Bài giảng Dụng cụ sửa chữa và dụng cụ đo

Dial GaugeỨng dụng
Chuyển động lên xuống của đầu đo được chuyển thành chuyển động quay của kim chỉ ngắn và dài. Dùng để đo độ lệnh hay cong của trục, và sự biến đổi bề mặt của mặt bích v.v.

Các loại đầu đo
A Loại dài: Dùng để đo những chi tiết ở những nơi chật hẹp
B Loại con lăn: Dùng để đo những bề mặt lồi / lõm v.v.
C Loại bập bênh: Dùng để đo những chi tiết mà dao động không thể chạm trực tiếp vào (độ lệch theo hướng thẳng đứng của mặt bích lắp)
D Loại phẳng: Dùng để đo vầu lồi v.v.

Độ chính xác của phép đo: 0.01mm

1. Kim dài (0.01mm / một vạch)
2. Kim ngắn (1mm / một vạch)
3. Vành ngoài (Quay để đặt đồng hồ về điểm 0)
4. Đầu di động
5. Đầu đo

Hướng dẫn
1. Đo

(1) Luôn sử dụng khi đã định vị trên đến từ. Điều chỉnh vị trí của đồng hồ so và vật đo, và đặt đầu đo sao cho nó nằm ở điểm giữa của phạm vi chuyển động.

(2) Quay vật đo và đọc độ lệch của kim chỉ.

2. Đọc giá trị đo
Đồng hồ so cho thấy chuyển động của 7 vạch.
Độ lệch: 0.07mm

Hướng dẫn
1. Chỉnh điểm 0

(1)Đặt panme đến giá trị đo tiêu chuẩn, và cố định đầu di động của panme bằng khóa hãm.

(2)Dùng chân cố định làm tâm quay, quay đồng hồ.

(3)Đặt đồng hồ về điểm không ở điểm nhỏ nhất có thể (điểm mà tại đó kim đồng hồ đổi hướng để cho biết chân di động ở vị trí gần hơn).


2. Đo

(1) Dùng nút di chuyển để đóng chân di động và đưa các chân vào trong chi tiết cần đo.

(2) Di chuyển chân di động sang trái và phải và lên và xuống, rồi đọc các số đo sau trên đồng hồ.
Trái và phải: Tại điểm với khoảng cách dài nhất
Lên và xuống: Tại điểm với khoảng cách ngắn nhất

3. Cách tính tóan giá trị đo
Giá trị đo = Giá trị đo tiêu chuẩn ± giá trị đọc

(Ví dụ, Giá trị đo tiêu chuẩn, Giá trị đồng hồ và giá trị đo:
12.00mm+0.2mm=12.20mm
12.00: Giá trị đo tiêu chuẩn
0.2: Giá trị đồng hồ (hướng mở)
12.20: Giá trị đo

 

ppt82 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dụng cụ sửa chữa và dụng cụ đo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dụng cụ sửa chữa và dụng cụ đoKhái niệm cơ bản(1/1)Các nguyên tắc cơ bản khi dùng dụng cụ sửa chữa và dụng cụ đoDụng cụ cầm tayChọn dụng cụ(1/4)Hãy chọn dụng cụ phù hợp với loại công việcBộ đầu khẩuTròng (Bộ tròng)Cờ lêDụng cụ cầm tayChọn dụng cụ(2/4)Chọn dụng cụ theo tốc độ hoàn thành công việcTay quay cócTay quay trượtTay quay nhanhDụng cụ cầm tayChọn dụng cụ(3/4)Chọn dụng cụ theo độ lớn của mômen quayDụng cụ cầm tayChọn dụng cụ(4/4)Các chú ý khi thao tác /1.Kích thước và ứng dụng của dụng cụDụng cụ cầm tayChọn dụng cụ(4/4)Các chú ý khi thao tác/2. Tác dụng lực 1Dụng cụ cầm tayChọn dụng cụ(4/4)Các chú ý khi thao tác/3. Tác dụng lực 2Dụng cụ cầm tayChọn dụng cụ(4/4)Các lưu ý khi thao tác/4. Dùng cân lựcDụng cụ cầm tayĐầu khẩu (Bộ đầu khẩu)(1/1)Kích thướcĐộ sâuSố cạnhDụng cụ cầm tayĐầu nối (Bộ đầu khẩu)(1/1)Đầu nối (Lớn - nhỏ)Đầu nối (Nhỏ - Lớn)Khẩu có đầu nối nhỏKhẩu có đầu nối lớnĐầu nối (Nhỏ - Lớn)Đầu nối (Lớn - nhỏ)Dụng cụ cầm tayKhớp nối tùy động (Bộ đầu khẩu)(1/1)Dụng cụ cầm tayTay nối dài (Bộ đầu khẩu)(1/1)Dụng cụ cầm tayTay nối trượt (Bộ đầu khẩu)(1/1)Dụng cụ cầm tayTay quay nhanh (Bộ đầu khẩu)(1/1)Hình chữ LHình chữ TDụng cụ cầm tayTay quay cóc (Bộ đầu khẩu)(1/1)Nới lỏngXiết chặtDụng cụ cầm tayTròng(1/1)Dụng cụ cầm tayCờ lê(1/1)Dụng cụ cầm tayMỏ lết(1/1)Dụng cụ cầm tayKhẩu cho bugi(1/1)Dụng cụ cầm tayTô vít(1/1)THAM KHẢO: Chọn tô vít theo mục đích sử dụngDụng cụ cầm tayKìm mũi nhọn(1/1)Biến dạngTrước khi biến dạng Dụng cụ cầm tayKìm có tâm trượt(1/1)Dụng cụ cầm tayKìm cắt (kìm bấm)(1/1)Dụng cụ cầm tayBúa(1/1)Búa đầu trònBúa nhựaBúa kiểm traDụng cụ cầm tayThanh đồng(1/1)Dụng cụ cầm tayDao cạo gioăng(1/1)Dụng cụ cầm tayĐột lấy tâm(1/1)Dụng cụ cầm tayĐột tháo chốt(1/1)Dụng cụ khí nénSúng hơi(1/1)Chú ý khi sử dụngDụng cụ khí nénSúng hơi giật(1/1)Khẩu chuyên dùngChốtGioăng chữ ODụng cụ khí nénTô vít hơi(1/1)Dụng cụ đoĐể đạt được giá trị đo chính xác(1/3)Độ chính xác phép đo: 0.05mm Độ chính xác yêu cầu: 0.01mm Những điểm cần chú ý khi đo:Dụng cụ đoĐể đạt được giá trị đo chính xác(2/3)Những điểm cần tuân thủ khi đoDụng cụ đoĐể đạt được giá trị đo chính xác(3/3)CHÚ ÝDụng cụ đoCân lực(1/2)Ứng dụng1. Preset type2. Leaf spring type (1) Standard type (2) Small torque typeDụng cụ đoCân lực(2/2)Chú ýTHAM KHẢO: Tính toán mômen xiếtDụng cụ đoThước kẹp(1/3)Ứng dụngĐầu đo đường kính trongĐầu đo đường kính ngoàiVít hãmThang đo chínhThang đo chínhĐo độ sâuThanh đo độ sâuDụng cụ đoThước kẹp(2/3)Hướng dẫnVít hãmThước trượt THAM KHẢO: Ví dụ về cách sử dụngDụng cụ đoThước kẹp(3/3)Đọc giá trị đo45mm0.25mmDụng cụ đoPan me(1/4)Ứng dụngĐầu cố định Đầu di độngKẹp hãm VítVòng xoayHãm cócDụng cụ đoPan me(2/4)1. Chỉnh điểm không “0”Dụng cụ đoPan me(3/4)2. ĐoDụng cụ đoPan me(4/4)3. Đọc giá trị đoỐng trượtỐng xoayDu xích 1mmĐường chuẩn trên ống trượtDu xích 0.5mm55.5 mm0.45 mmDụng cụ đoĐồng hồ so(1/2)Ứng dụng`Loại dàiLoại con lănLoại bập bênhLoại phẳngDụng cụ đoĐồng hồ so(2/2)Hướng dẫnMeasuringReading measurement valueDụng cụ đoDưỡng so(1/3)Ứng dụngChân di độngChân cố địnhNút chuyển động (Mở và đóng nút chân di động)Đồng hồ so (Quay để báo điểm không)Đường kính trongDụng cụ đoDưỡng so(2/3)Hướng dẫnAdjusting to zeroMeasuringDụng cụ đoDưỡng so(3/3)CHÚ ÝDụng cụ đoĐồng hồ đo xi lanh(1/5)Ứng dụngCác thanh bổ sung Vít bộ thanh đo bổ sung Đầu đo Panme Dụng cụ đoĐồng hồ đo xi lanh(2/5)1. Đồng hồ đo xi lanhDụng cụ đoĐồng hồ đo xi lanh(3/5)2. Chỉnh điểm không của đồng hồ đo xylanhPanmeĐầu di độngKẹpGiá đỡDụng cụ đoĐồng hồ đo xi lanh(4/5)3. Đo đường kính của xylanhPhần dẫn hướngĐầu đoPhía dài hơnPhía ngắn hơnDụng cụ đoĐồng hồ đo xi lanh(5/5)4. Đọc giá trị đoĐộ ô vanĐộ cônPhía dài hơnPhía ngắn hơnHướng ngangHướng trục khuỷuDụng cụ đoDây nhựa(1/1)Dụng cụ đoDưỡng đo khe hở điện cực bugi(1/3)Ứng dụngDụng cụ đoDưỡng đo khe hở điện cực bugi(2/3)Điều chỉnhĐiện cực nối mát Điện cực giữaSứ cách điệnMiếng điều chỉnhDụng cụ đoDưỡng đo khe hở điện cực bugi(3/3)Chú ýĐường xanh da trời đậmPlatinĐường xanh nõn chuốiMiếng điều chỉnhIridiumPlatinBugi Platin Bugi Iridium Dụng cụ đoThước lá(1/3)Ứng dụngDụng cụ đoThước lá(2/3)Hướng dẫnDụng cụ đoThước lá(3/3)CHÚ ÝDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(1/10)Ứng dụng/1. Công tắc chọn chức năngDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(2/10)Ứng dụng/2. Công tắc chọn dải đoDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(3/10)Ứng dụng/3.Màn hình hiển thịDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(4/10)Ứng dụng/4. Các cực cắm đầu đoDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(5/10)Ứng dụng/5. Đầu đoĐầu đo 400AKẹp ICKẹp bấmChốtĐầu đo cơ bảnDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(6/10)Hưóng dẫn/1. Đo điện áp một chiều DCĐiện áp (V)Công tắc chọn dải đoCông tắc chọn chức năngDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(7/10)Hướng dẫn/2. Đo cường độ dòng một chiều (dưới 20A)DC ( )Cường độ dòng (A)Công tắc chọn chức năngCông tắc DC/ACDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(8/10)Hướng dẫn/2. Đo dòng DC (trên 20A)400A probeZero adjuster dialDirection of currentPower/ range selector switchCurrent (A)DC/AC switchFunction selector switch400A probeDC ( )Dụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(9/10)3. Đo điện trởDụng cụ đoĐồng hồ đo điện của Toyota(10/10)CHÚ ÝCác thiết bị khácCầu nâng(1/4)Loại bànLoại 2 trụLoại 4 trụCác thiết bị khácCầu nâng(2/4)1. Đặt xeTâm cầu nâng Trọng tâm xe Các thiết bị khácCầu nâng(3/4)CHÚ ÝLoại 2 trụLoại 4 trụLoại bàn nângCác thiết bị khácCầu nâng(4/4)2. Nâng xe lên/Hạ xe xốngCác thiết bị khácKích(1/5)JackRigid rackCác thiết bị khácKích(2/5)1. Chuẩn bịCác thiết bị khácKích(3/5)2. Kích xe lênCác thiết bị khácKích(4/5)3. Đỡ bằng giá đỡCác thiết bị khácKích(5/5)4. Hạ xe xuốngDụng cụ cầm tayTô vít Thân tôvít xuyên hoàn toàn vào cán.Thân vuông.Tôvít xuyên Tôvít ngắn Tôvít thân vuôngTôvít nhỏChọn tôvít theo mục đích sử dụngDụng cụ đoCân lựcDụng cụ đoThước kẹpVí dụ về cách sử dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_dung_cu_sua_chua_va_dung_cu_do.ppt
Tài liệu liên quan