Bài giảng Hệ thần kinh thực vật

Vị trí neuron sau hạch ở ngoại biên

NSH nằm ở 1 trong 2 vị trí:

- Các hạch giao cảm thuộc chuỗi hạch cạnh sống

- Các hạch giao cảm thuộc chuỗi hạch trước sống.

Các hạch này nằm ở 1 trong 2 vị trí:

- Vùng cổ: Các hạch giao cảm cổ trên, giữa và dưới, cung cấp các sợi sau hạch cho các tạng ở cổ và ngực.

- Vùng bụng: Các hạch tạng, mạc treo tràng trên và mạc treo tràng dưới, cung cấp các sợi sau hạch cho các cấu trúc ở bụng và chậu

pdf43 trang | Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 26 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thần kinh thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heä thaàn kinh THÖÏC VAÄT TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä Thaàn Kinh Thöïc Vaät Từ đầu thế kỷ 19, chức năng trong cơ thể được chia làm 2 nhóm: Chức năng động vật Chức năng thực vật TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Chức năng động vật: sự thu nhận kích thích và các phản ứng được thực hiện nhờ hệ cơ, xương, khớp Chức năng thực vật: sự trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Tương ứng với 2 nhóm chức năng đó, chia hệ thần kinh ra 02 phần: Hệ thần kinh trung ương (TK động vật) Hệ thần kinh thực vật TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Hệ TK thực vật • Bảo đảm sự phân phối TK đến các cơ quan nội tạng, mạch máu và các tuyến mồ hôi • Phản ứng của cơ thể không theo ý muốn Hệ TK trung ương • Bảo đảm các chức năng cảm giác và vận động của cơ thể • Phản ứng của cơ thể theo ý muốn TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä Thaàn Kinh Thöïc Vaät - Hệ TK giao cảm và đối giao cảm - Hệ vận động nội tạng phân phối cho: cơ tim, các cơ trơn, các tuyến của cơ thể ( trừ tuyến bả, không có thần kinh chi phối) - Vẫn có hệ cảm giác nội tạng đi kèm (giống như hệ cảm giác thân thể đi kèm theo hệ vận động thân thể) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä Thaàn Kinh Thöïc Vaät Hệ TK giao cảm và đối giao cảm gồm 3 bộ phận: 1. Trung khu thực vật 2. Hạch cạnh sống, hạch ngoại biên 3. Các dây TK thực vật và đám rối TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD 1. Trung khu thöïc vaät Nằm gián đoạn trong TKTƯ: • Tủy sống (phần giao cảm): cột nhân trung gian bên của chất xám tủy gai N1 - TL2 • Thân não – đoạn tủy cùng (phần đối giao cảm): - Phần thân não: nhân vận động nội tạng của các TK III, VII, VII’, IX, X - Phần cùng: cột các tế bào vận động nội tạng của tủy gai từ S2-S4 • Đại não: vỏ đại não và nhân dưới vỏ (thể vân, đồi thị, vùng hạ đồi) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD 2. Caùc haïnh caïnh soáng Gồm 03 loại hạch: • Hạch cạnh sống • Hạch trước sống (hạch ngoại biên, hạch trước tạng) • Hạch gần tạng (hạch nội thành) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD 3. Caùc daây thaàn kinh thöïc vaät vaø ñaùm roái Các sợi giao cảm dừng lại ở hạch cạnh sống hay hạch trước sống Æ thuộc hệ giao cảm Các sợi đối giao cảm dừng ở hạch gần tạng (hạch nội thành) Æ thuộc đối giao cảm Sợi trước hạch của hệ đối giao cảm có myeline dài hơn sợi giao cảm nên dẫn truyền xung động TK nhanh hơn, nhưng thời gian duy trì hưng phấn ngắn hơn TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä Thaàn Kinh Thöïc Vaät Hệ TK giao cảm và đối giao cảm gồm 3 bộ phận: 1. Trung khu thực vật 2. Hạch cạnh sống, hạch ngoại biên 3. Các dây TK thực vật và đám rối TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä giao caûm 9 TRUNG KHU GIAO CẢM 9 CHUỖI HẠCH CẠNH SỐNG 9 CÁC DÂY VÀ ĐÁM RỐI GIAO CẢM TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Trung khu giao caûm cuûa heä TK giao caûm • Chỉ có ở chất xám tủy gai • Các tế bào sừng bên từ 2 vùng liên tục của tủy gai, cho các sợi trước hạch của hệ giao cảm: Tủy ngực (N1 – N12) Tủy thắt lưng (TL1 – TL2) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä giao caûm 9 TRUNG KHU GIAO CẢM 9 CHUỖI HẠCH CẠNH SỐNG 9 CÁC DÂY VÀ ĐÁM RỐI GIAO CẢM TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Haïch caïnh soáng cuûa heä TK giao caûm - Hạch - Thân giao cảm (thừng trung gian) - Các nhánh của các hạch giao cảm cạnh sống TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Haïch caïnh sống cuûa heä TK giao caûm - Thường mỗi hạch tương ứng với 1 đoạn tủy - Tuy nhiên, có thể có những bất thường, nhất là ở vùng dưới, có thể thiếu hạch - 32 đốt tủy, nhưng chỉ có 22-23 hạch do có nhiều hạch chụm lại thành một và xếp thành 4 tầng hạch TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc taàng haïch cuûa heä TK giao caûm 4 tầng hạch: (1) Tầng hạch cổ - trung thất trước: có sự hợp nhất của 8 hạch giao cảm cổ Æ 3 hạch: hạch giao cảm cổ trên, giữa và dưới Hạch giao cảm cổ dưới thường kết hợp với hạch giao cảm ngực 1 tạo thành hạch sao TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc taàng haïch cuûa heä TK giao caûm (2) Tầng hạch ngực – trung thất sau: 5 hạch ngực trên (3) Tầng hạch ngực – bụng: 6 hạch ngực cuối (4) Tầng hạch thắt lưng – chậu hông: 4- 5 hạch thắt lưng + 4 hạch cùng + 1 hạch cụt TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Tầng hạch cổ - trung thất trước (trên-giữa-dưới, sao) Tầng hạch ngực – trung thất sau (5) Tầng hạch ngực – bụng (6) Tầng hạch thắt lưng – chậu hông TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Neuron vaø haïch caïnh soáng cuûa hệ TK giao caûm Luôn có 2 neuron có liên quan đến phân phối thần kinh của bất kỳ cấu trúc nào chứa cơ trơn, cơ tim hoặc tuyến (ngoại trừ tuyến thượng thận) Một neuron trước hạch nằm trong tủy gai Một neuron sau hạch nằm ở ngoại biên* TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Vò trí neuron sau haïch ôû ngoaïi bieân NSH nằm ở 1 trong 2 vị trí: Các hạch giao cảm thuộc chuỗi hạch cạnh sống Các hạch giao cảm thuộc chuỗi hạch trước sống. Các hạch này nằm ở 1 trong 2 vị trí: Vùng cổ: Các hạch giao cảm cổ trên, giữa và dưới, cung cấp các sợi sau hạch cho các tạng ở cổ và ngực. Vùng bụng: Các hạch tạng, mạc treo tràng trên và mạc treo tràng dưới, cung cấp các sợi sau hạch cho các cấu trúc ở bụng và chậu TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Haïch caïnh soáng cuûa heä TK giao caûm - Hạch - Thân giao cảm (thừng trung gian) - Các nhánh của các hạch giao cảm cạnh sống TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Thaân giao caûm - Chuoãi haïch caïnh soáng - Các hạch mỗi bên liên kết với nhau thành 2 thân giao cảm (thừng trung gian): Thân giao cảm phải Thân giao cảm trái hạch lẻ (hạch cụt) (hạch trung tâm nằm ở xương cụt) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc nhaùnh cuûa haïch giao caûm caïnh soáng Các nhánh tách ra từ thân giao cảm theo 04 hướng thành 04 nhóm: • Nhánh trước • Nhánh sau • Nhánh ngoài • Nhánh trong TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc nhaùnh cuûa haïch giao caûm caïnh soáng Nhánh trước: vây quanh động mạch Æ đám rối bạch mạch giao cảm Nhánh sau: số lượng ít, chạy vào đốt sống và các cơ TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc nhaùnh cuûa haïch giao caûm caïnh soáng Nhánh trong: - Chạy vào các tạng • chạy thẳng trực tiếp • chạy qua 1 hay 2 chặng hạch ngoại biên - Từ hạch tách ra các sợi Æ đám rối giao cảm Æ vào các tạng TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc nhaùnh cuûa haïch giao caûm caïnh soáng Nhánh ngoài: nhánh thông Nối TK sọ, tủy gai với hệ giao cảm Gồm 2 loại: nhánh thông trắng (có myeline) nhánh thông xám (không có myeline) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc nhaùnh cuûa haïch giao caûm caïnh soáng Nhánh thông trắng (nhánh ngoài của hạch giao cảm cạnh sống) • Gắn liền hạch cạnh sống với TK tủy sống • Là dạng sợi trước hạch • Gồm 2 loại sợi: hướng tâm: cảm giác (ngoại biên Æ tủy) ly tâm: vận mạch, tiết dịch (tủy Æ hạch cạnh sống) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc nhaùnh cuûa haïch giao caûm caïnh soáng Nhánh thông xám (nhánh ngoài của hạch giao cảm cạnh sống) • Từ hạch Æ ngoại biên: Mượn đường đi của các dây TK tủy sống Æ các khu của các TK đó ở mặt, cổ, ngực, bụng hay tứ chi • Là dạng sợi sau hạch • Thường là các nhánh nối khi đi trong các dây TK sọ TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä giao caûm 9 TRUNG KHU GIAO CẢM 9 CHUỖI HẠCH CẠNH SỐNG 9 CÁC DÂY VÀ ĐÁM RỐI GIAO CẢM TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc daây vaø ñaùm roái giao caûm Hình thành từ các nhánh trong của hạch giao cảm cạnh sống Gồm 2 loại sợi: Sợi sau hạch: hạch – ĐR trước sống Sợi trước hạch: hạch – ĐR gần tạng (nội thành) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc daây vaø ñaùm roái giao caûm Hạch – ĐR trước sống • Tách từ 3 hạch cổ: dây cảnh, 3 dây tim (trên – giữa – dưới), tham gia ĐR tim – phổi, hạch Wrisberg • Tách từ 5 hạch ngực trên: Æ thực quản • Tách từ 6 hạch ngực dưới: Æ tạng lớn, tạng bé, tạng dưới Æ ĐR dương • Tách từ hạch thắt lưng: Æ ĐR hạ vị TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc daây vaø ñaùm roái giao caûm Hạch – ĐR gần tạng (nội thành) Từ các ĐR và hạch trước tạng Æ tạng: ĐR quanh ĐM (dọc theo ĐM) ĐR thành ( vào thẳng thành của tạng, VD: ĐR Auerbach, Meissener của thành ống tiêu hóa) TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä thaàn kinh ñoái giao caûm 9 TRUNG KHU ĐỐI GIAO CẢM 9HẠCH VÀ CÁC SỢI ĐỐI GIAO CẢM 9ĐỐI GIAO CẢM QUA CÁC DÂY THẦN KINH SỌ III, VII, VII’ VÀ X TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Heä thaàn kinh ñoái giao caûm TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Trung khu ñoái giao caûm - Phần thân não: nhân vận động nội tạng của các TK III, VII, VII’, IX, X Æ tạng ở bụng, ngực. - Phần cùng: cột các tế bào vận động nội tạng của tủy gai từ S2-S4 TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Haïch vaø caùc sôïi ñoái giao caûm Có 3 đặc điểm 1. Các sợi dừng lại ở các hạch của TK sọ (Sọ và mặt: hạch mắt, hạch bướm – khẩu cái) hoặc dừng ở hạch gần tạng ở cổ - ngực – bụng 2. Sợi trước hạch của đối giao cảm có myeline nên dẫn truyền nhanh hơn 3. Sợi đối giao cảm của dây TK III và X đi theo chính các dây này hoặc các nhánh của các dây đó Sợi đối giao cảm của các dây VII, VII’ và IX đều mượn đường dây V Æ các tuyến Các sợi ở trung khu đoạn tuỷ cùng mượn dây tuỷ cùng S2-S4 Æ dây cương Æ ĐR hạ vị Æ các tạng bàng quang, sinh dục, trực tràng TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc sôïi ñoái giao caûm qua caùc daây TK soï Dây TK III: (nhân đồng tử ở trung não) hạch mi Hạch thực vật có sợi cảm giác Vừa giao cảm (giãn đồng tử), vừa đối giao cảm (vận động cơ mi, cơ thắt đồng tử) Dây TK VII: (nhân lệ tỵ ở hành não) hạch bướm khẩu cái (hạch Meckel) Hạch thực vật đối giao cảm Miệng, mũi, hầu, các tuyến lệ Dây TK VII’: (nhân bọt trên ở hành não) hạch dưới hàm và dưới lưỡi Æ dẫn sợi đối giao cảm đến tuyến dưới hàm và dưới lưỡi Dây TK IX: (nhân bọt dưới ở hành não) hạch tai Æ qua dây tai thái dương Æ tuyến nước bọt mang tai TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Caùc sôïi ñoái giao caûm qua caùc daây TK soï Dây TK X Nhân lưng trước và sau Là dây vừa cho mượn đường đi của hệ giao cảm (dừng lại ở hạch), vừa đối giao cảm (tới các tạng) Cổ: ĐR hầu – giáp Ngực: Hạch Wrisberg Æ ĐR tim – phổi ĐR thực quản Bụng: hạch bán nguyệt Æ ĐR dương Æ tạng ổ bụng TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD So saùnh giöõa heä giao caûm vaø ñoái giao caûm Nguyên uỷ Tủy sống (T1-L3) thân não + tủy sống Phân phối nơi dừng: Hạch gần trung khu Hạch ngoại biên sợi trước hạch: Ngắn hơn Dài hơn khu vực: Tuy ở tủy sống nhưng đi khắp cơ thể, phân bố rộng rãi, tất cả các mạch máu, các cơ quan, da Hẹp hơn Không có ở cơ trơn Tác dụng Dẫn tryuyền chậm hơn Nhanh hơn (myeline) Duy trì hưng phấn lâu hơn ít hơn Chất dẫn truyền Adrenaline Acetylcholine Hệ giao cảm Hệ Đối giao cảm TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Toùm laïi heä thaàn kinh thöïc vaät Hầu hết các nội tạng nhận cả 2 hệ giao cảm và đối giao cảm, hoạt động đối kháng nhau để thích ứng các chức năng sinh lý, nhưng sự thật 2 hệ lại thống nhất nên cơ thể hoạt động được thăng bằng. Hệ giao cảm điều hòa hoạt động nội tạng cho phù hợp với tình trạng sinh lý bình thường, nghỉ ngơi. Hệ đối giao cảm chiếm quyền kiểm soát ở trạng thái stress, tình trạng cần huy động tổng lực cơ thể (sợ hải, chạy trốn, chiến đấu). TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Hạch mi Hạch dưới hàm Tuyến nước bọt dưới hàm Hạch tai Tuyến nước bọt mang tai Tim Dạ dày Tiểu tràng Tuỷ thượng thận Đại tràng Bàng quang Hạch mạc treo Tràng trên Hạch mạc treo Tràng dưới ĐR tạngTK chậu Hạch sao Hạch cổ giữa Hạch cổ trên Hạch tạng TS. VOVANHAI BM GPH, ĐHYD Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_he_than_kinh_thuc_vat.pdf
Tài liệu liên quan