tớnh chất của mức tiờu dựng và cỏc
nhõn tố ảnh hưởng đến hao phớ nguyờn
vật liệu
III. Nhiệm vụ của cụng tỏc định mức tiờu
dựng nguyờn vật liệu
Bµi I:
B¶n chÊt cña møc, ®Þnh møc vµ c«ng t¸c ®Þnh møc
I. Mức, định mức và tính tất yếu của
ĐMTDNVL
1. Khái niệm về mức
2. Phân loại mức tiêu dùng nguyên vật
liệu
3. Vai trò của mức tiêu dùng NVL
4. Định mức tiêu dùng NVL và công tác
ĐMTDNVL
I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và
tính tất yếu của mức TDNVL
1. Khái niệm: Mức tiêu dùng nguyên
vật liệu là lượng nguyên vật liệu tối
đa cho phép để chế tạo ra một đơn vị
sản phẩm (hoặc một chi tiết sản
phẩm, hoặc hoàn thành một khối
lượng công việc) với chất lượng quy
định có tính đến tiến bộ khoa học
công nghệ và trình độ quản trị sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thời kỳ nhất định.
I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu
của mức TDNVL
* Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây
dựng dựa trên những điều kiện khách quan
là:
- Thứ nhất: Trình độ khoa
học công nghệ của doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh
đã đạt được
I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu
của mức TDNVL
* Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây
dựng dựa trên những điều kiện khách quan
là:
-Thứ hai: Quy trình công nghệ,
công nghệ thiết kế, chế tạo
sản phẩm mới được ứng
dụng và cải tiến có tác dụng
làm giảm các chi phí vật
chất trong sản xuất
I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu
của mức TDNVL
* Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên
những điều kiện khách quan là: (tiếp)
- Thứ ba: Trình độ cán bộ kỹ
thuật và công nhân ngày càng
được nâng cao tạo khả năng
giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng
cũng như giảm các phế liệu,
phế thải trong quá trình sản
xuất.
I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và tính tất yếu
của mức TDNVL
• Mức tiêu dùng nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên
những điều kiện khách quan là: (tiếp)
-Thứ tư: Trình độ tổ chức và
quản trị sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
ngày càng nâng cao
Chú ý
Mức tiêu dùng nguyên
vật liệu thực chất là
mức chi phí nguyên
vật liệu cho một đơn
vị sản phẩm
Chú ý
Mức tiêu dùng
nguyên vật
liệu mang tính
lịch sử
2. Phõn loại mức TDVTKT
• Khái niệm: Phân loại mức kinh tế -
kỹ thuật là việc phân chia và sắp
xếp các loại mức kinh tế - kỹ thuật
theo những tiêu thức nhất định
nhằm phục vụ cho công tác tổ chức
và quản lý định mức một cách khoa
học trong các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh, quản lý ngành và
toàn nền kinh tế quốc dân.
2. PHÂN LOẠI MỨC TIÊU DÙNG
NGUYÊN VẬT LIỆU
Chọn tiêu thức để phân loại phải bảo đảm
ba yêu cầu
a. Mỗi loại mức được phân chia phải thể
hiện được tính chất hình thành và công
dụng của chúng.
b. Phải có mối quan hệ lẫn nhau giữa các
loại mức đã được phân chia
c. Phải có tác dụng thiết thực và phù hợp
với yêu cầu của quản trị kinh doanh
2. Phân loại mức TDVTKT
Phân loại theo các tiêu thức:
1. Theo c«ng dông cña nguyªn
vËt liÖu trong qu¸ tr×nh s¶n
xuÊt
2. Theo ph¹m vi cã hiÖu lùc cña
møc
3. Ph©n lo¹i møc theo thêi gian
4. Ph©n lo¹i møc theo møc ®é
chi tiÕt cña ®èi tîng ®Þnh
møc
5. Ph©n lo¹i møc theo møc ®é
chi tiÕt cña nguyªn vËt liÖu sö
dông
2. PHÂN LOẠI MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN
VẬT LIỆU
Chú ý: Tất cả các mức phân
theo những tiêu thức trên đều
có mối quan hệ khăng khít
với nhau, bổ sung lẫn cho
nhau, chúng hợp thành một
hệ thống mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
3. Sự cần thiết của mức
tiêu dùng nguyên vật liệu
Định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu trong sản
xuất công nghiệp hiện đại
là một yêu cầu khách
quan để quản lý sản xuất
kinh doanh của doanh
nghiệp
Bởi:
3. Sự cần thiết của
mức tiêu dùng nguyên
vật liệu (tiếp)
- Mức tiêu dùng nguyên
vật liệu là một căn cứ
quan trọng để bảo
đảm lập và thực hiện
kế hoạch hậu cần vật
tư của doanh nghiệp.
3. Sự cần thiết của mức
tiêu dùng nguyên vật
liệu(tieps)
- Là căn cứ đánh giá
tình hình sử dụng
nguyên vật liệu hợp
lý và tiết kiệm
3. Sự cần thiết của mức
tiêu dùng nguyên vật
liệu(tieps)
- Là nhân tố cấu thành
của tổ chức lao động
khoa học ở doanh
nghiệp, để tiết kiệm
lao động xã hội
3. Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
- Mức tiêu dùng nguyên vật
liệu còn là chỉ tiêu, là thước
đo phản ánh chi phí về vật
chất, trong điều kiện áp
dụng tiến bộ khoa học công
nghệ và trình độ tổ chức
quản lý sản xuất kinh
doanh.
3. Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
- Mức tiêu dùng
nguyên vật liệu còn
có tác dụng đối với
hạch toán kinh
doanh
3. Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
- Mức tiêu dùng nguyên vật
liệu còn có vai trò tích cực
đối với việc thúc đẩy khoa
học công nghệ mới, thúc
đẩy sáng kiến cải tiến kỹ
thuật công nghệ, cải tiến tổ
chức quản lý sản xuất kinh
doanh và đối với phong trào
thi đua sản xuất thực hành
tiết kiệm ở các doanh
nghiệp
3. Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên vật
liệu
-Đối với Việt Nam: việc xây dựng và áp dụng
các mức tiêu dùng nguyên vật liệu là một đòi
hỏi khách quan và là một vấn đề có ý nghĩa
kinh tế - xã hội bức thiết.
Thứ nhất, nguồn lực tài
nguyên thiên nhiên
cũng như nguồn lực
vật chất kỹ thuật của
nước ta có giới hạn
3. Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Thứ hai, quy luật cạnh
tranh buộc các doanh
nghiệp phải tối ưu hóa
các yếu tố đầu vào
trong sản xuất kinh
doanh,
3. Sự cần thiết của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
Thứ ba, áp dụng định mức tiêu
dùng nguyên vật liệu và các
tiêu chuẩn kỹ thuật, các hệ
thống quản lý chất lượng
trong sản xuất đòi hỏi phải
nâng cao trình độ áp dụng khoa
học công nghệ mới, xóa bỏ các
phương pháp thủ công lạc hậu,
áp dụng phương pháp tổ chức
và quản lý sản xuất tiên tiến
4. Định mức và công tác định mức
• Bất kỳ nền sản xuất
nào muốn tiến hành
sản xuất ra sản phẩm
đều phải có hao phí về
ba yếu tố: sức lao
động, tư liệu lao động
và đối tượng lao động
4. Định mức và công tác định mức
• Bất kỳ nền sản xuất
nào muốn tiến hành
sản xuất ra sản phẩm
đều phải có hao phí về
ba yếu tố: sức lao
động, tư liệu lao động
và đối tượng lao động
4. Định mức và công tác định mức
• Lực lượng sản xuất của xã hội ngày
càng phát triển, trình độ khoa học -
công nghệ ngày càng được nâng
cao, lưu thông hàng hóa ngày càng
được mở rộngthì trong quá trình
quản trị sản xuất kinh doanh người
ta đã đưa vào và áp dụng ngày
càng rộng rãi những định mức kinh
tế kỹ thuật
4. Định mức và công tác định mức
• - Toàn bộ các định mức
kinh tế - kỹ thuật được
sử dụng ở các doanh
nghiệp, các cấp quản lý
sản xuất hợp thành hệ
thống định mức kinh tế -
kỹ thuật của nền kinh tế
quốc dân.
I. Khỏi quỏt về hệ thống định mức KTKT
HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
I. Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
II. Định mức tiêu dùng nhiên liệu, điện năng
III. Định mức tiêu dùng các sản phẩm hóa chất
IV. Định mức sử dụng máy móc thiết bị
V. Tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm
VI. Quản lý chất lượng sản phẩm
VII. Các quy định của chính phủ về việc sản xuất,
lưu thông, tiêu dùng các sản phẩm
4. Định mức và công tác định mức
a. Khái niệm:
Định mức là hoạt động xây
dựng mức
Công tác định mức là toàn
bộ các hoạt động xây
dựng, ban hành và áp
dụng mức
Đối tượng định mức tiêu dùng nguyên vật
liệu
Nói chọn đối tượng tính mức là chọn đối tượng
mà vật liệu phải tiêu dùng cho nó
Đối tượng tính mức tiêu dùng nguyên vật liệu
phải phù hợp với hệ thống đơn vị đo lường
nhà nước đã quy định
cần căn cứ vào nhân tố ảnh hưởng chủ yếu
trong mỗi trường hợp cụ thể xác định đối
tượng tính mức hợp lý.
Đối tượng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Đối tượng là hiện vật
- Hiện vật tự nhiên
- Hiện vật quy ước trong kinh tế, kỹ
thuật
Đối tượng là thời gian
Đối tượng là giá trị
Đối tượng định mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
Khi đã xác định được một trong
các loại đối tượng trên đây cho
từng loại vật liệu cụ thể, thì
việc xác định đơn vị tính mức
trở nên dễ dàng vì chỉ kết hợp
với đơn vị đo lường của Nhà
nước đã ban hành để chọn cho
hợp lý
I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và công tác
định mức
*Phân biệt mức tiêu dùng nguyên
vật liệu với công tác định mức hay
định mức tiêu dùng nguyên vật
liệu
. Mức là một lượng hao phí tối
đa
. Mức cao thấp phụ thuộc vào
công tác định mức.
I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và công tác
định mức
*Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật
liệu với công tác định mức hay định
mức tiêu dùng nguyên vật liệu
. Khi nói công tác định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu là nói đến quá trình hoạt
động có tổ chức, có kế hoạch tính toán
xây dựng các mức, tổ chức xét duyệt
mức, ban hành (phổ biến) mức cho các
đơn vị thực hiện và áp dụng các mức
ấy vào trong sản xuất của các đơn vị
thời kỳ kế hoạch.
I. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu và công
tác định mức
*Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật
liệu với công tác định mức hay định
mức tiêu dùng nguyên vật liệu
- Công tác định mức gắn liền với
quản lý định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu, là một khâu
quan trọng của quản lý của cơ
quan quản lý ngành sản xuất
kinh doanh và của nền kinh tế
quốc dân.
b. Vai trò của ĐMKTKT
trong quản trị sản xuất kinh doanh
• Muốn đạt được mục
đích kinh doanh , trong
sản xuất kinh doanh
phải xây dựng các định
mức, các định chuẩn,
các tiêu chuẩn chất
lượng
b. Vai trò của ĐMKTKT
trong quản trị sản xuất kinh doanh
• Việc xây dựng các định mức
tiêu dùng nguyên vật liệu,
việc xây dựng các tiêu
chuẩn kinh tế - kỹ thuật
được coi là phương tiện có
hiệu quả nhất để bảo đảm
nâng cao chất lượng sản
phẩm, bảo đảm sản xuất
kinh doanh phát triển nhịp
nhàng, cân đối và tiết kiệm.
b. Vai trò của ĐMKTKT
trong quản trị sản xuất kinh doanh
• Nó vừa là chỉ tiêu, là yêu
cầu nhiệm vụ của đơn vị
sản xuất kinh doanh; vừa
là các căn cứ để tổ chức
sản xuất kinh doanh, vừa
là mục tiêu cần phải đạt
được trong sản xuất của
từng người công nhân và
của cả đơn vị.
b. Vai trũ của hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong quản
trị sản xuất - kinh doanh
• Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, các yêu
cầu kỹ thuật công nghệ ấy cũng
là căn cứ để kiểm tra, để đánh
giá kết quả và hiệu quả của sản
xuất kinh doanh. Đó cũng chính
là những tiêu chuẩn, chỉ tiêu đối
với sản phẩm lưu thông trên thị
trường
b. Vai trũ của hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong quản
trị sản xuất - kinh doanh
• Các định mức kinh tế kỹ
thuật chẳng những là các
căn cứ của công tác kế
hoạch hóa mà còn là căn
cứ kỹ thuật trong tổ chức
sản xuất - tiêu dùng
nguyên vật liệu và kiểm tra
chất lượng sản phẩm
b. Vai trũ của hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong quản
trị sản xuất - kinh doanh
• việc áp dụng các định
mức, các chỉ tiêu, các
tiêu chuẩn kinh tế - kỹ
thuật là một nội dung
thiết yếu của tổ chức
và quản lý sản xuất
kinh doanh
Bµi I:
B¶n chÊt cña møc, ®Þnh møc vµ c«ng t¸c ®Þnh møc
I. Mức, định mức và tính tất yếu của ĐMTDNVL
II. Tớnh chất của mức tiờu dựng
và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hao
phớ nguyờn vật liệu
III. Nhiệm vụ của cụng tỏc định mức tiờu
dựng nguyờn vật liệu
II. Tính chất của mức tiêu dùng và các nhân tố
ảnh hưởng đến hao phí nguyên vật liệu
1. Tính chất của mức tiêu dùng nguyên vật liệu
a) Tính tiên tiến của mức
b) Tính hiện thực của mức
c) Tính quần chúng của mức
d) Tính pháp lệnh của mức
II. Tính chất của mức tiêu dùng và các nhân tố
ảnh hưởng đến hao phí nguyên vật liệu
Tóm lại, các tính chất
của mức nêu trên,
tuy giữa chúng có sự
khác nhau về yêu
cầu và tính biểu hiện,
nhưng lại nhất quán
và bổ sung lẫn nhau
II. TÍNH CHẤT CỦA MỨC TIÊU DÙNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HAO PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hao
phí nguyên vật liệu
Các nhân tố
thuộc vê quản
lý
Các nhân tố
mang tính chất
kỹ thuật
III. Nhiệm vụ của công tác định
mức tiêu dùng nguyên vật liệu
1. Xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu thống nhất và hoàn
chỉnh
2. Quản lý thực hiện mức bằng các biện
pháp tổ chức - kinh tế - kỹ thuật
3. Tiến hành thu thập tình hình và số liệu
các mức đã ban hành, số liệu thực hiện
các mức để có cơ sở thực tiễn phân
tích, đánh giá kết quả thực hiện mức
III. Nhiệm vụ của công tác định
mức tiêu dùng nguyên vật liệu
4. Không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ
chức quản lý định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu và cải tiến phương
pháp xây dựng mức
5. Xây dựng và ban hành đồng bộ các chế
độ, chính sách và điều lệ về xây dựng
các mức, xét duyệt mức và ban hành
các mức
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật
liệu thống nhất và hoàn chỉnh
- áp dụng các phương pháp
phân tích, tính toán khoa học,
thí nghiệm tiến hành xây
dựng hệ thống các tiêu chuẩn
hao phí như các chi phí trong
quá trình công nghệ và các
chi phí khác có căn cứ kinh tế
- kỹ thuật, để làm căn cứ xây
dựng các mức
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật
liệu thống nhất và hoàn chỉnh
. Các mức tiêu dùng nguyên
vật liệu chính, nguyên vật
liệu phụ phải được xây
dựng cụ thể, trực tiếp từ
nơi sản xuất - nơi diễn ra
các chi phí (hao phí)
nguyên vật liệu
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật
liệu thống nhất và hoàn chỉnh
. Các mức tổng hợp
phải được tổng hợp
từ các định tiêu
dùng nguyên vật
liệu cụ thể, chi tiết
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Xây dựng hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật
liệu thống nhất và hoàn chỉnh
- Bộ phận chịu trách nhiệm
xây dựng các mức sẽ tổ
chức công tác xây dựng
mức phù hợp với quy
mô, khối lượng công
việc, xây dựng các loại
mức ở doanh nghiệp
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
2. Quản lý thực hiện mức bằng các biện pháp tổ chức -
kinh tế - kỹ thuật
Quản lý thực hiện mức
phải được tiến hành ở tất
cả các khâu, các bộ phận,
các quá trình sử dụng
nguyên vật liệu có liên
quan với nguyên tắc là ở
khâu nào
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
2. Quản lý thực hiện mức bằng các biện pháp tổ chức -
kinh tế - kỹ thuật
- Trong quản lý thực hiện mức cần
quan tâm đặc biệt tới việc áp dụng
các biện pháp tổ chức - kinh tế - kỹ
thuật có liên quan
- áp dụng biện pháp kinh tế cần chú ý
khuyến khích tiết kiệm, sử dụng
hợp lý nguyên vật liệu, giảm bớt
được phế phẩm, phế liệu, sản phẩm
không đủ tiêu chuẩn chất lượng
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
2. Quản lý thực hiện mức bằng các biện pháp tổ chức -
kinh tế - kỹ thuật (Tiếp)
- áp dụng các biện pháp kinh tế cần
soạn thảo thành quy chế của đơn vị
dựa trên nguyên tắc có lợi cho đơn
vị, cho doanh nghiệp và có lợi cho
người sử dụng, hạn chế tối đa các
hao hụt, hư hỏng, mất mát, lãng
phí, tiết kiệm nhất so với định mức
tiêu dùng nguyên vật liệu đã ban
hành
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
2. Quản lý thực hiện mức bằng các biện pháp tổ chức -
kinh tế - kỹ thuật (Tiếp)
- áp dụng biện pháp kỹ thuật
cần tuân thủ nghiêm ngặt
quy trình kỹ thuật – công
nghệ, thiết kế sản phẩm,
các tiêu chuẩn chất lượng
của sản phẩm và của quản
lý sản xuất
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
2. Quản lý thực hiện mức bằng các biện pháp tổ chức -
kinh tế - kỹ thuật (tiếp)
- Cần đặc biệt khuyến khích các
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải
tiến máy móc, thiết bị, các dụng
cụ chuyên dùng kể cả sử dụng
các vật liệu mới, vật liệu sản
xuất trong nước để thay thế vật
liệu nhập khẩu với điều kiện bảo
đảm chất lượng sản phẩm.
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
• 3. Tiến hành thu thập tỡnh hỡnh và số liệu cỏc mức đó ban
hành, số liệu thực hiện cỏc mức để cú cơ sở thực tiễn phõn
tớch, đỏnh giỏ kết quả thực hiện mức
• - Đỳc kết và phổ biến những kinh nghiệm
về những sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, cải
tiến thiết kế sản phẩm cũng như những
kinh nghiệm tiờn tiến về cải tiến tổ chức
quản lý sản xuất, về tổ chức và quản lý
hậu cần vật tư, về tổ chức quản lý thực
hiện mức tiết kiệm
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
• 3. Tiến hành thu thập tỡnh hỡnh và số liệu cỏc mức đó ban
hành, số liệu thực hiện cỏc mức để cú cơ sở thực tiễn phõn
tớch, đỏnh giỏ kết quả thực hiện mức
- Rỳt ra những nguyờn nhõn gõy ra
lóng phớ trong sử dụng nguyờn
vật liệu, từ đú đề ra cỏc biện phỏp
thớch hợp quản lý sử dụng
nguyờn vật liệu một cỏch hợp lý
và tiết kiệm.
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
4. Không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý định
mức tiêu dùng nguyên vật liệu và cải tiến phương pháp
xây dựng mức
- Bộ máy tổ chức xây dựng
định mức ở các đơn vị
sản xuất - tiêu dùng
nguyên vật liệu của phòng
kỹ thuật cần được chuyên
môn hóa
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
4. Không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý định
mức tiêu dùng nguyên vật liệu và cải tiến phương pháp
xây dựng mức
- Phối hợp chặt chẽ với
phòng kế hoạch sản xuất,
phòng hậu cần vật tư,
phòng tài chính và các bộ
phận có liên quan với bộ
phận xây dựng mức,
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
4. Không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý định
mức tiêu dùng nguyên vật liệu và cải tiến phương pháp
xây dựng mức
- Cần có cơ chế thích hợp để có
thể theo dõi, kiểm tra việc thực
hiện định mức. Với bộ phận sản
xuất thực hiện mức cần phải
biết các khỏan chi phí, cách xác
định các khoản chi phí, cũng
như các nhân tố quyết định đến
lượng nguyên vật liệu tiêu hao.
III. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC TIÊU
DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
5. Xây dựng và ban hành đồng bộ các chế độ,
chính sách và điều lệ về xây dựng các mức,
xét duyệt mức và ban hành các mức
Tổ chức và quản lý định mức dựa
trên các chế độ, chính sách, điều
lệ tạo ra cơ sở pháp lý để đưa
công tác định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu đi vào nền nếp,
với chất lượng này càng nâng
cao
Trước tiên, ở các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh phải có bộ phận
chuyên trách làm công tác định mức
kinh tế kỹ thuật nằm trong phòng kỹ
thuật công nghệ
Thứ hai, ở các cơ quan quản lý cấp
trên (ngành, nền kinh tế quốc dân)
có các bộ phận quản lý và theo dõi
tình hình thực hiện các định mức tiêu
dùng nguyên vật liệu và các chỉ tiêu
kinh tế - kỹ thuật.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Thế nào là định mức kinh tế kỹ thuật và hệ
thống định mức kinh tế kỹ thuật?
2. Vai trò của hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật
trong quản trị sản xuất kinh doanh?
3. Trình bày cách phân loại định mức kinh tế kỹ
thuật theo nội dung kinh tế và kỹ thuật công
nghệ, theo phạm vi áp dụng và theo mức độ
tổng hợp và chi tiết? Mối quan hệ các cách
phân loại trên?
4. Trình bày đối tượng nghiên cứu của môn học.
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
1. Khái niệm về mức tiêu dùng nguyên vật liệu? Phân biệt
mức tiêu dùng nguyên vật liệu với công tác định mức
tiêu dùng nguyên vật liệu?
2. Phân tích tính tất yếu của định mức tiêu dùng nguyên
vật liệu?
3. Các tính chất của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và
các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí (hao phí) nguyên vật
liệu?
4. Phân tích các nhiệm vụ của công tác định mức tiêu dùng
nguyên vật liệu?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dinh_muc_kinh_te_ky_thuat_co_so_cua_quan_tri_kinh.pdf