Bài giảng ECG trong lớn nhĩ thất

Lớn thất trái

 Đặc điểm

- V1,V2: Sóng S sâu

- V5,V6, DI, aVL:

sóng R cao

- Trục lệch trái

- Block nhánh trái

hoàn toàn/ không

hoàn toànLớn thất trái

 Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon cho lớn thất trái

• S/V1 + R/V5,V6 >=3.5mV

• R/V5 hoặc R/V6 >2.6 mVLớn thất trái

 Tiêu chuẩn Cornell cho lớn thất trái

• Nam: R/aVL + S/V3 > 2.8mV

• Nữ: R/aVL + S/V3 > 2.0 mV

pdf23 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng ECG trong lớn nhĩ thất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT SV Y11 Trương Quang Hiếu BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2015 Bài giảng Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội Mục tiêu  Nhận biết các dấu hiệu của lớn nhĩ trái và phải trên ECG  Nhận biết các dấu hiệu của lớn thất phải và trái trên ECG Cấu trúc giải phẩu Các thay đổi cấu trúc của tim  Lớn nhĩ trái  Lớn nhĩ phải  Lớn thất trái ( dầy, dãn )  Lớn thất phải ( dầy, dãn ) Hoạt động điện trong buồng nhĩ Cấu tạo sóng P Sóng P + Thời gian 0,08 – 0,11s + Biên độ < 2,5 mm + Trục 30 – 60o Cấu tạo sóng P Lớn nhĩ trái  Tiêu chuẩn: DII • Sóng P rộng > 0,12s • P có hai đỉnh cách nhau > 0,04s • P:PR > 1.6 V1 • Pha âm ở V1 > 0,04ms Lớn nhĩ trái Lớn nhĩ phải  Tiêu chuẩn: DII • Biên độ sóng P chuyển đạo thành dưới >= 2.5 mm ( 0.25 mV) • Trục sóng P chuyển phải >75° V1 • Pha dương khởi đầu sóng P(V1)>0.06mm.s Lớn nhĩ phải Lớn thất trái  Đặc điểm - V1,V2: Sóng S sâu - V5,V6, DI, aVL: sóng R cao - Trục lệch trái - Block nhánh trái hoàn toàn/ không hoàn toàn Lớn thất trái  Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon cho lớn thất trái • S/V1 + R/V5,V6 >=3.5mV • R/V5 hoặc R/V6 >2.6 mV Lớn thất trái  Tiêu chuẩn Cornell cho lớn thất trái • Nam: R/aVL + S/V3 > 2.8mV • Nữ: R/aVL + S/V3 > 2.0 mV Lớn thất trái Thang điểm Romhilt-Estes cho phì đại thất trái • Sóng R/S ở bất kì chuyển đạo chi >= 20mm ( 2mV) 3đ • Sóng S ở V1-2/ Sóng R ở V5-6 >= 30mm ( 2mV ) • Tăng gánh thất trái: đoạn ST-T thay đổi ngược hướng QRS • Không sử dụng Digitalis: 3đ • Có sử dụng Digitalis 1đ • Lớn nhĩ trái: PTF1 >= 0.04 mm.s 3đ • Trục lệch trái >= -30° 2đ • Thời gian QRS >= 0.09s 1đ • Thời gian nhánh nội điện ở V5, V6 >= 0.05s 1đ ≥ 5đ: phì đại thất trái 4đ: có khả năng phì đại thất trái Lớn thất trái  Tiêu chuẩn dãn thất trái • T5,6 cao, cân nhọn • ST chênh lên nhẹ. • q 2mm, ≤ 0,025 giây/ I, L, V5,6. Lớn thất trái  Tiêu chuẩn dày thất trái • Mất q ở V5,V6 • Dạng block nhánh trái không hoàn toàn • ST chênh xuông – T âm – VAT tăng/ I,L, V5,V6 Lớn thất phải  Đặc điểm - V1: R cao hoặc RS (R>S), Rs, qR - Trục lệch phải - ST chênh xuống, T đảo chuyển đạo trước ngực phải, giữa - Block nhánh phải hoàn toàn/ không hoàn toàn Lớn thất trái  Tiêu chuẩn Sokolow-Lyon cho phì đại thất phải • R/V1 + S/V5,V6 >=1.1mV Lớn 2 buồng thất 1. Phức bộ RS 2 pha, điện thế cao ở các chuyển đạo giữa trước ngực 2. Phì đại thất trái kết hợp với  P phế ở chuyển đạo chi  Trục lệch phải ở chuyển đạo chi  Sóng R ưu thế ở chuyển đạo trước ngực phải 3. Phì đại thất phải kết hợp với  Trục lệch trái  Lớn nhĩ trái 4. Sóng S biên độ thấp ở V1 kết hợp rất sâu ở V2 Lớn 2 buồng thất TÓM TẮT  Sóng P phản ánh hoạt động dẫn truyền trong buồng nhĩ.  Lớn nhĩ trái biểu hiện thời gian sóng P > 0,12s  Lớn nhĩ phải biểu hiện biên độ sóng P> 2,5 mm  Tiêu chuẩn Solokov – Lyon thường dùng để chẩn đoán sự lớn các buồng thất.  Khi có lớn buồng thất cần xác định hình thái của lớn buồng thất CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ecg_trong_lon_nhi_that.pdf