Bài giảng Đời thừa - Nam Cao (Tiết 1)

4. Tiếng chửi của Chí Phèo tập trung vào những đối tượng nào?

a. Chửi trời, chửi làng Vũ Đại.

b. Chửi làng Vũ Đại, chửi Thị Nở đã từ chối tình yêu với mình.

c. Chửi đứa nào không chửi nhau với mình.

d. Chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi đứa nào không chửi với mình, chửi ngưòi sinh ra mình.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5549 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đời thừa - Nam Cao (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nam Cao Tiết 1 1. Nhận xét sau nói về nhà văn nào: “ông là nhà văn có tài đặc biệt trong việc phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật. Một nét hấp dẫn khác trong sáng tác của ông là tính triết lí sâu sắc và luôn thay đổi giọng điệu…”? a. Ngô Tất Tố b. Nguyễn Công Hoan c. Nam Cao d. Vũ Trọng Phụng ĐÚNG SAI SAI SAI 2. Có những sáng tác đăng báo từ năm 1936 nhưng Nam Cao chỉ thực sự nổi tiếng khi tác phẩm nào ra đời? a. Lão Hạc b. Chí Phèo c. Dì Hảo d. Một bữa no SAI SAI SAI ĐÚNG 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Truyện ngắn Chí Phèo nguyên còn có tên là Cái lò gạch cũ , khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, HN, 1941) tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi , tác giả đặt lại là Chí Phèo. ………………… .…………………… ……………” Cái lò gạch cũ Đôi lứa xứng đôi Chí Phèo” 4. Tiếng chửi của Chí Phèo tập trung vào những đối tượng nào? a. Chửi trời, chửi làng Vũ Đại. b. Chửi làng Vũ Đại, chửi Thị Nở đã từ chối tình yêu với mình. c. Chửi đứa nào không chửi nhau với mình. d. Chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi đứa nào không chửi với mình, chửi ngưòi sinh ra mình. SAI SAI SAI ĐÚNG I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Giới thiệu tác phẩm: Xem sách giáo khoa. 1. Giới thiệu tác phẩm: Tiết 53: 2. Tóm tắt tác phẩm: I. Tìm hiểu chung: 2. Tóm tắt tác phẩm: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhan đề : 1. Nhan đề : - “Đời thừa”: Cuộc sống vô nghĩa, vô ích → Cách nói chua chát, tự phủ định mình. 1. Nhan đề truyện: 2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ: a. Với tư cách là một nhà văn: - “Đời thừa”: Cuộc sống vô nghĩa, vô ích - cuộc sống thừa → Cách nói chua chát, tự phủ định mình. Tiết 53: 2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ: a. Với tư cách là một nhà văn: - Trở thành nhà văn chân chính: + Sẵn sàng hiến cả đời mình cho nghề văn. + Khao khát vinh quang. + Trọng nghề, có lương tâm, trách nhiệm với ngòi bút. - Gánh nặng cơm áo gia đình: Hộ nhận ra mình: kẻ vô ích, người thừa. + Không thể viết thận trọng theo yêu cầu khắt khe của nghệ thuật chân chính. + Viết dễ dãi, cẩu thả, lời cạn, ý nông. b. Với tư cách là một con người: 2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ: a. Với tư cách là một nhà văn: Tiết 53: 2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ: a. Với tư cách là một nhà văn: - Nguyên tắc tình thương: b. Với tư cách là một con người: + Biết yêu thương đồng loại. + Quan niệm đúng đắn về con người. - Vi phạm nguyên tắc tình thương: + Tàn nhẫn với vợ con. + Trái ngược quan niệm của mình. Hộ trở thành: kẻ thô bạo, tàn nhẫn. b. Với tư cách là một con người: 2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ: a. Với tư cách là một nhà văn: c. Nguyên nhân của những bi kịch: - Nguyên nhân xã hội: + Tài, tâm > < Đời sống xã hội Bản chất của Hộ: * - Tự trọng, có lương tâm. - Người tốt, đầy lòng nhân hậu. Tiết 53: Hướng dẫn học bài: 1. Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm? 2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ? 3. Nguyên nhân của những bi kịch? 4. Bản chất nhân vật Hộ? I. Bài vừa học: * Tiết 53:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptDoi thua..ppt