Kiểm tra hệ thống sưởi ấm và làm mát
1. Khi sử dụng môi chất (ga điều hoà) cần tuân theo các
chú ý sau
•Không được xử lý môi chất trong phòng kín hoặc gần lửa.
Luôn luôn đeo kính bảo vệ mắt
•Cẩn thận không để môi chất dính vào mắt hoặc da.
3.1 Những chú ýNếu môi chất dính vào mắt hoặc da thì:
Không được chà sát.
Rửa khu vực bị thương bằng nước lạnh.
Bôi mỡ vazơlin sạch lên da, đến ngay bác sĩ, bệnh
viện để có được sự chăm sóc chữa trị cần thiết.
Không được tự cố gắng chữa trị.2. Khi thay thế các chi tiết trên đường dẫn môi chất.
Thu hồi ga điều hoà vào thiết bị thu hồi ga để dùng lại.
Nút ngay các chi tiết vừa tháo để ngăn không cho bụi, hơi
ẩm chui vào.
Không được để giàn nóng mới hoặc bình chứa/Bộ sấy
khô.v.v. nằm xung quanh mà không được nút kín.
Xả khí Nitrogen ra khỏi van nạp trước khi tháo nút ra khỏi
máy nén mới. Nếu không xả khí Nitrogen trước thì dầu máy
nén sẽ phun ra cùng với khí Nitrogen khi tháo nút.
HỆ THỐNG
ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
1. Khái quát
1.1 Các điều khiển
1.1.1 Điều khiển nhiệt độ
- Bộ sưởi ấm:
- Hệ thống làm mát không khí:
1.1.2 Điều khiển
tuần hoàn
không khí
1.1.3 Lọc và làm sạch không khí
1.1.3.1 Bộ lọc không khí
1.1.3.2 Bộ làm sạch không khí
1.2. Các chức năng
1.2.1 Bảng điều khiển
1.2.2 Các cánh điều tiết không khí
1.2.3 Chức năng điều tiết dẫn khí vào
1.2.4 Chức năng điều khiển nhiệt độ
1.2.5 Chức năng điều tiết dòng không khí ra
1.2.6 Các kiểu hoạt động của cánh điều tiết
1.2.7 Điều khiển tốc độ quạt gió
1.3. Chu kỳ làm lạnh
1.3.1 Lý thuyết làm
mát cơ bản
1.3.2 Môi chất (Ga điều hoà)
1.3.3 Chu trình làm lạnh
2. Cấu tạo và hoạt động
2.1 Hệ thống sưởi
2.2 Hệ thống làm lạnh
2.2.1 Máy nén
2.2.1.1 Máy nén kiểu đĩa chéo
2.2.1.2 Máy nén loại xoắn ốc
2.2.1.5 Van
giảm áp và
phớt làm kín
trục
2.2.1.6 Công tắc
áp suất
2.2.1.7 Dầu máy
nén
2.2.1.7 Ly hợp từ
2.2.2 Giàn nóng
2.2.3 Bình
chứa và lọc
2.2.5 Van giãn
nở (Dạng hộp)
2.2.6 Giàn lạnh
2.3 Nguyên lý hoạt động
-Điều khiển công tắc áp suất:
- Điều khiển nhiệt độ giàn lạnh:
-Hệ thống bảo vệ đai dẫn động:
-Hệ thống điều khiển máy nén 2 giai đoạn:
- Bộ điều khiển điều hoà kép (máy lạnh ở sau):
- Điều khiển bù không tải:
- Điều khiển quạt điện:
2.3.1 Điều khiển công tắc áp suất
2.3.2 Điều khiển nhiệt độ giàn lạnh
2.2.3 Hệ thống bảo vệ đai dẫn động
2.2.4. Hệ thống điều khiển máy nén 2 giai đoạn
2.2.5 Điều khiển điều hoà kép (Máy lạnh phía sau)
2.2.6 Điều khiển bù không tải
2.2.7 Điều
khiển quạt
điện
3. Kiểm tra hệ thống sưởi ấm và làm mát
1. Khi sử dụng môi chất (ga điều hoà) cần tuân theo các
chú ý sau
•Không được xử lý môi chất trong phòng kín hoặc gần lửa.
Luôn luôn đeo kính bảo vệ mắt
•Cẩn thận không để môi chất dính vào mắt hoặc da.
3.1 Những chú ý
Nếu môi chất dính vào mắt hoặc da thì:
Không được chà sát.
Rửa khu vực bị thương bằng nước lạnh.
Bôi mỡ vazơlin sạch lên da, đến ngay bác sĩ, bệnh
viện để có được sự chăm sóc chữa trị cần thiết.
Không được tự cố gắng chữa trị.
2. Khi thay thế các chi tiết trên đường dẫn môi chất.
Thu hồi ga điều hoà vào thiết bị thu hồi ga để dùng lại.
Nút ngay các chi tiết vừa tháo để ngăn không cho bụi, hơi
ẩm chui vào.
Không được để giàn nóng mới hoặc bình chứa/Bộ sấy
khô.v.v. nằm xung quanh mà không được nút kín.
Xả khí Nitrogen ra khỏi van nạp trước khi tháo nút ra khỏi
máy nén mới. Nếu không xả khí Nitrogen trước thì dầu máy
nén sẽ phun ra cùng với khí Nitrogen khi tháo nút.
3.2. Kiểm tra bằng quan sát
1. Kiểm tra xem đai dẫn động có bị lỏng không?
2. Lượng khí thổi không đủ
3. Nghe thấy tiếng ồn gần máy nén khí
4. Nghe tiếng ồn bên trong máy nén
5. Cánh tản nhiệt của giàn nóng bị bụi bẩn
6. Các vết dầu ở chỗ nối của hệ thống làm lạnh hoặc
các điểm nối
7. Nghe thấy tiếng ồn gần quạt gió
8. Kiểm tra lượng môi chất qua kính quan sát
3.3 Kiểm tra áp suất
1. Hệ thống làm việc bình thường
- Phía áp thấp : Từ 0,15 đến 0,25 MPa (1,5 đến 2,5 kgf/cm2)
- Phía áp cao : 1,37 đến 1,57 MPa (14 đến 16 kgf/cm2)
2. Lượng môi chất không đủ
3. Thừa môi chất hoặc việc làm mát giàn nóng không đủ
4. Hơi ẩm trong hệ thống làm lạnh
5. Sụt áp trong máy nén
6. Tắc nghẽn trong chu trình làm lạnh
7. Không khí ở trong hệ thống làm lạnh
8. Độ mở của van giãn nở quá lớn
3.4 Thử tính năng
4. Hệ thống điều hoà không khí tự động
4.1. Khái quát
4.2. Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận
4.2.1 ECU điều khiển A/C
4.2.2 Cảm biến
4.2.3 Mô tơ trợ động
4.2.3.1. Mô tơ trợ động trộn khí
4.2.3.2. Mô tơ trợ động dẫn khí vào
4.2.3.3. Mô tơ trợ động thổi khí
4.3. Hoạt động
4.3.1 Nhiệt độ không khí cửa ra (TAO)
4.3.2 Điều khiển
nhiệt độ dòng khí
(1) Điều chỉnh cực
đại MAX
(2) Điều khiển
thông thường
(3)Tính toán độ
mở cánh điều tiết
trộn khí
4.3.3 Điều khiển
dòng khí (thổi khí
ra)
4.3.3.1 Điều
khiển tốc độ
quạt gió
4.3.3.2 Điều khiển việc hâm nóng
4.3.3.3 Điều khiển
dòng khí trong
thời gian quá độ
4.3.3.4 Điều khiển dẫn
khí vào
4.3.3.5 Điều khiển theo mạng lưới thần kinh
4.3.4 Hệ thống tự chẩn đoán