3.1. Trạng thái
Flavonoid được phân lập dưới dạng
- genin/glycosid: hầu hết flavon(ol), flavanon, chalcon
- chủ yếu genin: flavanonol, catechin, LAC, biflavonoid
- chủ yếu là glycosid: AC
+ dạng glycosid thường khó kết tinh.
+ dạng genin thường kết tinh, điểm chảy cao.
+ biflavonoid thường bền, điểm chảy cao.
160 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Flavonoid & Dược liệu chứa Flavonoid, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ym
glucose
glucosidase
galactose
galactosidase
L-rhamnose
Taka-diastase*
neohesperidose
naringinase
anthocyanin
anthocyanase
acid glucuronic
glucuronidase
c. Thủy phân bằng enzym
Mỗi loại enzym sẽ thủy phân 1 vài glycosid nhất định.
Các loại enzym này có bán sẵn trên thị trường.
69
7.1. Dùng ROH + nước
- Thường : MeOH, EtOH (70-90%) nóng hoặc nguội.
(thu được các glycosid + genin ph.cực + tạp ph.cực)
- Loại tạp kém phân cực bằng các d.môi kém ph.cực
- Kết tinh / tủa trong các dung môi thích hợp
- Thu được genin + tạp kém ph.cực (ch’ béo, chlorophyll).
loại tạp tiếp bằng các phương pháp thích hợp.
- Thường áp dụng với các polymethoxy flavonoid
7.2. Dùng d.môi ph.cực trung bình (Cf, DCM ...)
7. Chiết xuất Flavonoid
70
7.3. Dùng dãy dung môi
- Ngấm kiệt với (ROH + H 2 O),
- cô, loại tạp kém phân cực bằng cách lắc với EP.
lớp nước chứa flavonoid + tạp phân cực (đường ...)
- Lắc lớp nước này với Et 2 O rồi với EtOAc,
lớp Et 2 O chủ yếu chứa genin,
lớp EA chủ yếu chứa glycosid + ít genin còn sót
lớp nước chủ yếu chứa ose,
- tiếp tục phân lập bằng các kỹ thuật khác (SKC)
- áp dụng với các glycosid phân cực
71
bột dược liệu
dịch nước
dịch nước
Et 2 O
EtOAc
dịch cồn
dịch Et 2 O
dịch EtOAc
các Flavonoid
ROH
thu hồi ROH
7. Chiết xuất Flavonoid
72
7.4. Dùng cồn acid
- Ngấm kiệt bằng ROH loãng chứa 0.1% - 1% acid
(HCl, AcOH, tartric, citric...).
- Cô dịch chiết ở nhiệt độ thấp hoặc đông khô.
- Loại tạp, rồi tinh chế bằng các ph.pháp thích hợp.
- Áp dụng đối với các flavonoid kém bền.
7. Chiết xuất Flavonoid
73
7.5. Dùng cồn kiềm
- Chiết dược liệu với (ROH + H 2 O) + NaOH
- Trung hòa dịch (= acid vô cơ loãng), cô dung môi,
- acid hóa, Flavonoid (glycosid & aglycon) sẽ tủa.
- Tinh chế bằng (C* + ROH nóng) thu dịch cồn nóng
- Để nguội, để lạnh Flavonoid sẽ kết tinh.
- Kết tinh lại lần 2, nếu cần.
- Thường áp dụng với các Citro-Flavonoid / chi Citrus
7. Chiết xuất Flavonoid
74
dược liệu
dịch cồn
dịch nước
dịch kiềm
dịch nước
Citroflavonoid
cồn nóng
thu hồi cồn
H +
+C*, cồn nóng, lọc
cồn kiềm
dược liệu
trung hòa, cô bớt
7. Chiết xuất Flavonoid
tủa F thô
dịch lọc
H +
để nguội, lạnh
75
Phân lập Flavonoid
Nói chung, Flavonoid là các hợp chất phân cực, khó phlập.
Độ phân cực Flavonoid thì :
kém hơn đường, tannin
xấp xỉ saponosid, anthraglycosid
mạnh hơn sapogenin > anthraquinon > phytosterol
> coumarin, tinh dầu, chất béo.
Trong Flavonoid, độ phân cực giảm dần theo dãy:
glycuronid glycosid > glycosid
bidesmosid > monodesmosid; polymer > monomer
tri-OH > di-OH > mono-OH (aglycon)
76
Phân lập Flavonoid
Để phân lập 1 hỗn hợp Flavonoid các Flavonoid tinh khiết,
có thể dùng các kỹ thuật :
chiết phân bố (lỏng – lỏng)
SKC phân bố đảo (Si-gel RP; Diaion HP-20)
SKC phân bố thuận (Polyamid, Cellulose)
SKC rây phân tử (Sephadex G, Sephadex LH-20)
Đáng chú ý là SKC với Diaion HP-20 và các Sephadex
Trên cột Si-gel pha thuận, Nhôm oxyt; với d.môi phân cực
kém / trung bình : Flavonoid thường bị giữ lại ở đầu cột !
77
Phân lập Flavonoid
SKC Diaion HP-20 với (H 2 O – MeOH; MeOH % dần)
- Flavonoid sẽ ra sau đường, tannin
(là những chất phân cực hơn Flavonoid)
SKC Sephadex G/LH-20 với (H 2 O – MeOH)
- thường thì Flavonoid sẽ ra sau tannin
(thường, M của tannin > M của Flavonoid)
- Flavonoid có M lớn sẽ ra trước, M nhỏ hơn sẽ ra sau
78
8.1.1. Với kiềm đặc-nóng
Phá vỡ cấu trúc ( phloroglucinol)
dùng để xác định cấu trúc flavonoid.
8. ĐỊNH TÍNH
8.1. Phản ứng với kiềm (KOH, NaOH)
8.1.2. Với kiềm loãng
Flavonoid tăng màu (tạo phenolat, Δ ’ có Δ liên hợp)
Th.khảo các bảng màu chuẩn cấu trúc flavonoid
79
isoflavonoid
Φ màu / vàng nhạt
vàng nhạt/vàng sậm
flavanon
Φ màu
vàng cam – đỏ
flavon, flavonol
vàng nhạt / vàng
cam (oxy hóa nâu)
chalcon, auron
vàng cam
đỏ - tía
anthocyanin
đỏ hay tím
xanh
Trên giấy lọc, sắc đồ, dùng hơi NH 3 : Flavonoid sẽ tăng màu.
trước khi + kiềm
sau khi + kiềm
80
8.2. Phản ứng với acid
+ HCl
+ H 2 SO 4
AC
đỏ
(chỉ thị màu)
flavon,
flavonol
vàng sậm, cam
(huỳnh quang !)
chalcon
mất màu
(flavanon)
isoflavon
isoflavanon
vàng
LAC
đỏ (AC)
- flavanon
- catechin
- LAC
- chalcon
- auron
cam đỏ
81
8.3. Phản ứng Cyanidin (Shinoda, Shibata, Pew)
a. với Mg* / HCl đ.đặc
Flavon(ol),
Flavanon(ol)
Chalcon
b. với Zn* / HCl đ.đặc
Chỉ Flavanonol đỏ đậm / magenta
Flavanon không màu / hồng nhạt
đỏ đậm / magenta
AC, màu đỏ
Flavonoid bột Mg, Zn
EtOH HCl đ.đặc
+
82
Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol
- dạng glycosid : dịch màu đỏ / lớp EtOH (dưới)
- dạng aglycon : dịch màu đỏ / lớp octanol (trên)
PHÂN BIỆT GENIN / GLYCOSID *
octanol
glycosid
aglyc o n
* I.I. Samokish, A.L. Shinkarenko, V.A. Makarov (1969)
83
8.4.1. Với d.dịch FeCl 3 loãng
Flavonoid + FeCl 3 phức xanh (nâu, lá, đen).
- để sơ bộ nhận định số lượng nhóm OH / phân tử.
- càng nhiều OH (đ.biệt là o-di-OH): màu càng đậm
- các dẫn chất 3',4',5' tri-OH : tạo màu xanh đen
8.4. Phản ứng tạo phức màu với muối kim loại
xanh rêu nhạt
xanh đen
84
8.4.2. Với dd. acetat chì : Tạo phức tủa có màu
- dd. acetat chì kiềm : tủa vàng nhạt đến sậm
với hầu hết các flavonoid (và cả các polyphenol)
- dd. acetat chì trung tính: tủa vàng nhạt đến sậm
với các flavonoid có ortho-di-OH phenol .
Màu tủa thay đổi tùy số lượng và vị trí các nhóm thế.
nghiên cứu Flavonoid không dùng chì acetat để loại tạp
85
8.4.3. Với dung dịch AlCl 3 / ROH
- Là thuốc thử tăng màu (shift reagent), dùng để khảo sát
cấu trúc flavonoid bằng quang phổ UV.
- dựa vào Δλ max , số lượng & vị trí các nhóm -OH / khung.
Chú ý : Thuốc thử này chỉ quan sát rõ dưới UV 365 nm.
Dưới ánh sáng thường: không thấy rõ sự th.đổi
8.4.4. Với thuốc thử Martini-Bettòlo (SbCl 5 / CCl 4 )
flavon tủa màu vàng đến cam
chalcon tủa màu đỏ đến tím
86
Flavonoid / Na 2 CO 3 + th’.thử diazonium đỏ cam / đỏ
8.5. Phản ứng với thuốc thử diazonium
(hay dùng p-nitroanilin đã được diazo-hóa)
các flavonoid (+) khi
- có H ortho hay para / -OH
- H này không bị cản trở lập thể
- Khi có -OH /C7 sẽ ghép vào vị trí 6 hay 8 .
- không đặc hiệu : (+) với nhiều polyphenol khác.
87
8.6. Định tính bằng phương pháp sắc ký (SKG, SKLM)
Dịch cồn của flavonoid được sắc ký (1, 2 chiều)
- SKG (Whatman 3MM...) hay
- SKLM (Si-gel NP, RP-18, cellulose, polyamid)
Dung môi khai triển thông dụng (xem Wagner, 1996)
MW = MeOH - H 2 O (1:1)
BAW = nBuOH - AcOH - H 2 O (4:1:5; )
CAW = CHCl 3 - AcOH - H 2 O (30:15:2)
TBA = tBuOH - AcOH - H 2 O (3:1:1)
FORESTAL = AcOH - H 2 O - HCl (30:10:3)
EtOAc-EMK-HCOOH-H 2 O (5:3:1:1)
88
Phát hiện :
- Vis hoặc UV 365 nm (not 254 nm) trước / sau khi phun thuốc thử (kiềm, AlCl 3 /HCl, NaBH 4 /MeOH...)
- Các thuốc thử khác : FeCl 3 , Chì acetat, diazo ...
cũng được dùng (kém đặc hiệu).
- Chú ý sử dụng thuốc thử vanillin – HCl, FBS No. 15 và
NP/PEG No. 28 (xem slide sau)*
- So màu, Rf ... với các chất trong tài liệu tham khảo
có thể xác định được flavonoid cần nghiên cứu.
* K.R. Markham,Techniques of Flavonoid Identification, Academic Press,
1982 hay H. Wagner, Plant Drug Analysis, A TLC Atlas, Springer, 1996
89
Trên SKLM, còn phát hiện bằng 3 thuốc thử :
a. vanillin/EtOH và HCl đđặc (4 : 1)
- catechin, PAC, AC, DHC : đỏ / đỏ tím ngay sau khi sấy.
- flavanon, flavanonol : xuất hiện màu rất chậm.
- Dương tính khi
(C) = dihydro- γ -pyron và (A) có cấu trúc phloroglucinol
b. thuốc thử Fast Blue Salt B *** (FBS; No. 15)
- các Flavonoid cho màu xanh / tím-xanh.
- có thể phun chồng thêm dung dịch NaOH / KOH 10%
từ 1960’s: FBS = muối diazo C 41 H 12 Cl 2 N 4 O 2 .x ZnCl 2 . M = 475.46
Hòa C = 1 mg / 1 ml MeOH 75%.
90
c. acid diphenylboric 2-aminoethylester (1% / MeOH)
(Natural Products Reagent / PEG*; No. 28 )
ph. nhóm
aglycon và g lycosid từ
màu với NPR / PEG
Flavon
apigenin
vàng lục
luteolin
cam
Flavonol
kaempferol, isorhamnetin
vàng lục
quercetin, myricetin
vàng cam
- Δ ’ 3-OH hay 3’, 4’-di-OH : cho màu cam sau khi sấy.
- Δ ’ 4’-OH : cho màu lục hơi vàng sau khi sấy.
91
8. ĐỊNH TÍNH FLAVONOID
8.7. Phương pháp HPLC
Tin cậy và thông dụng nhất hiện nay.
Nguyên tắc : Trong cùng 1 điều kiện,
mẫu M chứa X
chuẩn X
Hàm lượng chất X sẽ tỷ lệ thuận với diện tích peak.
Với nồng độ chuẩn biết trước, từ diện tích peak
đo được ở X chuẩn và X/mẫu X% trong mẫu.
cho peak có cùng thời gian lưu.
92
8.8. Khảo sát flavonoid bằng các ph.pháp vật lý khác
- Cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
- Khối phổ (MS)
- HPLC ghép khối phổ (LC-MS)
- Điện di mao quản (CE) . . .
Khảo sát cấu trúc
Định tính, Đ.lượng
93
Dùng bộ 6 thuốc thử :
(1) : MeOH PA (2) : HCl đđặc / MeOH
(3) : AlCl 3 5% / MeOH (4) : H 3 BO 3 / MeOH
(5) : MeONa 5% / MeOH (6) : AcONa bột.
Khảo sát cấu trúc Flavonoid :
Đo sự dịch chuyển phổ UV của [Flavonoid + thuốc thử]
so với phổ UV của [Flavonoid]
Tham khảo
94
- Ghi nhận max của Flavonoid / thuốc thử ( n )
- Lập các giá trị Δ n = ( 2 - 1 ), ( 3 - 1 ), ( 4 - 1 ), ( 5 - 1 ), ( 6 - 1 ) - So sánh với các giá trị Δ n trong Markham, 1981 ** số lượng và vị trí các nhóm –OH trong khung.
Tham khảo
** K.R. Markham, Technique of Flavonoid identification,
Academic Press, 1981, (Thư viện Bộ môn Dược liệu).
95
th.thử / MeOH
max
( n – 1 ) nm
– OH ở
MeOH
1
–
–
NaOMe
2
40 – 65
3 và/hay 4’
AcONa bột
3
08 – 20
7
40 – 65
4’
AcONa + H 3 BO 3
4
15 – 30
vic/B
05 – 10
vic/A
AlCl 3
5
30 – 70
3, 5
50 – 60
vic/A, B
AlCl 3 + HCl đđ
6
6 5 = – (30 - 40)
vic/B
6 5 = – 20
tri–OH/B
6 5 = 0
3, 5
6 1 = 50 – 60
3, 5
96
Nguyên tắc chung
- chiết kiệt flavonoid, loại tối đa tạp chất
- chọn ph.pháp định lượng thích hợp tùy theo
đối tượng chiết xuất (genin hay glycosid),
yêu cầu (F toàn phần hay 1 chất cụ thể)...
Vài phương pháp định lượng flavonoid
9.1. Phương pháp cân
Sai số cao, áp dụng với dược liệu nhiều flavonoid,
ví dụ rutin # 30% trong nụ Hòe
9. ĐỊNH LƯỢNG FLAVONOID
97
nụ hoa Hòe
dịch chiết cồn
dịch thủy phân
quercetin
chiết = EtOH 95% nóng
+ H 2 SO 4 2% nóng
lọc thu tủa
quercetin %
rutin %
1 quercetin (M = 302.24)
# 2,02 rutin (M = 610.51)
thu hồi cồn
loại tạp = HCl 0.5%,
làm lạnh, lắng,
cân
98
cho flavonoid tinh khiết + thuốc thử tăng màu (diazonium, NaOH, AlCl 3 /HCl...),
đo độ hấp thu A ở λ max của các dẫn chất màu
So gam mẫu chuẩn [flavonoid] / mẫu.
Với những chất đã biết A 1 : từ A tại λ tương ứng nồng độ C trong mẫu thử
1
9.2. Định lượng bằng quang phổ UV
99
Định lượng Flavonoid
Cột : Silica RP-18 Lichrosphere
250 x 4.6 mm; 5 µm
Pha động: AcCN – H 2 O (20 : 80) (40 : 60);
đệm pH 2.5 (TFA); 1 ml / phút
Detector: UV 365 nm
9.3. Định lượng bằng HPLC (thường kết hợp với SPE)
Là phương pháp thông dụng, tin cậy. Nên chú ý.
Áp dụng đối với dược liệu, chế phẩm, dịch sinh học
100
(1) rutin, (2) quercetin-3-glc, (3) quercitrin,
(4) myricetin, (5) luteolin, (6) quercetin,
(7) apigenin, (8) kaempferol (9) isorhamnetin
5
10
15
20
25 phút
0
Pha động: AcCN–H 2 O (20:80) (40 :60); đệm pH 2.5 (TFA); 1 ml/phút
101
8.94
14.13
19.88
28.21
31.62
rutin
quercitrin
quercetin
kaempferol
isorhamnetin
cột : Phenomenex Luna
C-18 (250 x 4.6 mm)
Detector : PDA (350 nm)
Pha động : MeCN – ForOH 0.3% (15:85; 15 phút) (25:75)
102
10.1. Vai trò của flavonoid đối với thực vật
- Dẫn dụ côn trùng, giúp cho sự thụ phấn.
- Bảo vệ cây / tia UV từ mặt trời,
- Bảo vệ cây / côn trùng, nấm mốc, vi sinh vật.
- ức chế enzym, điều hòa sinh trưởng, tạo nốt sần cố định đạm / họ Fabaceae.
10. TÁC DỤNG SINH HỌC & CÔNG DỤNG
103
10.2. Đối với cơ thể động vật
a. t’.dụng kiểu vit. P (bền thành mạch, chống xơ mạch, chống xuất huyết mao mạch ...). Đặc biệt : nhóm flavon, flavonol (rutin, diosmin)
b. chống co thắt kiểu papaverin (tricin, daidzein)
c. kháng khuẩn (avicularin, guajaverin / Ổi Guajava).
d. tác dụng kiểu estrogen : genistein, daidzein.
e. kháng virus (luteolin, 3-OMe-Flavon).
f. trị viêm loét, dị ứng (liquiritin / Cam thảo);
g. hạ ure-huyết, lợi tiểu, trị viêm thận, trị bí tiểu
quercitrin / Diếp cá; F / Lespedeza (Lespenephrin*)
104
- Rotenon : độc / cá, dùng để bắt cá, trừ cá / hồ nuôi tôm
Rotenon còn diệt ấu trùng muỗi Aedes aegypta.
- Mackiain : giải nọc độc của rắn và nhện
- eupatorin, eupatoretin, centaureidin: antitumour in vitro
Tính antioxidant, tính ức chế gốc tự do, bảo vệ gan
(của flavonoid); tính phytoestrogen (của isoflavonoid)
hiện đang được quan tâm.
105
- ortho di-OH / vòng B : kiểu vitamin P
- –OMe ở vòng A, B : kháng khối u
- –OH hoặc –OMe / C3
+ carbonyl / C4
+ nối đôi / C2–C3
- 3 O-glycosid : mất tính kháng-virus.
- vòng C : đóng/mở ; không/có nhóm –OH :
không ảnh hưởng đến tính bảo vệ gan của Flav.
: kháng virus.
sự liên quan cấu trúc // tác dụng
106
Hoạt tính kiểu vitamin P, antioxidant :
- nhóm carbonyl ở C4 là cần thiết.
- flavon tác dụng > flavanon tương ứng ( Δ ở C2 – C3 là cần thiết !)
- nhóm –OH tự do (–OMe) : tác dụng (nhóm –OH tự do là cần thiết)
- di-OH > mono / tri-OH.
- di-OH ortho > di-OH meta.
sự liên quan cấu trúc // tác dụng
107
10.3. Sử dụng flavonoid trong ngành dược
- TDSH : rộng rãi sử dụng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_flavonoid_duoc_lieu_chua_flavonoid.ppt