Bài giảng Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch

Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch

2. Các cấp phân vị

Điểm du lịch

Điểm du lịch quốc gia:

+ Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu

tham quan của khách du lịch

+ Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả

năng bảo đảm phục vụ ít nhất 100 nghìn lƣợt khách

mỗi năm

(Luật du lịch Việt Nam, 2005)Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch

2. Các cấp phân vị

Điểm du lịch

Điểm du lịch địa phương:

+ Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan

của khách du lịch

+ Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả

năng bảo đảm phục vụ ít nhất 10 nghìn lƣợt khách mỗi

năm

(Luật du lịch Việt Nam, 2005)Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch

2. Các cấp phân vị

Trung tâm du lịch

Là nơi có sự kết hợp lãnh thổ của các điểm du

lịch cùng loại hay khác loại. Mật độ điểm du lịch trên

lãnh thổ tƣơng đối dày đặc. Mặt khác, trung tâm du lịch

gồm các điểm du lịch chức năng đƣợc đặc trƣng bởi sự

gắn kết lãnh thổ về mặt kinh tế – kỹ thuật và tổ chức.

Nó có khả năng và sức thu hút khách du lịch rất lớn

pdf38 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG PHÂN VỊ TRONG PHÂN VÙNG DU LỊCH NỘI DUNG Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 1. Các quan điểm phân vị 2. Các cấp phân vị Hệ thống chỉ tiêu trong phân vùng du lịch 1. Số lƣợng, chất lƣợng tài nguyên và sự kết hợp của các dạng tài nguyên 2. Cơ sở hạ tầng – cơ sở vật chất kĩ thuật 3. Trung tâm tạo vùng Phương pháp phân vùng du lịch 1. Các phƣơng pháp chung 2. Phƣơng pháp xác định ranh giới vùng du lịch Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 1. Các quan điểm phân vị Viện nghiên cứu tổng hợp về thiết kế lãnh thổ, xây dựng đô thị và kiến trúc Bungari chia làm 3 cấp đơn giản: đới - tiểu vùng - vùng. Theo L.Đinev, hệ thống phân vị gồm 6 cấp: đối tƣợng du lịch – hạt nhân – khu – tiểu vùng – vùng – du lịch cơ bản Theo M.Buchvarov xây dựng 5 cấp: điểm du lịch – hạt nhân du lịch – tiểu vùng – á vùng – vùng du lịch Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Điểm du lịch Là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị. Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch có quy mô nhỏ. Tuy nhiên điểm du lịch vẫn chiếm một diện tích nhất định trong không gian. Sự chênh lệch về diện tích giữa các điểm du lịch là tƣơng lớn. Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Điểm du lịch Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hoá – lịch sử hoặc kinh tế – xã hội ) hoặc một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ. Vì thế, điểm du lịch có thể được phân thành 2 loại: điểm tài nguyên và điểm chức năng. namcarhire.com /vietnam-travel- map/ g/4e25f1b77f474a2696b56e058c39d5c2- Sapa%20map.JPG/Sapa%20map.JPG 46080866084190.aspx 3- Hiện trạng về khai thác tài nguyên du lịch Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Điểm du lịch Thời gian lƣu trú của khách tƣơng đối ngắn (không quá 1-2 ngày) vì sự hạn chế của đối tƣợng du lịch, trừ một vài trƣờng hợp ngoại lệ (điểm du lịch với chức năng chữa bệnh, nhà nghỉ của cơ quan) Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Điểm du lịch Các điểm du lịch nối với nhau bằng tuyến du lịch. Trong từng trƣờng hợp cụ thể các tuyến du lịch có thể là tuyến nội vùng (á vùng, tiểu vùng, trung tâm) hoặc là tuyến liên vùng (giữa các vùng). Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Điểm du lịch “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch” (Luật du lịch Việt Nam, 2005) Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Điểm du lịch Điểm du lịch quốc gia: + Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch + Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất 100 nghìn lƣợt khách mỗi năm (Luật du lịch Việt Nam, 2005) Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Điểm du lịch Điểm du lịch địa phương: + Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lịch + Có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất 10 nghìn lƣợt khách mỗi năm (Luật du lịch Việt Nam, 2005) Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Trung tâm du lịch Là nơi có sự kết hợp lãnh thổ của các điểm du lịch cùng loại hay khác loại. Mật độ điểm du lịch trên lãnh thổ tƣơng đối dày đặc. Mặt khác, trung tâm du lịch gồm các điểm du lịch chức năng đƣợc đặc trƣng bởi sự gắn kết lãnh thổ về mặt kinh tế – kỹ thuật và tổ chức. Nó có khả năng và sức thu hút khách du lịch rất lớn. Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Trung tâm du lịch Nguồn tài nguyên du lịch tương đối tập trung và đƣợc khai thác một cách cao độ. Có thể nguồn tài nguyên không thật đa dạng (về loại hình), song điều kiện cần thiết là phải tập trung và có khả năng lôi cuốn khách du lịch. Có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối phong phú đủ để đón, phục vụ và lƣu khách lại trong một thới gian dài. Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Trung tâm du lịch Có khả năng tạo vùng rất cao. Về cơ bản, trung tâm du lịch là một hệ thống lãnh thổ du lịch đặc biệt, là hạt nhân của vùng du lịch. Chính nó đã tạo nên bộ khung để cho vùng du lịch hình thành và phát triển. Nói cách khác, đây là “cực” để hút các lãnh thổ lân cận vào phạm vi tác động của vùng. Có 2 loại trung trung tâm du lịch: trung tâm có ý nghĩa quốc gia, trung tâm có ý nghĩa địa phƣơng Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Tiểu vùng du lịch Tiểu vùng du lịch là một tập hợp bao gồm các điểm du lịch và các trung tâm du lịch (nếu có). Về quy mô, tiểu vùng du lịch bao trùm lãnh thổ một vài tỉnh. Tuy vậy, sự dao động về diện tích giữa các tiểu vùng khá lớn. Tiểu vùng du lịch có nguồn tài nguyên tƣơng đối phong phú về số lƣợng, đa dạng về chủng loại. Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Tiểu vùng du lịch Trong thực tế ở nước ta có hai loại tiểu vùng du lịch. - Tiểu vùng đã hình thành (hay còn gọi là tiểu vùng thực tế): tập trung nhiều tài nguyên và đƣợc khai thác mạnh mẽ. - Tiểu vùng đang hình thành (tiểu vùng tiềm năng). Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Á vùng du lịch Á vùng du lịch là tập hợp các điểm du lịch, trung tâm (nếu có) và các tiểu vùng du lịch thành một thể thống nhất với các mức độ tổng hợp cao hơn, vai trò của cơ sở hạ tầng lớn hơn các thông số hoạt động và lãnh thổ rộng lớn. Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Á vùng du lịch Á vùng du lịch bao gồm trong đó cả những địa phƣơng không có điểm du lịch Sự hình thành và phát triển á vùng du lịch phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Có thể trong một số vùng du lịch, sự phân hoá lãnh thổ chƣa dẫn đến hình thành á vùng. Trong trƣờng hợp đó, hệ thống phân vị thực sự chỉ có 4 cấp: Điểm – Trung tâm – Tiểu vùng – Vùng du lịch. Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Vùng du lịch Là cấp cao nhất trong hệ thống phân vị. Đó là sự kết hợp lãnh thổ của các á vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm, điểm du lịch có những đặc trƣng riêng biệt về số lƣợng và chất lƣợng. Vùng du lịch nhƣ một hệ thống thống nhất của các đối tƣợng và hiện tƣợng tự nhiên, nhân văn, xã hội bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch và môi trƣờng kinh tế – xã hội xung quanh với chuyên môn hoá nhất định trong lĩnh vực du lịch. Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Vùng du lịch Nói tới vùng du lịch, không thể không đề cập tới chuyên môn hoá. Nó chính là bản sắc của vùng, làm cho vùng này khác hẳn với các vùng kia. Ở nƣớc ta, tính chuyên môn hoá của các vùng du lịch đang trong quá trình hình thành. Hệ thống phân vị trong phân vùng du lịch 2. Các cấp phân vị Vùng du lịch Về phƣơng diện lãnh thổ, vùng du lịch có diện tích rất lớn, bao gồm nhiều tỉnh. Nếu hoạt động du lịch mạnh mẽ, nó còn bao chiếm cả các khu vực khu vực không du lịch (điểm dân cƣ, các khu vực không có tài nguyên và cơ sở du lịch nhƣng có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế du lịch). Có 2 loại vùng du lịch - Vùng du lịch đang hình thành (vùng du lịch tiềm năng). - Vùng du lịch đã hình thành (vùng du lịch thực tế). Hệ thống chỉ tiêu trong phân vùng du lịch 1. Số lượng, chất lượng tài nguyên và sự kết hợp của các dạng tài nguyên Số lƣợng tài nguyên  mức độ tập trung, phân bố tài nguyên  cơ sở khai thác sao cho hợp lý tổ chức không gian lãnh thổ du lịch  xác định ranh giới vùng du lịch Hệ thống chỉ tiêu trong phân vùng du lịch 1. Số lượng, chất lượng tài nguyên và sự kết hợp của các dạng tài nguyên Chất lƣợng tài nguyên  mức độ hấp dẫn của tài nguyên  giá thị đặc thù của tổ chức lãnh thổ du lịch  tính đặc trƣng vùng du lịch. Sự kết hợp của các dạng tài nguyên  liên kết các các loại tài nguyên  đa dạng hóa sản phẩm du lịch  nâng cao lực hút cho vùng TÀI NGUYÊN DU LỊCH  CƠ SỞ LÃNH THỔ CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÙNG DU LỊCH Hệ thống chỉ tiêu trong phân vùng du lịch 2. Cơ sở hạ tầng – cơ sở vật chất kĩ thuật (CSHT – CSVCKT) CSHT – CSVCKT  hoàn chỉnh khả năng khai thác, sử dụng các giá trị đặc sắc của TNDL. Nhóm đảm bảo việc đi lại (giao thông)  du lịch trở thành một hiện tƣợng phổ biến trong xã hội  điều kiện thúc đẩy quá trình hình thành vùng du lịch. Hệ thống chỉ tiêu trong phân vùng du lịch 2. Cơ sở hạ tầng – cơ sở vật chất kĩ thuật (CSHT – CSVCKT) CSHT – CSVCKT  hoàn chỉnh khả năng khai thác, sử dụng các giá trị đặc sắc của TNDL. Nhóm đảm bảo các nhu cầu cơ bản khác (ẩm thực, lƣu trú) các nhu cầu vui chơi, giải trí, dịch vụ bổ sung khác  hoàn chỉnh chức năng hệ thống lãnh thổ du lịch  đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách  tính chuyên nghiệp, hoàn thiện chức năng của vùng du lịch. Hệ thống chỉ tiêu trong phân vùng du lịch 3. Trung tâm tạo vùng Mỗi vùng du lịch phải có ít nhất một trung tâm tạo vùng Trung tâm tạo vùng  hạt nhân tạo vùng  hình thành lực hút các tổ chức lãnh thổ du lịch xung quanh vào vùng du lịch Trung tâm tạo vùng chắc chắn phải kết hợp đƣợc cả 2 yếu tố: TNDL (lực hút) đảm bảo, đƣợc sử dụng triệt để kết hợp với hệ thống CSVC – CSKTHT tốt. Trung tâm tạo vùng  góp phần vào việc nghiên cứu để phân chia ranh giới vùng Phương pháp phân vùng du lịch 1. Các phương pháp chung Phƣơng pháp tiếp cận, phân tích hệ thống, phƣơng pháp toán học, phƣơng pháp bản đồ 2. Phương pháp xác định ranh giới vùng du lịch Quan niệm về ranh giới vùng Ranh giới vùng  nơi sức hút trung tâm du lịch (hạt nhân du lịch) vừa chấm dứt. Tuy nhiên trên thực tế, thuận tiện cho việc phân chia  xác định theo ranh giới hành chính  DUNG HÒA  HÌNH THÀNH NÊN HỆ THỐNG PHÂN VỊ MỘT CÁCH TƢƠNG ĐỐI Phương pháp phân vùng du lịch 2. Phương pháp xác định ranh giới vùng du lịch Các bước và phương pháp tiến hành  Xác định sự phân hóa lãnh thổ dựa theo tài nguyên du lịch  Xác định sự phân hóa lãnh thổ dựa vào cơ sở vật chất, hạ tầng  Xác định trung tâm tạo vùng và lực hút của chúng  Tổng hợp  xác định ranh giới vùng (chú ý tính liền kề về mặt lãnh thổ) Phaân vuøng du lòch Vieät Nam Vuøng du lòch Vieät Nam Vuøng du lòch Vuøng du lòch Vuøng du lòch Nam Trung Baéc Boä Baéc Trung Boä Boä &Nam Boä Tieåu vuøng Tieåu vuøng Tieåu vuøng Tieåu vuøng Tieåu vuøng Tieåu vuøng Tieåu vuøng AÙ vuøng AÙ vuøng Duyeân haûi Mieàn nuùi Mieàn nuùi Trung taâm Nam baéc boä Phía Baéc Phía Nam Nam trung boä Nam boä Ñoâng baéc Ñoâng baéc Taây baùc Tieåu vuøng Tieåu vuøng Duyeân haûi ÑNB Tieåu vuøng Tieåu vuøng Taây nguyeân TNB 15/11/2011

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_he_thong_phan_vi_trong_phan_vung_du_lich.pdf
Tài liệu liên quan